Nhƣ vậy, việc tạo ra một trang web đã xong. Chúng ta có thể chia sẻ
cơng khai hoặc kín cho một nhóm ngƣời tùy theo mục đích sử dụng. Để phục vụ cho mục đích học tập thì có thể đƣa các nội dung bài học vào trang web trong phần thiết kế, cũng có thể đƣa các trị chơi hay bài kiểm tra đánh giá qua dạng đƣờng nhúng vào phần mô tả trang để đánh giá đƣợc hiệu quả của việc tạo ra trang web.
2.5. Thiết kế một số hoạt động dạy học theo Blended learning
Đối với nghiên cứu này, chúng tôi tập trung vận dụng phƣơng pháp dạy học B – learning vào trong dạy học Chƣơng IV Sinh sản, Sinh học 11, Trung học phổ thông. Trong chƣơng này có 2 phần lớn đó là Sinh sản ở thực vật và Sinh sản ở động vật. Cụ thể nhƣ sau:
2.5.1. Phần A Sinh sản ở thực vật theo Blended learning
Trong Phần A Sinh sản ở thực vật gồm có 3 bài: 2 bài lý thuyết và một bài thực hành.
Bài 41: Sinh sản vơ tính ở thực vật. Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật.
Bài 43: Thực hành: Nhân giống vơ tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép.
Về mục tiêu: Mục tiêu của các bài trong phần A đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:
Bảng 2.1. Mục tiêu các bài học trong Phần A Sinh sản ở thực vật
Bài Mục tiêu
Kiến thức Kĩ năng Thái độ
Bài 41
- Trình bày đƣợc khái niệm sinh sản, sinh sản vơ tính.
- Trình bày đƣợc các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật. Nêu đƣợc ƣu, nhƣợc điểm của hình thức sinh sản vơ tính.
- Trình đƣợc các phƣơng pháp nhân giống vơ tính.
- Trình bày đƣợc vai trị của sinh sản vơ tính ở thực vật và ứng dụng của sinh sản vơ tính đối với con ngƣời.
- Hình thành kỹ năng phân tích, so sánh, suy luận và giải thích. - Ứng dụng đƣợc các phƣơng pháp nhân giống vơ tính vào thực tiễn. Bài 42
- Trình bày đƣợc khái niệm sinh sản hữu tính. Phân biệt sinh sản vơ tính với sinh sản hữu tính.
- Kể đƣợc các ƣu điểm của sinh sản
- Hình thành và phát triển kỹ năng quan sát, - Có nhận thức đúng đắn trong việc vận dụng
hữu tính đối với sự phát triển của thực vật. - Mô tả đƣợc quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. - Mô tả đƣợc sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa.
- Trình bày đƣợc ứng dụng bảo quản nông phẩm và tạo quả khơng hạt.
phân tích, so sánh phản biện. kiến thức sinh sản hữu tính ở thực vật vào trồng trọt và lai giống để đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao. Bài 43
- Biết đƣợc các phƣơng pháp nhân giống vơ tính ở cây: giâm, chiết, ghép.
- Phân biệt đƣợc 3 cách nhân giống vơ tính: giâm, chiết, ghép.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm việc nhóm. - Có đƣợc phƣơng pháp nhân giống vơ tính cây trồng thích hợp vơi mỗi loại cây trồng.
Về phƣơng tiện giảng dạy:
- Ở nhà: Sử dụng trang web miễn phí của Google Sites, đăng bài giảng bao gồm: nội dung kiến thức, powerpoint, video, hình ảnh, câu hỏi và bài tập.
- Trên lớp: SGK, giáo án, máy chiếu.
Về phƣơng pháp giảng dạy:
- Dạy học theo phƣơng pháp dạy học kết hợp: giữa dạy học trực tuyến và dạy học giáp mặt.
Bảng 2.2. Tiến trình hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học kết hợp trong “Phần A Sinh sản ở thực vật, Chương IV, Sinh học 11”
Nội dung chính của
bài học Trƣớc khi lên lớp
Trong giờ lên lớp Bài 41: Sinh sản vơ
tính ở thực vật
Nội dung bài học đƣợc thể hiện đầy đủ trong đƣờng link bài giảng trực tuyến sau: https://sites.google.c om/view/sinh-11- c5/home/ch%C6%B 0%C6%A1ng- iv/ph%E1%BA%A7 n-a-sinh- s%E1%BA%A3n- %E1%BB%9F- th%E1%BB%B1c- v%E1%BA%ADt/b %C3%A0i-41-sinh- s%E1%BA%A3n- v%C3%B4- t%C3%ADnh- %E1%BB%9F-
- GV: gửi mail cho HS trong lớp học với nội dung là đƣờng link bài giảng trực tuyến“Sinh sản vơ
tính ở thực vật” - GV: yêu cầu HS tóm tắt nội dung chính của bài 41: Sinh sản vơ tính ở thực vật bằng sơ đồ tƣ duy. - HS: tóm tắt bằng sơ đồ tƣ duy tùy theo sáng tạo của mình.
