Những cản trở việc đổi mới PPDH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn hóa học ở trường trung học phổ thông vĩnh chân, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ theo hướng phát triển năng lực cho học sinh (Trang 65)

STT Những cản trở việc đổi mới PPDH Mức độ (%)

Các mức độ 5 4 3 2 1

1 Thói quen của GV với các PPDH thụ động 15 16 37 14 15 2 Ý thức đổi mới PPDH của GV chƣa cao 3 19 45 17 14 3 Kiến thức, năng lực của GV về PPDH mới còn hạn chế 3 14 45 18 18 4 Kiến thức cần truyền đạt nặng so với thời gian 36 24 21 4 1 5 Điều kiện CSVC, phƣơng tiện DH thiếu thốn 40 22 15 16 1 6 Tâm lý học đối phó thi cử của HS 50 25 18 9 1 7 Thi cử, đánh giá chƣa khuyến khích PPDH tích cực 30 29 28 9 1 8 Điều kiện sống của GV khó khăn 44 20 17 10 9 9 Chính sách, cơ chế quản lý GD chƣa khuyến khích GV 39 18 28 8 6

Từ điều tra trên cho thấy những yếu tố cản trở việc đổi mới PPDH đƣợc GV nhận định ở mức độ cao là mâu thuẫn giữa khối lƣợng kiến thức và thời gian dạy học, hạn chế về điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, tâm lý học đối phó với thi cử, việc đánh giá và thi cử chƣa khuyến khích đổi mới PPDH. Những khó khăn về đời sống, những vấn đề về quản lý cũng là những cản trở quan trọng đối với việc đổi mới PPDH của GV. Thực trạng dạy học ở THPT có những vấn đề thuộc văn hố học tập nói chung, và những vấn đề về PPDH: Nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, chú trọng việc truyền thụ những tri thức khoa học chun mơn, ít gắn với những ứng dụng thực tiễn, tâm lý học tập đối phó với thi cử cịn nặng nề. Phƣơng pháp dạy học chiếm ƣu thế là các PP thơng báo-tiếp nhận, GV là trung tâm của q trình dạy học, là ngƣời truyền thụ tri thức mang tính áp đặt, hoạt động học tập của HS mang tính thụ động. Việc dạy học ít gắn với cuộc sống và hoạt động thực tiễn, vì thế hạn chế việc phát triển tồn diện, tích tích cực, sáng tạo và năng động của HS. Các vấn đề nêu trên đây là những vấn đề lớn cần khắc phục của giáo dục trong bối cảnh tăng cƣờng hội nhập quốc tế. Cần xây dựng một văn hoá học tập mới, khắc

2.4.5. Thực trạng kiểm tra đánh giá theo hướng hình thành năng lực

Để đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐDH ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển NLHS, chúng tôi đã tiến hành điều tra và tham khảo ý kiến của CBQLvà GV các trƣờng THPT. Kết quả điều tra đƣợc tập hợp và xử lý qua bảng 2.10.

Bảng 2.10: Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS

Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Tổng số khách thể Tổng số điểm _ X Thứ bậc Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm

1. Lập kế hoạch kiểm tra việc thực hiện HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS

0 0 15 30 50 50 65 161 1,24 3

2. Xây dựng bộ tiêu chí phục

vụ cho cơng tác đánh giá 0 0 14 28 51 51 65 186 1,21 4 3. Lựa chọn đƣợc phƣơng

pháp và hình

thức đánh giá phù hợp cho từng nội dung, từng hoạt động, từng đối tƣợng.

5 15 13 26 47 47 65 174 1,34 2

4. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS 5 15 21 42 39 39 65 192 1,48 1 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1 2 3 4

Biểu đồ 2.5: Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS

Từ bảng 2.10 và biểu đồ 2.5, kết hợp trao đổi với CBQL, GV một số trƣờng THPT, chúng tơi có những nhận xét sau đây:

- Cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS chƣa đƣợc hiệu trƣởng các trƣờng THPT triển khai một cách đồng bộ và đem lại kết quả. Ở nhiều trƣờng, Hiệu trƣởng chƣa chỉ đạo lập kế hoạch kiểm tra việc thực hiện HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS, xây dựng đƣợc bộ tiêu chí phục vụ cho cơng tác đánh giá. Ở một số trƣờng, tuy có làm đƣợc việc này nhƣng qua xem xét trực tiếp các bản kế hoạch cũng nhƣ bộ tiêu chí, chúng tơi thấy đều chƣa đạt u cầu.

