Tình hình sử dụng các hoạt động của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn hóa học ở trường trung học phổ thông vĩnh chân, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ theo hướng phát triển năng lực cho học sinh (Trang 81)

STT Về phong cách học tập Thƣờng xuyên (%) Đơi khi (%) Khơng (%)

1 Có cơ hội để trình bày ý kiến 30 40 30

2 Có cơ hội thực hành, liên hệ thực tiễn, làm thí nghiệm 20 60 20 3 Đƣợc yêu cầu dự kiến các câu hỏi cần giải quyết liên

quan đến bài học 10 70 20

4 Đƣợc yêu cầu áp dụng kiến thức vào các vấn đề hàng ngày 25 55 20 5 Tập trung nghiên cứu các chủ đề trong bài 40 30 30 6 Đƣợc yêu cầu rút ra kết luận, nhận xét từ những vấn đề

đã học/thảo luận 35 35 30

7 Có các cuộc tranh luận/thảo luận diễn ra trong lớp học 40 35 25 8 Đƣợc khuyến khích để chọn cho mình chủ đề Hố học

nghiên cứu riêng 10 20 70

9 Đƣợc GV hƣớng dẫn để giúp các em hiểu biết về thế giới

xung quanh 25 55 20

Câu 3. Theo các em, trong q trình học tập mơn Hóa học thì.

Bảng 2.20: Ý kiến về chương trình, phương pháp đào tạo

STT Ý kiến về chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo Cần

thiết

Không cần thiết

1 Giáo viên sử dụng các PPDH tích cực để giúp HS tự nắm bắt đƣợc nội dung kiến thức đồng thời giao bài tập và thực hiện theo yêu cầu của GV.

100 0

2 GV chỉ cần nêu vấn đề và định hƣớng cho HS, học sinh sẽ tự

nghiên cứu theo sự chỉ dẫn của GV 70 30

3 Tăng cƣờng thời gian cho HS tự trình bày lí thuyết và thảo luận

trên lớp 90 10

4 Tăng cƣờng thực hành thí nghiệm theo hƣớng nghiên cứu 85 15

5 Tăng cƣờng làm việc nhóm 90 10

6 Hƣớng dẫn học sinh tự tìm kiếm tài liệu trên Internet để hồn

thành bài tập, nghiên cứu 85 15

7 Hƣớng dẫn HS sử dụng phần mềm trên máy tính. 88 12 8 Kiến thức hoá học sẽ giúp em vận dụng vào cuộc sống. 90 10

Câu 4. Em có thể chia sẻ với thầy cô một số quan điểm về cách học và

kiểm tra mơn Hóa học hiện nay (những hạn chế và mong muốn hƣớng đổi mới theo cách của em).

Theo các em học sinh điều tra thái độ học mơn Hóa học cho giáo viên thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng tới kết quả học tập của học sinh nhƣ thế nào. Do vậy, nhất thiết phải xem xét thái độ của ngƣời học khi thiết kế một khố học để có các biện pháp thay đổi thái độ tiêu cực, tác động đến sự hứng thú, nhiệt tình của học sinh với mơn Hóa học. Những mong đợi của học sinh đối với mơn Hóa học. Tìm hiểu những mong đợi của học sinh đối với mơn Hóa học, sẽ giúp giáo viên hoặc ngƣời thiết kế điều chỉnh nội dung môn học. Điều tra phong cách học tập, hứng thú, động cơ học tập của học sinh thông qua phiếu hỏi... Điều tra nhu cầu của học sinh còn đƣợc thực hiện trƣớc khi bắt đầu một bài học thơng qua việc tìm hiểu nhu cầu, hứng thú của học sinh về chủ đề mới, đánh giá những kiến thức đã có của học sinh (liên quan đến nội dung bài học). Giáo viên có thể sử dụng những thơng tin có đƣợc từ những đánh giá này để điều chỉnh bài dạy (học sinh khá giỏi muốn nghiên cứu sâu hơn ở một chủ đề, học sinh chậm hiểu cần học kiến thức cơ bản…)

2.4.10. Thực trạng những yếu tố tác động tới quản lí dạy học mơn hóa học ở trường THPT Vĩnh Chân ở trường THPT Vĩnh Chân

Để đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS, chúng tôi đã tiến hành điều tra và tham khảo ý kiến của CBQL và GV. Kết quả điều tra đƣợc tập hợp và xử lý qua bảng 2.21.

