Nhóm các kĩ thuật đánh giá năng lực vận dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng kỹ thuật đánh giá lớp học trong dạy học chương mắt và các dụng cụ quang học vật lí lớp 11 (Trang 31)

Sơ đồ 1.3. Nhóm các kĩ thuật đánh giá và phản hồi về quá trình dạy học

1.4.5. Một số kĩ thuật đánh giá lớp học điển hình

Các kĩ thuật đánh giá quá trình đƣợc lựa chọn dƣới đây đƣợc tham khảo từ tài liệu “Các kĩ thuật đánh giá trong lớp học” của Thomas A. Angelo và K. Patricia Cross và kinh nghiệm ngƣời dạy ở nhiều nƣớc trên thế giới. Các kĩ thuật đƣợc lựa chọn, xây dựng cho phù hợp với môi trƣờng lớp học Việt Nam, có thể đƣợc sử dụng trongbất kì hình thức tổ chức dạy học nào, và phù

hợp với các quy mô lớp học khác nhau. Một số kĩ thuật đánh giá đƣợc dùng cho cá nhân, một số đƣợc sử dụng cho một nhóm nhỏ. Một số kĩ thuật đƣợc thiết kế để kiểm tra việc hiểu kiến thức của ngƣời học, một số đƣợc thiết kế cho việc đánh giá khả năng ứng dụng và tƣ duy phê phán, nhận thức về quá trình dạy học của ngƣời học.[5,6]. Trong khuôn khổ giới hạn Luận văn, chúng tơi chỉ trình bày một số kĩ thuật đánh giá điển hình, thƣờng dùng đánh giá lớp học ở bậc THPT.

KT1. Bảng hỏi ngắn kiểm tra kiến thức nền

ô tả: Là một bảng hỏi ngắn (với những câu hỏi mở hoặc đóng) hoặc một

bài trắc nghiệm đơn giản yêu cầu học sinh hồn thành trƣớc khi bắt đầu một mơn học hoặc một bài học mới.

ụ đí : Tìm hiểu đối tƣợng dạy học, tìm hiểu những kiến thức học sinh đã

học hoặc đã chuẩn bị từ trƣớc làm cơ sở cho việc tiếp thu kiến thức của mơn học/bài học mới.

Qu trìn t ự ện:

- GV chuẩn bị 2, 3 câu hỏi mở (yêu cầu câu trả lời ngắn gọn), hoặc 10 - 12 câu hỏi nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức của học sinh về các khái niệm, vấn đề liên quan đến nội dung sẽ học.

- Viết các câu hỏi lên bảng hoặc lên giấy để phát cho học sinh, hƣớng dẫn học sinh cách trả lời và thông báo cho học sinh biết kết quả của bài kiểm tra không ảnh hƣởng tới kết quả học tập môn học mà nhằm mục đích giúp giáo viên và học sinh xây dựng đƣợc kế hoạch dạy – học hiệu quả.

- Ngay sau giờ học thông báo lại cho học sinh kết quả của bài kiểm tra và rút ra nhận xét, kết luận về kết quả của bài đánh giá, giúp học sinh xác định đƣợc những công việc cần phải chuẩn bị để học bài mới.

Lưu ý:

- Bài kiểm tra kiến thức nền khơng mang tính chất thách đố hoặc thi cử. - Cân nhắc trong việc sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt vì đơi khi học sinh

có thể hiểu một khái niệm nào đó nhƣng khơng quen với thuật ngữ đƣợc sử dụng trong bài kiểm tra, có thể ảnh hƣởng tới kết quả đánh giá.

- Tránh những định kiến về điểm mạnh và điểm yếu của một học sinh nào đó thơng qua kết quả của bài kiểm tra kiến thức nền.

Bài kiểm tra kiến thức nền khơng chỉ giúp giáo viên có đƣợc thơng tin về những kiến thức học sinh đã chuẩn bị cho mơn học/bài học mà cịn giúp xác định đƣợc điểm bắt đầu hiệu quả nhất của một môn học/bài học mới phù hợp với từng đối tƣợng. Bên cạnh đó, kết quả thu đƣợc từ bài kiểm tra kiến thức nền sẽ giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã tích lũy đƣợc liên quan đến mơn học/bài học mới.

KT2. Ma trận trí nhớ

ơ tả: Có dạng một bảng 2 chiều có các hàng và cột đƣợc dùng để tổ chức

kiến thức và minh họa mối liên hệ giữa các kiến thức đó.

ụ đí : Đánh giá khả năng của học sinh trong việc tái hiện và tổ chức các

kiến thức quan trọng của bài học/môn học.

