Đánh giá sự cần thiết của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn hóa học ở trường trung học phổ thông vĩnh chân, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ theo hướng phát triển năng lực cho học sinh (Trang 116 - 130)

STT Các biện pháp

Mức độ cần thiết của các biện pháp

Rất cần (%) Cần (%) Ít cần (%) Không cần (%) 1

Biện pháp nâng cao nhận thức của GV, học sinh và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng về dạy học theo hƣớng phát triển năng lực mơn hóa học.

85 (43,37) 88 (44,89) 23 (11,74) 0,00 (0) 2

Tổ chức tập huấn bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh cho cán bộ quản lý và giáo viên trƣờng trung học phổ thông.

91 (46,43) 90 (45,91) 15 (7,66) 0,00 (0)

3 Xây dựng kế hoạch môn học và bài học theo

hƣớng phát triển năng lực học sinh.

70 (35,71) 86 (43,88) 40 (20,41) 0,00 (0)

4 Chỉ đạo tổ chức đổi mới phƣơng pháp, nội dung

dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh. (44,38) 87 (44,89) 88 (10,73) 21 0,00 (0)

5 Tổ chức chỉ đạo hoạt động học tập mơn hóa học

của học sinh theo hƣớng phát triển năng lực. (44,39) 87 (44,39) 87 (8,22) 22 0,00 (0)

6

Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá trong hoạt động dạy và học mơn hóa học theo hƣớng hình thành năng lực 75 (38,26) 90 (45,92) 31 (15,82) 0,00 (0) 7

Tăng cƣờng đầu tƣ và quản lý sử dụng có hiệu quả CSVC, thiết bị phƣơng tiện trong dạy và học mơn hóa học. 86 (44,79) 85 (44,27) 25 (10,94) 0,00 (0) X 42,53 44,88 12,59 0,00

Kết quả từ bảng 3.2 cho thấy những ngƣời đƣợc hỏi có sự đánh giá cao về sự cần thiết của các biện pháp đề xuất. Trong đó, số ý kiến đánh giá là rất cần thiết và cần thiết chiếm tỉ lệ cao (87,41%). Khơng có ý kiến nào đánh giá là khơng cần thiết. Sự đánh giá này chứng tỏ các biện pháp đƣợc đề xuất là cần thiết trong quản lý HĐDH ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển NLHS. Biện pháp có tỷ lệ ngƣời đánh giá cao nhất về sự cần thiết là tổ chức tập huấn bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh cho cán bộ quản lý và giáo viên trƣờng trung học phổ thông. Tiếp đến là các biện pháp: Chỉ đạo tổ chức đổi mới phƣơng pháp, nội dung dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh. Tăng cƣờng CSVC, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đáp ứng yêu cầu dạy học ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển NLHS. Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá trong hoạt động dạy và học mơn hóa học theo hƣớng hình thành năng lực. Biện pháp có tỷ lệ ngƣời đánh giá thấp nhất là. Xây dựng kế hoạch môn học và bài học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh. Ngoài ra sự đánh giá của các đối tƣợng đƣợc khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp đƣợc đề xuất về cơ bản cũng thống nhất, khơng có sự khác biệt lớn.

3.3.4.2. Tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

Kết quả thống kê ý kiến đánh giá của 196 nghiệm thể đƣợc khảo sát về tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển NLHS đƣợc tập hợp trong bảng 3.3.

Bảng 3.3: Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất

STT Các biện pháp

Mức độ khả thi của các biện pháp

Rất khả thi(%) Khả thi (%) Ít khả thi (%) Khơng khả thi (%)

1 Biện pháp nâng cao nhận thức của GV, học

sinh và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng về dạy học theo hƣớng phát triển năng lực mơn hóa học. 85 (43,37) 95 (48,47) 16 (8,16) 0,00 (0)

2 Tổ chức tập huấn bồi dƣỡng nâng cao năng

lực quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh cho cán bộ quản lý và giáo viên trƣờng trung học phổ thông. 89 (45,41) 93 (47,49) 14 (7,10) 0,00 (0)

STT Các biện pháp

Mức độ khả thi của các biện pháp

Rất khả thi(%) Khả thi (%) Ít khả thi (%) Khơng khả thi (%)

3 Xây dựng kế hoạch môn học và bài học theo

hƣớng phát triển năng lực học sinh.

