Kết quả khảo sát học sinh về tần suất sử dụng một số KTĐG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng kỹ thuật đánh giá lớp học trong dạy học chương mắt và các dụng cụ quang học vật lí lớp 11 (Trang 50)

Nhóm kĩ thuật: Lập bảng có tên hàng và cột (ứng với nội dung tƣơng ứng của bài học) và yêu cầu học sinh hồn thiện nội dung các ơ; u cầu học sinh viết phản hồi về bài học; Viết ra điểm ghi nhớ nhất/mù mờ nhất sau bài học; Yêu cầu học sinh lập bảng chỉ ra mỗi liên quan giữa các đối tƣợng; Yêu cầu học sinh viết báo cáo về quá trình giải quyết vấn đề và ghi lại những phát hiện cũng nhƣ thắc mắc; Làm các bài kiểm tra nhanh (khơng chính thức); u cầu học sinh xây dựng các phiếu chỉ ra các ứng dụng một kiến thức đƣợc học; Xây dựng bảng hỏi điều tra ý kiến của học sinh về hiệu quả của giờ học; Yêu cầu học sinh đề xuất nguyện vọng đến phƣơng pháp giảng dạy của thầy cơ. Theo điều tra giáo viên và học sinh có sự khác biệt rất lớn, các giáo viên cho rằng mình đã sử dụng thƣờng xuyên, thi thoảng nhƣng học sinh lại khơng

đồng tình với quan điểm này. Điều đó chứng tỏ giáo viên chƣa sử dụng, sử dụng rất ít hoặc học sinh chƣa rõ về kĩ thuật này đã dùng.

Thông qua kết quả điều tra về thực trạng hoạt động kiểm tra – đánh giá trong dạy học mơn Vật Lí ở Trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, kết hợp với việc quan sát, dự giờ và tìm hiểu các thơng tin thơng qua phỏng vấn giáo viên và học sinh ở các trƣờng THPT Thái Thuận, THPT Nguyên Hồng, tôi nhận thấy hoạt động kiểm tra – đánh giá trong dạy học mơn Vật lí ở THPT hiện nay có một số vấn đề chung nhƣ sau:

- Trong các kì kiểm tra – đánh giá định kỳ, giáo viên chủ yếu sử dụng hình thức kết hợp trắc nghiệm tự luận và Trắc nghiệm khách quan. Riêng lớp 12 đa số là trắc nghiệm khách quan với 4 lựa chọn.

- Việc kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên trong dạy học mơn Vật lí chủ yếu thơng qua các hình thức kiểm tra thƣờng xun trên lớp thơng qua các bài kiểm tra, ít khi sử dụng các đánh giá khác.

- Các hình thức, phƣơng pháp và kĩ thuật đánh giá qúa trình mà giáo viên sử dụng trong dạy học mơn Vật lí chƣa thực sự đa dạng, chủ yếu tập trung vào 4 đến 5 loại kĩ thuật trên.

- Các kĩ thuật đánh giá lớp học chủ yếu đƣợc sử dụng trong các giờ thao giảng, các cuộc thi giáo viên giỏi các cấp.

- Việc phản hồi thơng tin từ các kì kiểm tra - đánh giá định kì thƣờng chỉ dừng ở mức công bố điểm số tới học sinh và phụ huynh. Việc phản hồi thông tin trong các bài đánh giá quá trình chƣa thƣờng xuyên, đa số chỉ phản hồi chung ở lớp qua các bài kiểm tra thƣờng xuyên.

2.2 Nộ un h ơn ắt v á ụn ụ qu n ọ Vật lí lớp 11

2.2.1. Vị trí, vai trị của chương

Chƣơng Mắt và các dụng cụ quang học nằm vào cuối chƣơng trình của năm học. Kiến thức phần quang về cơ bản độc lập với các phần kiến thức ở lớp 10 và phần điện của lớp 11.

Phần quang học nói chung là phần kiến thức có nhiều ứng dụng trong thực tiễn đời sống. Đặc biệt là chƣơng Mắt các dụng cụ quang học. Ngày nay các dụng cụ quang học đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong khoa học và trong đời sống.Hoạt động của chúng dựa vào hiện tƣợng phản xạ và khúc xạ ánh sáng. Trong chƣơng này chúng ta sẽ nghiên cứu một số dụng cụ quang học phổ biến nhất. Đây là chƣơng có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và trong khoa học kĩ thuật. Đồng thời đây cũng là các vấn đề cơ bản giúp các em tiếp tục học sâu hơn ở các trƣờng đại học.