- GV: nhận xét về phần bài kiểm tra kiến thức sau bài học ở của học sinh qua biểu mẫu google, giảng giải thêm những phần HS chƣa hiểu rõ. - HS: lắng nghe, trao đổi - GV: chữa bộ câu hỏi trắc
th%E1%BB%B1c- v%E1%BA%ADt?a uthuser=2
- HS: xem các tệp bài giảng trƣớc ở nhà, đọc các tài liệu GV chia sẻ theo hƣớng dẫn trong email.
- GV: Đƣa ra nhiệm vụ về bài học và yêu cầu HS phải hoàn thiện bài tập đúng thời hạn.
- Nhiệm vụ là những kiến thức trọng tâm của bài học mà HS cần phải có đƣợc.
- GV: Củng cố kiến thức bài học cho HS bằng cách sử dụng biểu mẫu của google. Các câu hỏi trắc nghiệm về nội dung bài học.
- HS: tự học theo sự hƣớng dẫn của GV
- GV: tƣơng tác, chia sẻ với HS thông qua forum, chat…GV có thể đánh giá HS thơng qua nhiệm vụ và bộ câu hỏi Quiz, ý thức tự giác…bằng cách tặng các danh hiệu,… nghiệm củng cố bài học, giải đáp những thắc mắc của HS - HS: lắng nghe, trao đổi và thảo luận để hiểu bài hơn.
Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
Nội dung bài học có đầy đủ trong bài giảng trực tuyến tại trang web https://sites.google.c om/view/sinh-11- c5/home/ch%C6%B 0%C6%A1ng- iv/ph%E1%BA%A7 n-a-sinh- s%E1%BA%A3n- %E1%BB%9F- th%E1%BB%B1c- v%E1%BA%ADt/b %C3%A0i-42-sinh- s%E1%BA%A3n- h%E1%BB%AFu- t%C3%ADnh- %E1%BB%9F- th%E1%BB%B1c- v%E1%BA%ADt?a uthuser=2
- GV: gửi mail cho HS trong lớp học với nội dung là đƣờng link bài giảng trực tuyến“Sinh sản
hữu tính ở thực vật”
- HS: xem các tệp bài giảng trƣớc ở nhà, đọc các tài liệu GV chia sẻ theo hƣớng dẫn trong email.
- GV: Đƣa ra nhiệm vụ về bài học và yêu cầu HS phải hoàn thiện bài tập đúng thời hạn. - Nhiệm vụ là những kiến thức trọng tâm của bài học mà HS cần phải có đƣợc. - GV: Củng cố kiến thức bài học cho HS bằng cách sử dụng biểu - GV: yêu cầu HS tóm tắt nội dung chính của bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật bằng sơ đồ tƣ duy. - HS: tóm tắt bằng sơ đồ tƣ duy tùy theo sáng tạo của mình.
- GV: nhận xét về phần bài kiểm tra kiến thức sau bài học ở của học sinh qua biểu mẫu google, giảng giải thêm những phần HS chƣa hiểu rõ. - HS: lắng nghe, trao đổi - GV: chữa bộ câu hỏi trắc nghiệm củng cố bài học, giải đáp những thắc mắc của HS
mẫu của google. Các câu hỏi trắc nghiệm về nội dung bài học.
- HS: tự học theo sự hƣớng dẫn của GV
- GV: tƣơng tác, chia sẻ với HS thông qua email, chat…GV có thể đánh giá HS thông qua nhiệm vụ và bộ câu hỏi Quiz, ý thức tự giác,…
- HS: lắng nghe, trao đổi và thảo luận để hiểu bài hơn.
2.5.2. Phần B Sinh sản ở động vật theo Blended learning
Trong Phần B Sinh sản ở động vật gồm có 4 bài: 4 bài lý thuyết. Bài 44: Sinh sản vơ tính ở động vật.
Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật. Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản.
Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở ngƣời.
Về mục tiêu: Mục tiêu của các bài trong phần A đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây:
Bảng 2.3. Mục tiêu các bài học trong Phần B Sinh sản ở động vật
Bài Mục tiêu
Kiến thức Kĩ năng Thái độ
Bài 44
- Trình bày đƣợc định nghĩa sinh sản vơ tính ở động vật.
