Quy trình cho vay có đảm bảo rong tín dụng ngân hàng

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế nợ khó đòi tại sở giao dịch i- ngân hàng công thương việt nam (Trang 25)

- Định giá tài sản đảm bảo: Sau khi tất cả các điều kiện vay vốn đã đầy đủ, phù hợp, nhân viên tín dụng bắt đầu tiến hành giám định về hồ sơ của tài sản và định giá tài sản đảm bảo.

+ Xem xét sự đúng đắn về quyền sở hữu của khách hàng với tài sản đảm bảo, tài sản đó có đợc đem đi để đảm bảo cho một khoản vay hay khơng. Ngồi ra, ngân hàng phải xem xem tài sản đó có bán đợc hay khơng.

+ Định giá tài sản đảm bảo: Phải sát với thị trờng. Bởi vì, nếu định giá cao hơn giá thị trờng thì có nguy cơ khơng thu hịi đủ vốn và lãi và các chi phí khác. Cịn nếu định giá thấp hơn giá thị trờng thì thiệt thịi cho khách hàng và từ đó ảnh hởng khơng tốt đến đến việc cạnh tranh, thu hút khách hàng.

+ Bố trí nhân sự trong việc định giá tài sản: Đây là một vấn đề phức tạp, cần phải đợc chun mơn hố. Đối với những tài sản có giá trị lớn, thì cần thiết phải nhờ tới các công ty chuyên về định giá tài sản.

- Xác định mức cho vay dựa vào tài sản đảm bảo: Tuỳ thuộc vào sự biến động giá cả tài sản đảm bảo trên thị trờng mà xác định mức cho vay sao cho hợp lý (khoảng 50% - 80%giá trị tài sản đảm bảo).

- Ký kết hợp đồng và quản lý tài sản đảm bảo.

Sau khi đã thỏa thuận mức cho vay, các điều kiện tín dụng, khách hàng phải lập giấy đảm bảo tài sản, đồng thời chuyển giao giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản cho ngân hàng. Tuy nhiên, tuỳ theo loại đảm bảo và quy định cụ thể của pháp luật mà làm thủ tục hành chính cho thích hợp. Theo quy định của pháp luật hiện hành, giấy đảm bảo tài sản nhất thiết phải có xác nhận của có quan cơng chứng Nhà nớc.

Sau khi khách hàng đã thanh tốn nợ, cả vốn gốc và lãi thì ngân hàng lập hồ sơ để giải toả tài sản đảm bảo. Giấy đề nghị giải quyết tài sản đảm bảo phải chuyển đến cơ quan thích hợp (cơ quan cơng chứng Nhà nớc, cơ quan quản lý tài sản). Và ngân hàng trả lại giấy tơ sở hữu tài sản cho khách hàng. Còn nếu khách hàngkhơng thanh tốn đợc nợ thì chúng ta phải xét tới các nội dung sau đây:

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế nợ khó đòi tại sở giao dịch i- ngân hàng công thương việt nam (Trang 25)