2.2.2. Cấu trúc nội dung chương Mắt và các dụng cụ quang học

2.2.3. Phân phối chương trình

C ủ đề Khung T ết t eo

PPCT Bài

1 Lăng kính – Thấu kính –

Thực hành 7

55 Lăng kính (Mục III. Các cơng thức lăng kính (Đọc thêm)) 56 Thấu kính mỏng (Tiết 1: Hết phần III SGK) 57 Thấu kính mỏng (Tiết 2: Từ phần IV SGK) 58 Bài tập

59 Giải tốn về hệ thấu kính

60 TH: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ

61 TH: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ 2 Mắt và các tật của mắt 3 62 Mắt (Tiết 1: Hết phần III SGK) 63 Mắt (Tiết 2: Từ phần IV SGK) 64 Bài tập 3 Các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt 5 65 Kính lúp 66 Kính hiển vi 67 Bài tập 68 Kính thiên văn 69 Bài tập

2.2.4. Mục tiêu cần đạt được khi dạy học chương Mắt và các dụng cụ quang học Vật lí lớp 11 quang học Vật lí lớp 11

ến t ứ

- Mơ tả đƣợc lăng kính là gì.

- Nêu đƣợc lăng kính có tác dụng làm lệch tia sáng truyền qua nó. - Nêu đƣợc thấu kính mỏng là gì.

- Nêu đƣợc trục chính, quang tâm, tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu diện và tiêu cự của thấu kính mỏng là gì.

- Nêu đƣợc số phóng đại của ảnh tạo bởi thấu kính là gì. - Viết đƣợc các cơng thức về thấu kính.

- Nêu đƣợc sự điều tiết của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn.

- Nêu đƣợc đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão về mặt quang học và nêu cách khắc phục các tật này.

- Nêu đƣợc góc trơng và năng suất phân li là gì.

- Nêu đƣợc sự lƣu ảnh trên màng lƣới là gì và nêu đƣợc ví dụ thực tế ứng dụng hiện tƣợng này.

- Mô tả đƣợc nguyên tắc cấu tạo và cơng dụng của kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn.

- Nêu đƣợc số bội giác là gì.

- Viết đƣợc cơng thức tính số bội giác của kính lúp đối với các trƣờng hợp ngắm chừng, của kính hiển vi và kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.

Kĩ năng - Vận dụng đƣợc các cơng thức về lăng kính để tính đƣợc góc ló, góc lệch và góc lệch cực tiểu. - Vận dụng công thức D = 1 f = 0 1 2 n 1 1 1 n R R             .

- Vẽ đƣợc đƣờng truyền của một tia sáng bất kì qua một thấu kính mỏng hội tụ, phân kì và hệ hai thấu kính đồng trục.

- Dựng đƣợc ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính.

- Vận dụng cơng thức thấu kính và cơng thức tính số phóng đại dài để giải các bài tập.

- Giải đƣợc các bài tập về mắt cận và mắt lão.

- Dựng đƣợc ảnh của vật tạo bởi kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn. - Giải đƣợc các bài tập về kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn.

- Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì bằng thí nghiệm.

- Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu và có tính tập thể.

- u thích mơn Vật lí hơn.

- Có ý thức tìm hiểu vai trị của các dụng cụ quang học trong đời sống và trong kĩ thuật.

2.3 Đề xuất ứn ụn á ĩ t uật đán á lớp ọ v o ạ ọ môn Vật

2.3.1. Đề xuất quy trình ứng dụng các kĩ thuật đánh giá lớp học trong dạy học mơn Vật lí học mơn Vật lí

Đánh giá q trình nên đƣợc sử dụng với mục đích giúp học sinh tiến bộ. Để thực hiện đƣợc mục đích đó, giáo viên có thể sử dụng các kĩ thuật và cơng cụ đánh giá q trình nhằm thu thập thơng tin về những gì diễn ra trong lớp học, đƣợc thực hiện hàng ngày, hàng giờ với 3 câu hỏi định hƣớng:

Câu 1. Học sinh cần đi đến đâu? Câu 2. Hiện giờ học sinh đang ở đâu?

Câu 3. Bằng cách nào để học sinh đến đƣợc nơi cần đến?