Qu trìn t ự ện:

- Giáo viên xây dựng một ma trận với hàng và cột đã đƣợc định danh, phân loại các kiến thức quan trọng có trong bài giảng, điền vào các ơ trống trong ma trận các thông tin tƣơng ứng. Kiểm tra lại mối quan hệ giữa các hàng, cột và các thông tin đã điền trong các ơ của bảng.

- Khi đã hồn thành ma trận, giáo viên xây dựng một ma trận mới trên phiếu bài tập với hàng và cột đã đƣợc định danh cịn các ơ bên trong để trống. - Hƣớng dẫn học sinh cách điền thông tin vào ô trống (thông thƣờng chỉ yêu cầu điền một từ, một cụm từ hay một câu ngắn).

- Thu bài, đánh giá tính chính xác và hồn chỉnh của thơng tin đƣợc điền vào ma trận.

Lưu ý:

- Một ma trận trí nhớ chỉ nên kiểm tra và yêu cầu học sinh viết những thông tin, kiến thức cơ bản.

- Học sinh có thể có các cách ghi nhớ, tổ chức thơng tin, kiến thức học đƣợc theo những cách khác nhau nên đôi khi việc sử dụng dạng bảng, ma trận có thể khiến học sinh băn khoăn về cách thức tổ chức thông tin.

Khi muốn đánh giá khả năng tái hiện, nắm vững các khái niệm, sự kiện, tính chất thì ma trận trí nhớ là một cơng cụ đánh giá khá hiệu quả, nhất là đối với các môn về khoa học tự nhiên, ngoại ngữ, lịch sử, v.v… Kĩ thuật đánh giá này thƣờng dùng sau một bài giảng, một nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu, hoặc sau khi xem, nghiên cứu các băng hình, tƣ liệu v.v…

KT3. Ma trận dấu hiệu đặc trưng

ô tả: Dùng nhiều trong các bài học có yêu cầu học sinh phân biệt các thuật

ngữ, khái niệm có liên hệ chặt chẽ với nhau và tƣơng đối giống nhau.

ụ đí :

- Đánh giá kĩ năng đọc và phân tích các thơng tin, kiến thức quan trọng trong bài học của học sinh.

- Xác định đƣợc kĩ năng nhận biết, phân biệt các khái niệm tƣơng đối giống nhau của học sinh, đồng thời, giúp học sinh xác định đƣợc sự khác biệt giữa các khái niệm đó.

Qu trìn t ự ện:

- GV xác định các khái niệm, kiến thức quan trọng có trong bài học mà học sinh dễ mắc sai lầm khi phân biệt chúng. Xác định xem các đặc trƣng nào của các khái niệm, kiến thức đó dễ gây hiểu lầm cho học sinh.

- Xây dựng ma trận, các dấu hiệu đặc trƣng đƣợc viết ở cột bên trái từ trên xuống, cịn tên các khái niệm/thơng tin đƣợc viết ở đầu cột tiếp theo từ trái sang phải.

- Xem lại các ơ trên ma trận có thể dùng để trả lời bằng dấu + (có) hoặc – (khơng), hoặc các từ "có", "khơng". Nếu giáo viên không thể trả lời đƣợc ở

một ơ nào đó thì hãy loại bỏ nó khỏi ma trận.

- Vẽ lại ma trận, để trống các ô bên trong lên phiếu bài tập và phát cho học sinh. Giải thích rõ mục đích và cách trả lời vào ma trận và thời gian làm bài.

- Thu bài, đánh giá và phản hồi thông tin cho học sinh sau giờ học.

Lưu ý:

- Các đặc trƣng đƣợc xác định phải chắc chắn là có hay khơng có liên quan đến một khái niệm nào đó. Xây dựng ma trận các đặc trƣng theo trật tự để dễ dàng so sánh giữa hai khái niệm.

- Mặc dù đây là kĩ thuật đánh giá hiệu quả, tuy nhiên khá tốn thời gian để xây dựng ma trận.

- Đơi khi dấu +/- hoặc có/khơng khơng phải lúc nào cũng phù hợp để diễn giải sự khác hay giống nhau giữa các khái niệm.

Kĩ thuật này có thể sử dụng trong hầu hết các môn học ở trƣờng phổ thơng. Vì nhiệm vụ đƣợc cấu trúc dƣới dạng ma trận - bảng 2 chiều nên rất thuận lợi cho giáo viên trong việc xử lý các câu trả lời và dễ thực hiện cả với lớp đông.