- Một số trƣờng THPT trong khu vực đã tổ chức kiểm tra việc thực hiện HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS nhƣng lại chƣa đƣa ra đƣợc những nhận xét, đánh giá cụ thể. Khi công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS chƣa đƣợc hiệu trƣởng chỉ đạo chặt chẽ không những ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng HĐDH mà còn ảnh hƣởng đến hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà trƣờng.

2.4.6. Thực trạng về quản lý hoạt động dạy học mơn Hóa Học ở trường Trung học phổ thông Vĩnh Chân, tỉnh Phú Thọ. Trung học phổ thông Vĩnh Chân, tỉnh Phú Thọ.

+ Quản lý việc phân công công tác cho giáo viên. Trong số 6 GV hóa học của nhà trƣờng, có 03 GV đƣợc đánh giá có trình độ chun mơn Giỏi, 02 GV có trình độ chun mơn khá, 01 GV có trình độ chun mơn TB. Khả năng hoạt động xã hội hoặc làm các công tác kiêm nhiệm của các GV cũng có sự chênh lệch rõ ràng. Do đó, nhà trƣờng gặp nhiều khó khăn trong việc phân cơng cơng tác. Các GV có năng lực giảng dạy tốt đồng thời có khả năng làm chủ nhiệm tốt, tích cực tham gia và hồn thành tốt các cơng tác khác nhƣ cơng tác Đồn thanh niên, cơng đồn.... Trong khi đó, một số GV có năng lực giảng dạy còn nhiều hạn chế, khả năng làm các công tác kiêm nhiệm yếu. Nếu phân công công tác theo khả năng, năng lực của GV và nhu cầu của HS thì sẽ dẫn tới hiện tƣợng, các GV có uy tín phải làm việc q nhiều, các GV có năng lực yếu thì làm việc q ít. Trong khi đó, chế độ lƣơng và tiền cơng giữa các GV khơng có sự phân biệt. Tuy nhiên, để đảm bảo chế độ mặt bằng làm việc theo quy định của nhà nƣớc, lãnh đạo nhà trƣờng phải phân công công tác cho GV theo quy định. Điều này tạo tâm lí khơng thoải mái cho một bộ phận HS và sự thiếu đồng đều trong việc dạy và kết quả học tập mơn Hóa Học.

+ Quản lý việc lập kế hoạch cơng tác của giáo viên. Lập kế hoạch cá nhân và KHGD là một công việc quan trọng giúp GV định hƣớng nội dung các công việc, mục tiêu phấn đấu, và biện pháp thực hiện các công việc đề ra. Qua khảo sát ý kiến của CBQL nhà trƣờng, ngay từ đầu năm học, lãnh đạo nhà trƣờng đã chỉ đạo các GV Hóa học lập KHGD của khối 10, khối 11, và khối 12. Kết quả điều tra cho thấy: đa số CBQL và GV đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc lập kế hoạch cá nhân. Tuy nhiên, việc xây dựng các yêu cầu cụ thể, quy định chi tiết về nội dung của bản kế hoạch cá nhân, KHGD của GV mới chỉ dừng lại ở mức độ trung bình. BGH nhà trƣờng chƣa xây dựng các yêu cầu cụ thế, quy định chi tiết về việc xây dựng kế hoạch cá nhân và KHGD. Về nội dung của các bản kế hoạch, hầu hết các bản kế hoạch cá nhân đều do tổ trƣởng chuyên môn tập hợp và lƣu lại nhƣ một công tác hành chính thơng thƣờng, khâu xem xét và duyệt kế hoạch cuối cùng của BGH nhà trƣờng còn hạn chế. Điều này dẫn đến một thực trạng là có khơng ít bản kế hoạch chỉ mang tính hình thức, thậm chí sao chép biện pháp thực hiện của ngƣời khác. Việc tổ chức kiểm tra việc xây dựng kế hoạch cá nhân, KHGD của GV đƣợc các nhà quản lý đánh giá là quan trọng. Tuy nhiên, trong thực tế, việc kiểm tra kế hoạch của GV chỉ dừng lại ở việc kiểm tra về số lƣợng, chƣa có sự đánh giá sâu về chất lƣợng. Đặc biệt là, sau khi kết thúc năm học, chƣa có sự đối chiếu giữa các hoạt động và kết quả thực tế của GV và HS với nội dung của kế hoạch để đánh giá mức độ thực hiện và hoàn thành các chỉ tiêu, nội dung cần điều chỉnh của kế hoạch đã đƣợc xây dựng.Tính đến thời điểm hiện tại, qua khảo sát, các CBQL đều chƣa chú trọng vào việc sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch cá nhân, KHGD của GV vào đánh giá và xếp loại viên chức hàng năm. Kế hoạch cá nhân chỉ đƣợc kiểm tra và là một tiêu chí xếp loại hồ sơ GV vào đầu năm học. Tuy nhiên, việc kiểm tra còn nhiều hạn chế nhƣ đã đề cập ở trên.