69 (35,20) 90 (45,92) 37 (18,88) 0,00 (0)

4 Chỉ đạo tổ chức đổi mới phƣơng pháp, nội

dung dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh. 84 (42,85) 87 (44,39) 25 (12,76) 0,00 (0)

5 Tổ chức chỉ đạo hoạt động học tập mơn

hóa học của học sinh theo hƣớng phát triển năng lực. 89 (45,41) 84 (42,85) 23 (11,74) 0,00 (0)

6 Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá trong hoạt

động dạy và học mơn hóa học theo hƣớng hình thành năng lực 90 (45,92) 80 (40,82) 26 (13,26) 0,00 (0)

7 Tăng cƣờng đầu tƣ và quản lý sử dụng có

hiệu quả CSVC, thiết bị phƣơng tiện trong dạy và học mơn hóa học.

88 (44,89) 84 (42,85) 24 (12,26) 0,00 (0)

Kết quả ở bảng 3.3 cho thấy: So với đánh giá về sự cần thiết, đánh giá về tính khả thi của các biện pháp đề xuất có thấp hơn. Số ý kiến đánh giá từng biện pháp ở các mức độ khả thi có khác nhau. Tuy nhiên, sự khác nhau này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê. Vì vậy, các biện pháp về cơ bản là tƣơng đƣơng nhau và có thể triển khai trong thực tiễn quản lý HĐDH ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển NLHS. Từ kết quả khảo sát có thể đƣa ra nhận xét chung: Các biện pháp mà đề tài đề xuất để quản lý HĐDH mơn hóa học ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển NLHS có sự cần thiết và có tính khả thi cao. Trong đó giải pháp tổ chức tập huấn bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh cho cán bộ quản lý và giáo viên trƣờng trung học phổ thông đƣợc đánh giá là có sự cần thiết và có tính khả thi cao nhất.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Để nâng cao hiệu quả quản lý HĐDH nói chung mơn hố học nói riêng ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển NLHS cần thực hiện đồng bộ các biện pháp mà đề tài đề xuất. Các biện pháp này là:

- Biện pháp nâng cao nhận thức của GV, học sinh và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng về dạy học theo hƣớng phát triển năng lực mơn hóa học.

- Tổ chức tập huấn bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh cho cán bộ quản lý và giáo viên trƣờng trung học phổ thông.

- Xây dựng kế hoạch môn học và bài học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh. - Chỉ đạo tổ chức đổi mới phƣơng pháp, nội dung dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh.

- Tổ chức chỉ đạo hoạt động học tập mơn hóa học của học sinh theo hƣớng phát triển năng lực.

- Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá trong hoạt động dạy và học mơn hóa học theo hƣớng hình thành năng lực

-Tăng cƣờng đầu tƣ và quản lý sử dụng có hiệu quả CSVC, thiết bị phƣơng tiện trong dạy và học mơn hóa học.

- Xây dựng cơ chế, tạo động lực để GV và HS phát huy tốt vai trị của mình trong dạy học theo định hƣớng phát triển NL.

Các biện pháp mà đề tài đề xuất qua thăm dò đều đƣợc cho là rất cần thiết và có tính khả thi cao, có thể triển khai trong thực tiễn quản lý HĐDH ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển NLHS nói chung, mơn hố học nói riêng theo định hƣớng phát triển NLHS.