Bảng 2.21: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS

Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Tổng số khách thể Tổng số điểm _ X Thứ bậc Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm 1. Xu thế đổi mới và hội nhập quốc tế trong giáo dục

Nội dung Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Tổng số khách thể Tổng số điểm _ X Thứ bậc Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm 3. Nhận thức, tâm lý của phụ huynh và xã hội về HĐDH theo định hƣớng phát triển NL 20 60 35 70 10 10 65 140 2,17 5 4. Nhận thức, tâm lý, năng lực dạy học theo định hƣớng phát triển NLHS của đội ngũ GV 43 129 22 44 0 0 65 173 2,66 2 5. Năng lực quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS của hiệu trƣởng 45 135 20 40 0 0 65 175 2,69 1 6. Nhận thức và tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của HS 41 123 24 48 0 0 65 171 2,63 3

Dựa vào số liệu của bảng 2.21, chúng tôi lập biểu đồ 2.6.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 1 2 3 4 5 6

Biểu đồ 2.6: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS

Từ bảng 2.21 và biểu đồ 2.6 có thể rút ra những nhận xét sau đây: Trong những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển

NLHS, các yếu tố: Năng lực quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS của hiệu trƣởng. Nhận thức, tâm lý, năng lực dạy học theo định hƣớng phát triển NLHS của đội ngũ GV. Nhận thức và tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của HS đƣợc đánh giá là có ảnh hƣởng nhất (xếp từ thứ 1-3). Đối với các yếu tố này, khơng có ý kiến nào cho là khơng ảnh hƣởng. Các yếu tố khác tuy vẫn cịn ý kiến cho là không ảnh hƣởng nhƣ: CSVC- thiết bị dạy học. Nhận thức, tâm lý của phụ huynh và xã hội về HĐDH theo định hƣớng phát triển NL. Xu thế đổi mới và hội nhập quốc tế trong giáo dục nhƣng theo chúng tôi vẫn ảnh hƣởng không nhỏ đến HĐDH và quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS.Trên cơ sở phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS, khi đề xuất các giải pháp,cần phải quan tâm đến những yếu tố có ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS.

2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy – học mơn hóa học ở trƣờng THPT Vĩnh Chân học ở trƣờng THPT Vĩnh Chân

2.5.1. Những điểm mạnh

2.5.1.1. Đánh giá

Qua các kết quả khảo sát đã thu đƣợc và sự phân tích thực trạng quản lý tại trƣờng THPT Vĩnh chân và các trƣờng lân cận để so sánh, có thể rút ra một số nhận xét trong công tác quản lý hoạt động dạy học mơn hóa học của nhà trƣờng nhƣ sau. Phần lớn hiệu trƣởng các trƣờng THPT đã phát huy đƣợc vai trị của mình trong quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS. Các hiệu trƣởng đã triển khai nhiều giải pháp với những mức độ khác nhau, phù hợp với tình hình thực tế của trƣờng mình để quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS. Vì thế, cơng tác quản lý nhà trƣờng nói chung, quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS đã có những chuyển biến tích cực.

2.5.1.2. Nguyên nhân

- Nguyên nhân khách quan

+ GD&ĐT đang có sự đổi mới căn bản, tồn diện từ quan điểm, tƣ tƣởng chỉ đạo đến mục tiêu nội dung, phƣơng pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện đảm bảo thực hiện.

+ Các cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể xã hội và nhân dân trong khu vực quan tâm đến sự nghiệp xây dựng, phát triển GD&ĐT.

- Nguyên nhân chủ quan

+) Đội ngũ GV THPT đạt trình độ trên chuẩn đào tạo ngày càng tăng, nhạy bén và thích ứng nhanh với sự đổi mới của GDPT.