+ Quản lý việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy. Thực hiện chƣơng trình mơn học là thực hiện kế hoạch đào tạo theo mục tiêu nhà trƣờng phổ thông. Để quản lý việc thực hiện chƣơng trình mơn học đạt kết quả, CBQL phải quản lý cùng lúc các yếu tố sau: thời khóa biểu, sổ ghi đầu bài, vở ghi của HS, PPCT, KHGD, sổ ký giáo án hàng tuần của TCM. Đây là cơng cụ để theo dõi, kiểm sốt tiến độ thực hiện chƣơng trình dạy học thƣờng xuyên; kịp thời điều chỉnh những sai lệch trong

GV Hóa Học của nhà trƣờng đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc quản lý tiến độ thực hiện CTGD của GV. Muốn quản lý tốt việc thực hiện chƣơng trình, việc quản lý sổ đầu bài, vở ghi HS, sổ ký giáo án hàng tuần, KHGD, PPCT... rất quan trọng. Số liệu khảo sát cho thấy có tới 48% CBQL và GV cho biết sự theo dõi việc thực hiện chƣơng trình qua sổ ghi đầu bài của lớp chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. BGH chƣa thƣờng xuyên rà soát việc thực hiện CTGD của GV thông qua đối chiếu giữa sổ đầu bài và giáo án của GV. BGH nắm chỉ nắm bắt tiến độ chƣơng trình của giáo viên khi chuẩn bị hết học kỳ. Cách nắm bắt không khoa học và chính xác vì chỉ nghe giáo viện các tổ báo lên tổ trƣởng, rồi tổ trƣởng báo về BGH. Một số GV cũng cho biết, họ thƣờng đổi thứ tự các tiết dạy. Tuy nhiên, sổ nghi đầu bài vẫn đƣợc ghi theo đúng thứ tự phân phối chƣơng trình. Vì BGH khơng kiểm tra thƣờng xuyên nên tất cả việc kiểm soát chƣơng trình, tiến độ dạy học chỉ là lý thuyết và trên giấy tờ.

Bảng 2.11: Thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy

Nội dung

Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện

QT IQT KQT T K TB Y

Theo dõi việc thực hiện chƣơng trình qua sổ báo giảng của GV và sổ ghi đầu

bài của lớp 62.5 25 12.5 35 35 20.5 9.5

Đánh giá việc thực hiện tiến độ giảng

dạy qua vở ghi của HS 75 25 0 0 22.5 22.5 55

Kiểm tra việc thực hiện tiến độ giảng dạy thông qua số ký giáo án hàng tuần của tổ chuyên môn

37.5 62.5 0 0 12.5 62.5 25

Thƣờng xuyên đối chiếu sổ báo giảng với sổ đầu bài, KHGD, vở ghi HS để kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình

75 25 0 0 0 62.5 37.5

Thanh tra đột xuất việc thực hiện

chƣơng trình giảng dạy 100 0 0 0 50 40 10

Sử dụng kết quả kiểm tra thực hiện CTGD trong đánh giá thi đua và xếp

Tại trƣờng THPT Vĩnh Chân, giáo án của GV đƣợc ký duyệt vào thứ 7 hàng tuần. Tổ trƣởng ký duyệt giáo án của GV trong tổ mình, ghi lại số tiết đã soạn, số tiết thiếu, đánh giá, nhận xét giáo án. Nhƣ vậy, CBQL có thể kiểm tra việc thực hiện tiến độ giảng dạy thông qua số ký giáo án hàng tuần của TCM. Tuy nhiên, đơi khi, tổ trƣởng chƣa kiểm sốt kỹ giáo án, hoặc ký giáo án chƣa thƣờng xuyên theo quy định. Lãnh đạo nhà trƣờng và tổ trƣởng chuyên môn cho biết, việc kiểm tra tiến trình giảng dạy của GV thơng qua sổ ký giáo án hàng tuần của TCM rất ít đƣợc tiến hành. Do đó, việc theo dõi tiến trình giảng dạy của GV thông qua sổ ký giáo án chƣa thực sự phát huy tác dụng, cịn nặng tính hình thức.Việc kiểm tra vở ghi HS sẽ là đƣa ra minh chứng xác thực nhất về việc thực hiện phân phối chƣơng trình. 90% CBQL và GV cho biết BGH nhà trƣờng thực hiện việc kiểm tra tiến độ giảng dạy qua vở ghi của HS cịn ở mức độ yếu. Nếu khơng có sự việc nào đặc biệt, CBQL nhà trƣờng không tiến hành kiểm tra vở ghi hoặc lấy ý kiến HS về thực trạng tiến độ giảng dạy mơn Hóa học.Trong tất cả các yếu tố trên, nếu kiểm tra riêng rẽ từng yếu tố sẽ khơng đảm bảo tính chính xác. CBQL cần thƣờng xuyên đối chiếu sổ báo giảng với sổ đầu bài, KHGD và vở ghi HS để kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình của GV. 100 % CBQL và GV đƣợc hỏi đều nói rằng, nhà trƣờng chƣa làm đƣợc việc này một cách có hiệu quả. BGH nhà trƣờng thƣờng chỉ tổ chức kiểm tra hồ sơ, giáo án của GV nói chung, chƣa có kiểm tra theo chuyên đề về thực hiện CTGD. Tuy nhiên, việc kiểm tra hồ sơ, giáo án của GV mới chỉ dừng lại ở kiểm tra cho đủ số lƣợng các loại hồ sơ, chƣa xác minh đƣợc về chất lƣợng, chƣa có sự đối chiếu, so sánh giữa các yếu tố, đặc biệt là các báo cáo, hồ sơ của GV với vở ghi thực tế của HS để có kết quả kiểm chứng chính xác. Cơng tác kiểm tra việc thực hiện CTGD mới chỉ tiến hành qua hồ sơ của GV mà chƣa có đối chứng từ HS.Công tác thanh tra đột xuất việc thực hiện CTGD cũng chƣa đƣợc BGH nhà trƣờng thực hiện thƣờng xuyên. Sau khi kiểm tra đột xuất, việc rút kinh nghiệm còn qua loa, không trong tâm. Khi đánh giá cịn nể nang, thiếu tính chun mơn và đa số các phiếu đánh giá kết quả ở mức khá, tốt. Điều này cho thấy thực trạng quản lý việc thực hiện CTGD của nhà trƣờng cịn nặng về hành chính, sổ sách mà thiếu thực tế. Kết quả kiểm tra việc thực hiện CTGD chƣa đƣợc chú trọng trong đánh giá thi đua và xếp loại viên

chức hàng năm. Việc kiểm tra này chỉ là một tiêu chí trong đánh giá, xếp loại của kiểm tra hồ sơ GV theo đợt chứ khơng đƣợc coi là một tiêu chí đánh giá, xếp loại viên chức hàng năm. Có đồng chí trong BGH cịn coi nhẹ cơng tác đánh giá thi đua qua q trình kiểm tra giáo án, hồ sơ chun mơn.

+ Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp. Soạn bài là khâu quan trọng

nhất trong việc chuẩn bị giờ lên lớp của GV. Thông qua quản lý bài soạn và chuẩn bị bài lên lớp, CBQL có thể thấy đƣợc sự lựa chọn, quyết định riêng biệt của từng GV về nội dung, phƣơng pháp, hình thức lên lớp. Từ đó, CBQL có thể khuyến khích các hoạt động sáng tạo, các phƣơng pháp giảng dạy hay và kịp thời điều chỉnh những sai lệch, hạn chế nhằm phát huy năng lực của GV và nâng cao hiệu quả bài dạy.

Bảng 2.12: Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên bài lên lớp của giáo viên

Nội dung

Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện

QT IQT KQT T K TB Y

Đề ra những quy định cụ thể, thống

nhất về việc soạn giáo án 62.5 37.5 0 12.5 62.5 25 0 Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc soạn

giáo án của giáo viên 85 15 0 47.5 52.5 0 0

Bồi dƣỡng phƣơng pháp soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp theo hƣớng PTNLHS

47.5 52.5 0 10 37.5 52.5 0

Sử dụng kết quả kiểm tra giáo án để

đánh giá, xếp loại GV 60 40 0 12.5 62.5 25 0

Theo kết quả khảo sát, đa số các CBQL và GV nhất trí rằng: Việc đề ra các quy định cụ thể, thống nhất về việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp, kiểm tra định kỳ, đột xuất việc soạn giáo án của GV có vai trị quan trọng trong quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV. Trong khi đó, việc bồi dƣỡng phƣơng pháp soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp và việc sử dụng kết quả kiểm tra giáo án trong đánh giá, xếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn hóa học ở trường trung học phổ thông vĩnh chân, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ theo hướng phát triển năng lực cho học sinh (Trang 65)