Kết quả TN biện pháp Bồi dƣỡng nâng cao NL quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS cho CBQL trƣờng THPT đã khẳng định đƣợc hiệu quả của nó đối với việc nâng cao trình độ kiến thức và KN quản lý HĐDH ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển NLHS cho CBQL và GV.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Luận văn với đề tài “Quản lý hoạt động dạy học mơn hóa học ở trường trung

học phổ thơng Vĩnh Chân, huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ theo hướng phát triển năng lực cho học sinh” đã đƣợc nghiên cứu dựa trên hệ thống cơ sở lý luận quản lý, quản

lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, quản lý hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy - học Hóa học trong nhà trƣờng THPT. Các kết quả của việc khảo sát, đánh giá về thực trạng quản lí dạy học mơn hóa học của trƣờng THPT. Mặc dù nhà trƣờng đã có những biện pháp quản lý cơng tác này. Tuy nhiên, vẫn còn một số biện pháp chƣa đƣợc chú trọng cũng nhƣ việc thực hiện các biện pháp còn chƣa đồng bộ, liên tục, đơi khi cịn thiếu sự nhất quán, chƣa đạt hiệu quả cao. Luận văn đã khảo sát, phân tích một cách tồn diện thực trạng vấn đề quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh. Trên cơ sở đó chỉ rõ những điểm mạnh, những điểm yếu và nguyên nhân của những điểm mạnh, những điểm yếu đó, làm cơ sở thực tiễn để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh. Các biện pháp đó là:

- Biện pháp nâng cao nhận thức của GV, học sinh và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng về dạy học theo hƣớng phát triển năng lực mơn hóa học.

- Tổ chức tập huấn bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh cho cán bộ quản lý và giáo viên trƣờng trung học phổ thông.

- Xây dựng kế hoạch môn học và bài học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh.

- Chỉ đạo tổ chức đổi mới phƣơng pháp, nội dung dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh.

- Tổ chức chỉ đạo hoạt động học tập mơn hóa học của học sinh theo hƣớng phát triển năng lực.

- Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá trong hoạt động dạy và học mơn hóa học theo hƣớng hình thành năng lực

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ GD & ĐT

- Sớm cơng bố chính thức Chƣơng trình GDPT tổng thể và sách giáo khoa. - Biên soạn các tài liệu về dạy học phát triển NLHS.

- Triển khai các chƣơng trình bồi dƣỡng GV và CBQL phục vụ cho việc triển khai Chƣơng trình GDPT tổng thể.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ

- Triển khai kế hoạch bồi dƣỡng CBQL theo chƣơng trình bồi dƣỡng của Bộ GD&ĐT, trong đó đặc biệt chú ý nội dung quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS.

- Tạo điều kiện để GVvà CBQL trƣờng THPT đƣợc tiếp cận sớm với chƣơng trình GDPT mới với việc dạy học và quản lý HĐDH chƣơng trình GDPT mới.

- Tổ chức hoạt động thanh tra, kiểm tra GV Hóa học và thi GV giỏi mơn hóa học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh một cách nghiêm túc, có chế độ khen thƣởng thích đáng đối với những GV có đầu tƣ chuyên môn và đạt kết quả cao trong công tác giảng dạy.

2.3. Đối với trường THPT Vĩnh Chân, tỉnh Phú Thọ

- Tạo điều kiện hơn nữa để GV hóa học ở trƣờng THPT Vĩnh Chân có cơ hội đƣợc học tập, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và năng lực chuyên môn, đáp ứng yêu cầu của công tác giảng dạy hiện nay.

- Phối kết hợp với các trƣờng THPT trong Huyện tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề bồi dƣỡng năng lực chuyên môn, kỹ năng sƣ phạm cho GV. Bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh cho cán bộ quản lý và giáo viên trƣờng trung học phổ thông.

- Tổ chức câu lạc bộ hóa học và ứng dụng 01 lần/ tháng nhằm tạo sân chơi bổ ích cho học sinh trau rồi các kỹ năng ngơn ngữ hóa học, giao lƣu, mở rộng vốn kiến thức ứng dụng của hóa học vào đời sống thực tiễn hàng ngày.