+) Đội ngũ CBQL giáo dục THPT có phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn và nghiệp vụ, đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS.

+) Hiệu trƣởng trƣờng THPT đƣợc trao quyền tự chủ, vì thế, có thể chủ động trong việc xây dựng các cơ chế, chính sách phù hợp để phát triển nhà trƣờng.

2.5.2. Những điểm yếu

2.5.2.1. Đánh giá

Qua khảo sát thực trạng, chúng tôi nhận thấy, hiệu trƣởng của một số trƣờng THPT chƣa quyết tâm chỉ đạo, tổ chức thực hiện HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS nên cịn có một số hạn chế sau đây:

- Việc xây dựng KHDH theo định hƣớng phát triển NLHS cấp trƣờng chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ; KHDH theo định hƣớng phát triển NLHS của tổ chun mơn và GV cịn sơ sài, mang tính đối phó.

- Hiệu quả tổ chức HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS chƣa cao, nhất là tổ chức cho GV đổi mới HTTCDH và PP kiểm tra, đánh giá; tổ chức cho HS đổi mới PP và hình thức học tập.

- Dạy học và quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS ở trƣờng THPT chƣa đƣợc tạo động lực thúc đẩy bởi các chính sách và mơi trƣờng thích hợp. - Các hoạt động giáo dục NGLL, tạo cơ hội cho HS trải nghiệm sáng tạo, chƣa đƣợc chú ý thực hiện. Bên cạnh đó, việc định hƣớng cho HS tự học nhằm phát triển năng lực học sinh chƣa đạt hiệu quả.

- Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS chƣa đƣợc triển khai đồng bộ từ khâu lập kế hoạch đến khâu tổ chức kiểm tra, đánh giá...

2.5.2.2. Nguyên nhân

- Nguyên nhân khách quan

trong điều kiện vẫn dựa trên chƣơng trình GDPT hiện hành, vốn đƣợc xây dựng theo tiếp cận nội dung.

+) Bộ GD&ĐT chƣa có kế hoạch triển khai các chƣơng trình bồi dƣỡng GV và CBQL phục vụ cho việc đổi mới chƣơng trình GDPT theo tiếp cận NLHS.

+) Tài liệu và các điều kiện đảm bảo cho tổ chức dạy học và quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS của các trƣờng THPT còn thiếu và chƣa đồng bộ…

- Nguyên nhân chủ quan

+) Dạy học và quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS là vấn đề còn khá mới mẻ đối với nhiều GV và CBQL trƣờng THPT.

+) Kiến thức, kỹ năng dạy học và quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS của phần đơng GV, CBQL trƣờng THPT cịn hạn chế.

+) Một bộ phận GV và CBQL chƣa có tâm thế sẵn sàng cho dạy học và quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS…

2.5.3. Cơ hội và thách thức

- Cơ hội đối với dạy học và quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS là GDPT đang có nhiều đổi mới về nội dung, PP dạy và học, hình thức tổ chức học tập, hình thức và PP thi, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục.

- Thách thức đối với dạy học và quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS là năng lực ở lĩnh vực này của GV và CBQL còn hạn chế.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Trong những năm gần đây, giáo dục THPT của các trƣờng THPT trên Huyện Thanh Ba, Hạ Hồ tỉnh Phú Thọ nói chung và trƣờng THPT vĩnh chân nói riêng đã có sự phát triển nhanh và bền vững. Chất lƣợng giáo dục ổn định và từng bƣớc đƣợc nâng cao. Đội ngũ GV và CBQL của cấp học về cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục. Tuy nhiên, giáo dục THPT trên Huyện Thanh Ba, Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ cũng đang đứng trƣớc những khó khăn, thách thức khi chuyển sang nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt, có cơ cấu và phƣơng thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lƣợng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống GD&ĐT.

Nhận thức của GV và CBQLGD ở các trƣờng THPT trong khu vực về dạy học và quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS cịn hạn chế. Điều đó đã ảnh hƣởng trực tiếp đến việc tổ chức thực hiện và quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS.