- Phân biệt đƣợc các hình thức sinh sản vơ tính.
- Đƣa ra đƣợc bản chất của sinh sản vơ tính, phân biệt sinh sản vơ tính và tái sinh ở động vật. - Trình bày đƣợc ƣu điểm và
nhƣợc điểm của sinh sản vơ tính. - Hình thành kỹ năng phân tích, so sánh, suy luận và giải thích. Hiểu đƣợc cơ sở khoa học của sinh sản vơ tính cùng các ứng dụng trong nuôi cấy mô và nhân bản vơ tính ở động vật.
Bài 45
- Nêu đƣợc khái niệm về sinh sản hữu tính ở động vật.
- Trình bày đƣợc ba giai đoạn của sinh sản hữu tính.
- Phân biệt đƣợc thụ tinh ngoài và thụ tinh trong và nêu đƣợc ƣu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài.
- Phân biệt đƣợc các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật (đẻ trứng, đẻ con).
- Nêu và phân biệt đƣợc chiều hƣớng tiến hoá trong sinh sản
- Hình thành và phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh phản biện. Có ý thức bảo vệ động vật, đặc biệt vào mùa sinh sản. Bảo vệ và giữ gìn nguồn gen.
hữu tính ở động vật (thụ tinh ngoài, thụ tinh trong, đẻ trứng, đẻ con).
Bài 46
- Biết đƣợc cơ chế điều hòa sản sinh tinh trùng.
- Biết đƣợc cơ chế điều hòa sinh trứng.
- Trình bày đƣợc sự ảnh hƣởng của môi trƣờng và thần kinh đến sự điều hịa q trình sinh tinh và sinh trứng. Hình thành và phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh phản biện. - Tự giác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe vị thành niên hiệu quả. - Tuyên truyền phổ biến kiến thức trong đời sống nâng cao hiểu biết cho mọi ngƣời.
Bài 47
+ Trình bày đƣợc một số biện pháp điều khiển sinh sản ở động vật
+ Nêu đƣợc sinh để có kế hoạch là gì và giải thích đƣợc tại sao phải sinh đẻ có kế hoạch.
+ Kể tên đƣợc một số biện pháp tránh thai chủ yếu và trình bày đƣợc các cơ chế tác dụng của chúng. Hình thành và phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh phản biện - Có ý thức trong việc bảo vệ bản thân.
Về phƣơng tiện giảng dạy:
- Ở nhà: Sử dụng trang web miễn phí của Google Sites, đăng bài giảng bao gồm: nội dung kiến thức, powerpoint, video, hình ảnh, câu hỏi và bài tập.
- Trên lớp: SGK, giáo án, máy chiếu.
Về phƣơng pháp giảng dạy:
- Dạy học theo phƣơng pháp dạy học kết hợp: giữa dạy học trực tuyến và dạy học giáp mặt.
Tiến trình dạy học:
Bảng 2.4. Tiến trình hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học kết hợp trong “Phần B Sinh sản ở động vật, Chương IV, Sinh học 11”
Nội dung chính của
bài học Trƣớc khi lên lớp
Trong giờ lên lớp Bài 44: Sinh sản vơ
tính ở động vật
Nội dung bài học có đầy đủ trong bài giảng trực tuyến website: https://sites.google.co m/view/sinh-11- c5/home/ch%C6%B0 %C6%A1ng- iv/ph%E1%BA%A7n -b-sinh- s%E1%BA%A3n- %E1%BB%9F-
- GV: gửi mail cho HS trong lớp học với nội dung là đƣờng link bài giảng trực tuyến“Sinh sản vơ tính
ở động vật”
- HS: xem các tệp bài giảng trƣớc ở nhà, đọc các tài liệu GV chia sẻ
- GV: yêu cầu HS tóm tắt nội dung chính của bài 44: Sinh sản vơ tính ở động vật bằng sơ đồ tƣ duy. - HS: tóm tắt bằng sơ đồ tƣ duy tùy theo sáng tạo của mình.
- GV: nhận xét về phần bài
%C4%91%E1%BB% 99ng- v%E1%BA%ADt/b% C3%A0i-44-sinh- s%E1%BA%A3n- v%C3%B4- t%C3%ADnh- %E1%BB%9F- %C4%91%E1%BB% 99ng- v%E1%BA%ADt?au thuser=2
theo hƣớng dẫn trong email.
- GV: Đƣa ra nhiệm vụ về bài học và yêu cầu HS phải hoàn thiện bài tập đúng thời hạn.
- Nhiệm vụ là những kiến thức trọng tâm của bài học mà HS cần phải có đƣợc.