Với những câu hỏi định hƣớng đó, để có thể triển khai áp dụng đánh giá quá trình vào trong dạy học. Chúng tơi đề xuất quy trình triển khai và áp dụng đánh giá quá trình trong dạy học gồm 5 bƣớc nhƣ sau:

B ớ 1 Xá địn mụ đí v mụ t êu đán á rõ r n , ả t

Nếu giáo viên xây dựng mục tiêu dạy học khơng cụ thể, tƣờng minh thì học sinh càng khó có thể hiểu đƣợc ý nghĩa của các hoạt động diễn ra trong lớp học và các hoạt động của các em sẽ đƣợc đánh giá nhƣ thế nào.

Việc học sinh hiểu rõ những kì vọng của giáo viên đặt ra đóng vai trị quan trọng, góp phần phát huy hiệu quả sự tham gia của học sinh vào trong q trình đánh giá. Và mục đích của việc xác định mục tiêu dạy học và đánh giá tƣờng minh, rõ ràng chính là để giáo viên và học sinh tìm đƣợc tiếng nói chung trong hoạt động dạy học và kiểm tra đánh giá.

B ớ 2 Xâ ựn á tìn uốn t ảo luận, oặ n ệm vụ ọ tập

Việc thiết kế các tình huống thảo luận, các kiểu nhiệm vụ đa dạng, bám sát vào mục tiêu sẽ giúp học sinh bộc lộ các khía cạnh khác biệt trong suy nghĩ, cách tƣ duy,…, cung cấp thông tin để giáo viên điều chỉnh phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy năng lực cho ngƣời học. Việc phát hiện sự đa chiều trong tƣ duy và suy nghĩ của ngƣời học chính là mục đích chính của việc thu hút ngƣời học tham gia vào các nhiệm vụ, các phần thảo luận, các hoạt động học tập trên lớp.

B ớ 3 Cun ấp t ôn t n p ản ồ giúp ọ s n t ến bộ

Thông tin phản hồi là một khái niệm trọng tâm của đánh giá vì việc học, đây là một công cụ hữu hiệu để cải tiến, nâng cao hiệu quả học tập. Tuy nhiên, các thông tin phản hồi không những chỉ ra học sinh đang ở đâu (đang học nhƣ thế nào) so với chuẩn, mà cịn giúp tìm ra những cách thức để giúp học sinh tiến bộ trong học tập.

B ớ 4 u ến í ọ s n sẻ vớ bạn bè tron ọ tập

Việc hợp tác và chia sẻ trong học tập sẽ có tác động tích cực đến hiệu quả học tập. Học sinh có thể đạt đƣợc các năng lực nhận thức ở mức độ cao nhờ vào sự trợ giúp của các chuyên gia (giáo viên) hoặc thông qua hợp tác và chia sẻ với bạn học về mục đích, mục tiêu học tập, các hoạt động giao tiếp, quá trình tiếp nhận và xử lý một nội dung kiến thức của môn học, bài học.

B ớ 5 u ến í ọ s n tự ếm lĩn tr t ứ

Trên cơ sở những thơng tin phản hồi có đƣợc từ việc tham gia vào các hoạt động đánh giá q trình, học sinh có thể thƣờng xun tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học tập của bản thân và có thể tự đề ra những mục tiêu học tập ngắn hạn và dài hạn cũng nhƣ cách thức để đạt đƣợc những mục tiêu đã đề ra.Việc huy động học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động đánh giá quá trình, tự điều khiển q trình học tập khơng chỉ giúp học sinh chiếm lĩnh đƣợc tri thức mà cịn giúp học sinh hình thành đƣợc các kĩ năng, năng lực học tập quan trọng nhƣ tự học, học suốt đời.

2.3.2. Ứng dụng các kĩ thuật đánh giá lớp học trong dạy học chương Mắt và các dụng cụ quang học Vật lí lớp 11 và các dụng cụ quang học Vật lí lớp 11

2.3.2.1. Mục đích xây dựng bộ công cụ

Sau khi nghiên cứu các kĩ thuật kiểm tra đánh giá và phân phối chƣơng trình chƣơng Mắt và các dụng cụ quang học, tôi đã tiến hành xây dựng bộ công cụ kiểm tra đánh giá cho các bài học dựa trên các cơ sở sau:

- Dựa trên kiến thức và mục tiêu của chƣơng Mắt và các dụng cụ quang - Đặc điểm của từng kĩ thuật đánh giá quá trình và khả năng ứng dụng các kĩ thuật đó vào trong quá trình dạy học.

- Khả năng tích hợp các kĩ thuật đánh giá quá trình vào trong các bài dạy.

- Xem việc sử dụng các kĩ thuật đánh giá quá trình nhƣ các kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tăng các hoạt động thực hành, luyện tập và rèn luyện tƣ duy cho học sinh trong dạy học chƣơng Mắt và các dụng cụ quang học.