- Dành nhiều ngân sách hơn cho hoạt động mua sắm các CSVC và TBDH mơn hóa học, để tạo điều kiện tốt hơn cho việc tổ chức các hoạt động giảng dạy và ngoại khóa mơn hóa học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành TW Đảng (2013), Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản và toàn

diện giáo dục và đào tạo ngày 14/11/2013.

2. Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Sĩ Thu (2014), “Tổ chức dạy học phát triển

toàn diện năng lực cho thế hệ trẻ”, Tạp chí Giáo dục, (347).

3. Đặng Quốc Bảo và Phạm Minh Mục (2015), “Năng lực và phát triển năng

lực cho học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (117).

4. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), “Bƣớc đầu tìm hiểu khái niệm đánh giá

theo năng lực và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP. HCM, (56).

5. Hồng Hịa Bình (2015), “Năng lực và cấu trúc của năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (117).

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án Đổi mới GDĐH Việt Nam giai đoạn

2006-2020, Hà Nội.

7. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số 40/2008/CT – BGD&ĐT ngày 22/7/2008 về phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

8. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Quản lý các cơ sở GD&ĐT. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học. Nxb Giáo dục Việt Nam.

10. Nguyễn Đức Chính (2013), “Vài suy nghĩ về chƣơng trình và sách giáo

khoa phổ thơng sau 2015”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (93).

11. Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2015), Phát triển chương trình giáo dục.

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Công văn số 4622/BGDĐT-CNTT, về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ

CNTT năm học 2016 – 2017.

13. Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng

lực giáo dục: Một số vấn đề lý luận cơ bản”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà

Nội: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, (2).

14. Đặng Xuân Hải (2010) Quản lí sự thay đổi, Tài liệu cho học viên cao học

15. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2014), Tiếp cận năng lực trong đánh giá giáo dục,

ĐHSP Hà Nội.

16. Đặng Thành Hƣng (2012), “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”,

Tạp chí Quản lý Giáo dục, (43), tháng 12.

17. K.Marx và F.Engels. Các Mác và Ăng ghen (1993), Toàn tập, tập 23. Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Nguyễn Công Khanh (2013), “Xây dựng khung năng lực trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (95), tháng 8.

19. Đào Thái Lai và Nguyễn Thị Hồng Vân (2013), “Đề xuất phƣơng án tổ

chức dạy học phân hóa ở trƣờng THPT sau năm 2015”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (89), tháng 2.

20. Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2014), “Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ở trƣờng phổ thông”, Tạp Khoa học Giáo dục, (112), tháng 1.

21. Lƣơng Việt Thái (2012), “Một số vấn đề về chƣơng trình theo định hƣớng

phát triển năng lực học sinh và việc vận dụng cho phát triển chƣơng trình GDPT sau 2015”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Hướng tới đổi mới nền giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam,

Hà Nội.

22. Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thông theo

hƣớng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (76), tháng 5.

23. Phạm Đỗ Nhật Tiến (2016), “Bài toán đổi mới đánh giá ngƣời học trong giáo dục theo tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (126), tháng 3. 24. Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Tập bài

giảng: Chất lượng và kiểm định chất lượng trong giáo dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Thành Vinh (2012), “Đổi mới phƣơng pháp dạy học và vai trò của

hiệu trƣởng trong việc quản lý phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thơng”,

Tạp chí Khoa học Giáo dục, (79), tháng 4.

Tài liệu tiếng Anh

27. P.A. McLagan (1997), Competencies: the next generation, Training and Development.

28. Paprock, K. E. (1996), Conceptual structure to develop adaptive competencies in professional, IPN Ciencia, Arte: Cultura, Nueva Epoca.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn hóa học ở trường trung học phổ thông vĩnh chân, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ theo hướng phát triển năng lực cho học sinh (Trang 116 - 130)