- GV: Củng cố kiến thức bài học cho HS bằng cách sử dụng biểu mẫu của google. Các câu hỏi trắc nghiệm về nội dung bài học.
- HS: tự học theo sự hƣớng dẫn của GV
- GV: tƣơng tác, chia sẻ với HS thông qua forum, chat…GV có thể đánh giá HS thông qua nhiệm vụ và bộ câu hỏi Quiz, ý thức tự giác…bằng cách tặng các danh hiệu
kiểm tra kiến thức sau bài học ở của học sinh qua biểu mẫu google, giảng giải thêm những phần HS chƣa hiểu rõ. - HS: lắng nghe, trao đổi - GV: chữa bộ câu hỏi trắc nghiệm củng cố bài học, giải đáp những thắc mắc của HS - HS: lắng nghe, trao đổi và thảo luận để hiểu bài hơn.
Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật Nội dung bài học có đầy đủ trong bài
- GV: gửi mail cho HS trong lớp học với nội dung là đƣờng link bài giảng trực tuyến“Sinh sản hữu
tính ở động vật”
- GV: yêu cầu HS tóm tắt nội dung chính của bài 45: Sinh
giảng trực tuyến tại link sau: https://sites.google.co m/view/sinh-11- c5/home/ch%C6%B0 %C6%A1ng- iv/ph%E1%BA%A7n -b-sinh- s%E1%BA%A3n- %E1%BB%9F- %C4%91%E1%BB% 99ng- v%E1%BA%ADt/b% C3%A0i-45-sinh- s%E1%BA%A3n- h%E1%BB%AFu- t%C3%ADnh- %E1%BB%9F- %C4%91%E1%BB% 99ng- v%E1%BA%ADt?au thuser=2
- HS: xem các tệp bài giảng trƣớc ở nhà, đọc các tài liệu GV chia sẻ theo hƣớng dẫn trong email.
- GV: Đƣa ra nhiệm vụ về bài học và yêu cầu HS phải hoàn thiện bài tập đúng thời hạn.
- Nhiệm vụ là những kiến thức trọng tâm của bài học mà HS cần phải có đƣợc.
- GV: Củng cố kiến thức bài học cho HS bằng cách sử dụng biểu mẫu của google. Các câu hỏi trắc nghiệm về nội dung bài học.
sản hữu tính ở động vật bằng
sơ đồ tƣ duy. - HS: tóm tắt bằng sơ đồ tƣ duy tùy theo sáng tạo của mình.
- GV: nhận xét về phần bài kiểm tra kiến thức sau bài học ở của học sinh qua biểu mẫu google, giảng giải thêm những phần HS chƣa hiểu rõ. - HS: lắng nghe, trao đổi - GV: chữa bộ câu hỏi trắc nghiệm củng cố bài học, giải đáp những thắc mắc của HS - HS: lắng
- HS: tự học theo sự hƣớng dẫn của GV
- GV: tƣơng tác, chia sẻ với HS thơng qua email, chat…GV có thể đánh giá HS thông qua nhiệm vụ và bộ câu hỏi Quiz, ý thức tự giác,…
nghe, trao đổi và thảo luận để hiểu bài hơn.
Kết luận Chƣơng 2
Phân tích nội dung Chƣơng IV Sinh sản, Sinh học 11, trung học phổ thông cho thấy rằng đây là một phần nội dung khá quan trọng, một trong những đặc điểm cơ bản của sự sống. Để tìm hiểu đƣợc phần kiến thức này thì cần có những phƣơng pháp học trực quan và sinh động. Tuy nhiên trong thực tế để có thể nghiên cứu đƣợc phần sinh sản thì khá khó khăn. Vì vậy, việc sử dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ phần kiến thức này là cần thiết. Vận dụng mơ hình dạy học Blended - learning đã đƣợc xây dựng trong chƣơng này, tôi đã thiết kế một số bài giảng mẫu cho Chƣơng IV Sinh sản, Sinh học 11.
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm
Đánh giá đƣợc tính khả thi của giả thuyết khoa học “Nếu dạy học Chƣơng IV Sinh sản – Sinh học 11 theo Blended learning thì sẽ nâng cao chất lƣợng và kết quả học tập của học sinh”.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm
Để có thể đạt đƣợc mục đích TN, chúng tơi đã thực hiện các nhiệm vụ sau trong q trình thực nghiệm:
- Sử dụng cơng cụ Google Sites để thiết kế bài giảng trực tuyến. - Đặt ra các nhiệm vụ trƣớc khi đến lớp cho HS.
- Kiểm tra đánh giá HS sau mỗi buổi học.
- So sánh kết quả đánh giá để thấy đƣợc hiệu quả và tính khả thi của