Mục đích xây dựng bộ cơng cụ: Bộ cơng cụ đƣợc xây dựng tích hợp

các kĩ thuật đánh giá theo tiến trình sử dụng vào quá trình tổ chức dạy học chƣơng Mắt và các dụng cụ quang học Vật lí lớp 11 nhằm:

- Liên tục thu thập thông tin một cách có hệ thống về hiệu quả giảng dạy nói chung và chƣơng Mắt và các dụng cụ quang học nói riêng đến quá trình tiếp nhận, hình thành tri thức và kĩ năng của ngƣời học để cải tiến việc

giảng dạy, đồng thời tạo cơ hội để trau dồi năng lực, phát triển sức sáng tạo, hoàn thiện quan điểm đánh giá của bản thân.

- Cung cấp thông tin cho ngƣời học biết mức độ hiệu quả quá trình học tập của bản thân và định hƣớng cho họ khắc phục những thiếu sót, phát huy những ƣu điểm để tăng cƣờng sự hiểu biết bản thân, tạo ra sự tiến bộ vững chắc trên con đƣờng tới mục tiêu đã đề ra. Tạo cơ hội cho ngƣời học đƣợc sáng tạo, bộc lộ và phát triển các năng lực cá nhân, đƣợc đánh giá những ngƣời khác và tự đánh giá bản thân.

- Tích cực hóa q trình dạy - học, trong đó cả giáo viên và học sinh đều tham gia một cách tích cực và là những ngƣời học có chủ đích.

2.3.2.2. Hệ mục tiêu và đề xuất kĩ thuật đánh giá lớp học trong dạy học chương Mắt và các dụng cụ quang học Vật lí lớp 11

Dựa trên chuẩn kiến thức kĩ năng cần hình thành cho học sinh, lý luận về kĩ thuật đánh giá lớp học, chúng tôi đề xuất hệ thống các công cụ để sử dụng các kĩ thuật đánh giá lớp học; và gợi ý sử dụng trong dạy học Vật lí lớp 11, chƣơng mắt và các dụng cụ quang học: Nộ dung ụ t êu Côn ụ đán á T ờ n v á t ứ t ự ện Cá p ản Bài 1. ăn kính

Kiểm tra kiến thức cũ đã học của học sinh.

KT 1.1. Bảng hỏi ngắn kiểm tra kiến thức nền.

Thực hiện đầu giờ. GV viết lên bảng và yêu cầu HS hoàn thành 3 phút. GV vấn đáp, phản hồi ngay sau khi nhận đƣợc câu trả lời của HS. - Nêu đƣợc lăng kính có tác dụng tán sắc, làm lệch tia sáng truyền qua lăng kính. - Nêu đƣợc cơng dụng của lăng kính. KT 1.2. Thẻ áp dụng Thực hiện trong 3 phút. GV phát thẻ áp dụng cho HS sau khi học xong phần Cơng dụng của lăng kính. GV thu lại phiếu trả lời của HS và phản hồi ngay khi nhận đƣợc phiếu.

Nộ dung ụ t êu Côn ụ đán á T ờ n v á t ứ t ự ện Cá p ản Vận dụng đƣợc các cơng thức về lăng kính để tính đƣợc góc ló, góc lệch và góc lệch cực tiểu trong các bài tốn.

KT 1.3. Thẻ áp dụng GV phát thẻ trƣớc khi kết thúc bài học 4-5 phút. GV thu lại phiếu trả lời của HS và phản hồi đáp án, chốt lại vấn đề bài học. Bài 2. T ấu kính Nhận biết đƣợc thấu kính, phân loại thấu kính. KT 2.1. Ma trận dấu hiệu đặc trƣng HS làm vào Ma trận in trên giấy khổ A2 sau khi làm thí nghiệm chiếu chùm sáng qua các thấu kính. Phản hồi ngay khi nhân đƣợc phiếu trả lời của HS. - Nêu đƣợc khái niệm tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu diện, tiêu cự của thấu kính. - Phát biểu đƣợc định nghĩa tiêu cự, độ tụ của thấu kính. KT 2.2. Đề cƣơng trống GV phát phiếu hỏi sau khi học xong phần Khảo sát thấu kính hội tụ. Hs thực hiên bài học 4-5 phút. GV thu phiếu và phản hồi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng kỹ thuật đánh giá lớp học trong dạy học chương mắt và các dụng cụ quang học vật lí lớp 11 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)