KT4. Bản đồ khái niệm

ô tả: Yêu cầu ngƣời học vẽ một sơ đồ, biểu đồ hoặc bản đồ các khái niệm,

kiến thức có trong bài học và chỉ ra mối liên hệ giữa các khái niệm, kiến thức của bài học và các khái niệm, kiến thức liên quan đã đƣợc học.

ụ đí : Đánh giá đƣợc cách học sinh sắp xếp và kết nối các khái niệm, kiến thức của mơn học/bài học.

Qu trìn t ự ện:

- GV lựa chọn một khái niệm, một từ hay một thuật ngữ làm trung tâm của bản đồ. Viết các thuật ngữ, khái niệm có liên quan đến trung tâm của bản đồ đã chọn.

đƣờng kết nối tới các khái niệm khác. Sau khi liệt kê các mối liên kết bậc 1 (liên kết sơ cấp), tùy theo độ sâu của bản đồ, giáo viên có thể phân nhánh, liệt kê tiếp các mối liên hệ bậc 2, bậc 3.

- Xác định con đƣờng các khái niệm liên hệ qua lại với nhau và viết tên các mối liên hệ trên đƣờng nối các khái niệm.

- Xây dựng một mẫu bản đồ khác để cho học sinh làm trên lớp.

Lưu ý:

- Cho học sinh tham khảo một mẫu bản đồ khái niệm giáo viên đã xây dựng để học sinh hình dung đƣợc cách thức thực hiện.

- Phát cho học sinh những tờ giấy đủ lớn để vẽ bản đồ khái niệm.

- Các học sinh khác nhau có thể có cách tổ chức bản đồ khái niệm theo những cách khác nhau.

Qua hoạt động này, học sinh đƣợc rèn luyện kĩ năng xác định mối liên hệ giữa các khái niệm, kiến thức đƣợc học, tổ chức các khái niệm đƣợc học thành một bản đồ để dễ dàng ghi nhớ. Khơng những vậy, học sinh sẽ có đƣợc cái nhìn khái quát về hệ thống các khái niệm, so sánh cách thức hệ thống lại khái niệm của mình với bạn học và thầy cô. Kĩ thuật đánh giá này thƣờng đƣợc sử dụng trong những mơn học, bài học có nhiều khái niệm, nhiều vấn đề lý thuyết, có thể đƣợc dùng khi bắt đầu bài học, trong và sau giờ dạy.

KT5. Bài tập “1 phút”

ô tả: Giáo viên chỉ cần dành từ 3 - 4 phút cuối giờ học, yêu cầu học sinh

viết câu trả lời ngắn gọn cho 1 - 2 câu hỏi. Chẳng hạn nhƣ: “Điều quan trọng nhất mà em học đƣợc trong giờ học này là gì?” và “Cịn vấn đề quan trọng nào mà em chƣa hiểu?”.

ụ đí :

- Thu thập thông tin về những kiến thức mà học sinh đã chiếm lĩnh đƣợc hoặc những nội dung học sinh chƣa hiểu rõ sau một bài học.

- Đánh giá kĩ năng của học sinh trong việc nhận biết, phân biệt các nội dung trọng tâm và bổ trợ trong một bài học.

Qu trìn t ự ện:

- Sử dụng 2 câu hỏi cơ bản đƣợc nêu trong phần mô tả chung: “Điều quan trọng nhất mà em học đƣợc trong giờ học này là gì?”, và “Cịn vấn đề quan trọng nào mà em chƣa hiểu?”, hoặc giáo viên cũng có thể đặt câu hỏi dựa trên mục đích muốn thu thập thơng tin gì từ phía ngƣời học.

- Lên kế hoạch dành thời gian thảo luận kết quả thu đƣợc.

- Viết câu hỏi lên phiếu và phát cho học sinh. Cho học sinh biết thời gian để trả lời (từ 3 - 4 phút), dành thời gian phản hồi cho học sinh.

Lưu ý:

- Phát cho học sinh một tờ giấy nhỏ với các câu hỏi đã viết trên đó hoặc viết câu hỏi lên bảng.

- Quy định thời gian cho phép để viết câu trả lời.