Trong thời gian vừa qua, các trƣờng THPT trong khu vực nói chung, trƣờng THPT Vĩnh Chân noi riêng. Đã triển khai nhiều HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS. Các hoạt động này bƣớc đầu đã đem lại kết quả thiết thực, góp phần thay đổi cách dạy, cách học trƣớc đây. Tuy nhiên, một số hoạt động vẫn chƣa đƣợc tổ chức hoặc đƣợc tổ chức nhƣng hiệu quả cịn thấp.

Cơng tác quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS ở các trƣờng THPT còn nhiều hạn chế, nhất là bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL trƣờng THPT.

Đánh giá HĐDH và quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS ở các trƣờng THPT trong khu vực dựa trên mơ hình SWOT đã chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của HĐDH và quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS. Đây là cơ sở để luận án đề xuất các giải pháp quản lý HĐDH theo định hƣớng phát triển NLHS trong chƣơng 3.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY- HỌC MƠN HĨA HỌC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VĨNH CHÂN - HẠ HỊA - PHÚ THỌ

3.1. Một số nguyên tắc xây dựng các biện pháp

3.1.1. Đảm bảo tính thống nhất thực hiện mục tiêu giáo dục bậc THPT

Các hoạt động GD & ĐT của Nhà trƣờng luôn gắn liền với mục tiêu GD & ĐT chung của toàn ngành và đáp ứng kịp thời nhu cầu của toàn xã hội. Xuất phát từ yêu cầu của xã hội, mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng là góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Do đó, các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Hố học cũng phải phù hợp với xu thế phát triển của xã hội. Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp đƣợc đề xuất phải hƣớng vào việc quản lý HĐDH ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển NLHS; góp phần đổi mới căn bản, toàn diện GDPT.

3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống trong hoạt động dạy học mơn hóa học

Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp đƣợc đề xuất một mặt phải phù hợp với logic quản lý, tác động đồng thời đến tất cả các yếu tố của quá trình dạy học ở trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển NLHS, mặt khác các giải pháp phải có mối liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau, thúc đẩy lẫn nhau nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp của một chỉnh thể thống nhất. Trên cơ sở điều kiện khách quan và chủ quan, nhà trƣờng sẽ tiến hành thực hiện từng biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Hố học. Các biện pháp đề xuất phải là những biện pháp phù hợp để giải quyết đƣợc những khó khăn của nhà trƣờng.

3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ của hoạt động dạy học mơn hóa học

Mọi hoạt động của nhà trƣờng đều nằm trong hệ thống chung. Các thành tố trong hệ thống có sự tƣơng quan chặt chẽ với nhau. Do đó, các biện pháp đề xuất mới cần mang tính hệ thống chặt chẽ để phù hợp với điều kiện hiện có của nhà trƣờng, phù hợp với xu thế phát triển, kế hoạch chiến lƣợc của nhà trƣờng.Ngồi ra, các biện pháp đề xuất khơng đƣợc mâu thuẫn nhau, không đƣợc tách rời, riêng rẽ mà phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một chỉnh thể nhằm tác động tới nhiều mặt khác nhau của vấn đề đang đƣợc quản lý. Do vậy, các biện pháp quản lý muốn đem lại tính khả thi thì phải đảm bảo tính đồng bộ.

3.1.4. Đảm bảo tính khả thi của hoạt động dạy học

Tính khả thi của các biện pháp cịn phải đƣợc thể hiện ở khả năng triển khai các biện pháp mà tác giả đề xuất. Yêu cầu này đòi hỏi các biện pháp đƣợc đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động dạy học mơn Hố học tại trƣờng THPT Vĩnh Chân Huyện Hạ Hoà Tỉnh Phú Thọ một cách thuận lợi, đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng của ngƣời CBQL.Các biện pháp nêu ra nhằm vào mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn hóa học ở trường trung học phổ thông vĩnh chân, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ theo hướng phát triển năng lực cho học sinh (Trang 81)