Việc sử dụng bài tập “1 phút” có thể giúp giáo viên nhanh chóng kiểm tra đƣợc việc học sinh hiểu nhƣ thế nào về những vấn đề đƣợc học, từ đó ra đƣợc những quyết định điều chỉnh cần thiết trong q trình dạy học mơn học. Bên cạnh đó, sau khi có phản hồi của giáo viên, học sinh cũng nhận biết rõ hơn các kiến thức trọng tâm, kiến thức bổ trợ của bài học. Việc sử dụng bài tập một phút cịn cho học sinh có cơ hội đƣợc đặt câu hỏi để giáo viên giải đáp và trợ giúp cho quá trình học tập đƣợc thuận lợi hơn. Bài tập “1 phút” hay dùng trong các bài giảng cung cấp nhiều thông tin, những giờ học có thảo luận nhóm, hoặc kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà v.v… Do thực hiện nhanh và dễ xử lý thông tin nên bài tập “1 phút” thƣờng đƣợc dùng trong các lớp đông.

KT6. Nhận diện vấn đề

ô tả: Giáo viên sẽ đặt ra các tình huống, vấn đề khác nhau để học sinh nhận

diện, phân loại. Nhiệm vụ của học sinh là xác định, phân loại vấn đề và đề xuất phƣơng pháp giải quyết tƣơng ứng.

ụ đí :

- Giúp giáo viên đánh giá khả năng nhận diện, phân loại và xác định phƣơng pháp giải quyết từng loại vấn đề của học sinh.

- Giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

Qu trìn t ự ện:

- Giáo viên đƣa ra tập hợp những vấn đề để học sinh nhận diện, phân loại.

- Giáo viên sàng lọc những thơng tin cần cung cấp để học sinh có căn cứ nhận diện vấn đề.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tên cho các vấn đề nhận diện đƣợc. - Thiết kế một mẫu phiếu nhận diện vấn đề có hƣớng dẫn học sinh thực hiện.

- Dành thời gian hợp lý cho học sinh thực hiện.

Lưu ý:

- Có thể cho học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. Các nhóm nên gồm những học sinh có trình độ khác nhau, và có sự đồng đều tƣơng đối về trình độ giữa các nhóm.

- Yêu cầu học sinh chỉ ra những dấu hiệu nhận diện, những điểm khác biệt giữa các loại vấn đề và giải thích.

- Giáo viên nên lựa chọn những vấn đề liên quan trực tiếp đến nội dung bài học và phù hợp với mức độ hiểu biết, kinh nghiệm thực tiễn của học sinh. Kĩ thuật này thƣờng đƣợc sử dụng trong các mơn học có nhiều vấn đề cần giải quyết, chẳng hạn nhƣ Tốn học, Vật lí, Hố học, Sinh học, Văn học, v.v… Bên cạnh đó, kĩ thuật này cũng có thể đƣợc sử dụng đối với các môn học cần đến khả năng khám phá, sáng tạo… nhƣ các môn học về Âm nhạc, Mỹ thuật...

KT7. Hồ sơ giải pháp

nữa, học sinh cịn đƣợc u cầu đƣa ra giải thích ngắn gọn cho lý do tại sao lại phải thực hiện theo các bƣớc nhƣ vậy, và đã áp dụng các nguyên tắc lý thuyết nhƣ thế nào để giải quyết vấn đề trong thực tế.

ụ đí : Đánh giá, phát triển đƣợc kĩ năng giải quyết vấn đề, mức độ hiểu

các nguyên tắc và xây dựng các giải pháp để giải quyết vấn đề.

Qu trìn t ự ện:

- Chọn từ 1 đến 3 vấn đề tiêu biểu mà học sinh đã nghiên cứu trong khoảng thời gian vài tuần trƣớc đó. Nếu có 3 vấn đề, nên tìm ít nhất 1 vấn đề để tất cả học sinh đều có thể giải quyết, 1 vấn đề để đa số học sinh trong lớp có thể giải quyết và 1 vấn đề là thách thức với đa số học sinh trong lớp.

- Giáo viên thử tự giải quyết các vấn đề đó và viết lại các bƣớc đã thực hiện, lƣu ý đến thời gian cần thiết để thực hiện bài tập này. Với những vấn đề quá phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian, hãy thay thế bằng vấn đề khác dễ giải quyết hơn.

- Khi đã chọn đƣợc các vấn đề hợp lý về thời gian giải quyết và độ phức tạp, giao cho học sinh thực hiện. Thời gian học sinh cần để giải quyết vấn đề thƣờng gấp đôi thời gian giáo viên dùng để giải quyết các vấn đề đó. Hƣớng dẫn và thơng báo các u cầu một cách rõ ràng, mạch lạc, đảm bảo tất cả học sinh đều tƣờng minh về cơng việc cần hồn thành.

Lưu ý:

- Kĩ thuật đánh giá này khá tốn thời gian cho học sinh hoàn thành và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng kỹ thuật đánh giá lớp học trong dạy học chương mắt và các dụng cụ quang học vật lí lớp 11 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)