Quan điểm về xử lý tài sản đảm bảo

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế nợ khó đòi tại sở giao dịch i- ngân hàng công thương việt nam (Trang 27 - 32)

- Các giải pháp cần có tính dân chủ và xã hội hố cao; cần có sự thống nhất từ luật pháp, cơ chế, chính sách đến tổ chức thực hiện; cần thu hút đợc sự hợp tác có trách nhiệm cao của các cơ quan pháp luật, sự thống nhất, quyết tâm của các doanh nghiệp, các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các nhóm khách hàng cũng nh của nhân dân. Bỏ quan niệm cục bộ, thiếu trách nhiệm, các giải pháp phải củng cố, tăng cờng lòng tin của quần chúng đối với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng.

- Các giải pháp cần đợc xác định phạm vi, mục tiêu lâu dài để áp dụng và động viên, thu hút sự tham gia xử lý ở phạm vi rộng.

- Các giải pháp phải mang tính đa dạng, có khả năng kết nối liên hồn, tơn trọng quyền lựa chọn của các bên và xử lý đợc nhiều tình huống.

- Các giải pháp phải mang tính tăng cờng hiệu lực quản lý của Nhà nớc, đặc biệt là của Ngân hàng Nhà nớc, quy định các điều kiện đảm bảo an toàn và ổn định toàn hệ thống; khung giám sát và luật lệ cần đợc củng cố lại, giảm dần công cụ quản lý trực tiếp thay bằng các công cụ gián tiếp theo tiến trình phát triển năng lực, uy tín của các đảm bảo tín dụng.

.II.2.8. Các nhân tố ảnh hởng đến việc xử lý tài sản đảm bảo, thu hồi nợ khó địi.

- Các nhân tố thuộc về phía ngân hàng:

+ Chất lợng nhân sự: Nhân sự, ở đâu, lúc nào cũng là điều quan trọng, quyết định sự thành bại của công việc. Nh vậy chất lợng cán bộ tín dụng là điều đầu tiên mà ngân hàng phải nghĩ đến nếu muốn công tác tín dụng nói chung, việc xử lý tài sản đảm bảo nói riêng có kết quả tốt thì đội ngũ cán bộ phải có kinh nghiệm, có trình độ, có kiến thức thực tế để giúp cho việc thẩm định dự án đàu t có hiệu quả tránh việc thẩm định sai dẫn đén phải phát mại tài sản để thu hồi nợ; có khả năng chuyên sâu trong từng lĩnh vực của nền kinh tế, phân tích đợc tình hình biến động của thị trờng sẽ giúp giúp việc định gía tài sản đảm bảo đợc đúng, tránh việc không thể thu đợc đủ vốn (do định giá cao) hoặc thiệt thịi cho khách hàng (do định giá thấp); có đạo đức tốt, trong sáng, nhiệt tình trong cơng việc sẽ tránh đợc tình trạng cấu kết với khách hàng để lừa đảo ngân hàng thông qua việc nhận tài sản thế chấp khơng có gía trị hoặc giá trị thấp khiến cho việc xử lý tài sản đảm bảo gặp nhiều khó khăn...

+ Cơng tác quản lý, tổ chức kiểm sốt hoạt động ngân hàng: Công tác quản lý, tổ chức đợc tiến hành chặt chẽ, có trình tự và thờng xuyên sẽ khuyến

khích các hoạt động thẩm định đợc diễn ra lành mạnh, ngợc lại, sẽ tạo khe hở cho một số cán bộ tín dụng lợi dụng gây thiệt hại cho ngân hàng gây thiệt hại cho ngân hàng. Cơng tác tổ chức, kiểm sốt tốt sẽ giúp cho ngân hàng nắm rõ đợc thông tin về các khoản vay, thực trạng về tài sản đảm bảo, tránh tình trạng khách hàng sử dụng tài sản đảm bảo sai mục đích.

- Các nhân tố thuộc về phía khách hàng.

+ Đạo đức khách hàng: đây là vấn đề quan trọng, ảnh hởng lớn tới hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nếu việc phát mại tài sản đảm bảo đợc khách hàng hợp tác để đa ra biện pháp xử lý phù hợp quy định thì việc này sẽ diễn ra thuận lợi. Nhng khi mà khách hàng gây khó dễ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong cơng tác xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ khó địi. Có rất nhiều vấn đề đạo đức khách hàng nh: lợi dụng các kẽ hở, các mâu thuẫn của luật, của các quy định khác đẻ cố tình chây ỳ; lừa đảo ngân hàng...

+ Tài sản đảm bảo của khách hàng: Nếu tài sản đảm bảo cịn trong tình trạng tốt, có thể dễ dàng bán đợc trên thị trờng thì việc xử lý nó thật là dễ dàng bằng những thao tác nghiệp vụ cơ bản. Nhng nếu mà tài sản đảm bảo lại là những sản phẩm không đồng bộ, xuống giá nghiêm trọng thì nếu thanh lý có đợc đi chăng nữa thì cũng đủ để bù đắp của nguồn vốn vay nhất là các tài sản đảm bảo đợc hình thành từ chính nguồn vốn vay ngân hàng đó, thậm chí khơng thể thanh lý đợc dẫn đến việc khơng thể thu hồi đợc nợ dù chỉ một xu. Nh vậy, tình trạng tài sản đảm bảo có ảnh hởng mạnh mẽ tới cơng tác thu hồi nợ khó địi của ngân hàng.

- Các yếu tố khác: Ngoài các yếu tố thuộc về ngân hàng và khách hàng nh trên, cịn có các yếu tố khách quan khác cũng ảnh hởng đến việc xử lý tài sản đảm bảo.

+ Yếu tố thuộc về môi trờng kinh tế: Các yếu tố này dù cho thay đổi theo hớng nào cũng có tác động đến hoạt động của ngân hàng nói chung, đến việc xử lý tài sản đảm bảo nói riêng. Các chính sách kinh tế của Nhà nớc, việc phát triển kinh tế theo từng lĩnh vực, khuyến khích việc mở rộng các ngành nghề kinh tế, cơ chế, chính sách kinh tế trong từng thời kỳ...tất cả đều có mức độ ảnh hởng nhất định. Ngồi ra, các vấn đề nh thị hiếu, nhu cầu của dân chúng (xuất phát từ kinh tế) sẽ tác động đến thị trờng tài sản đảm bảo nh thị trờng bất động sản, thị trờng đất đai, thị trờng máy móc, thiết bị...sẽ tác động đến việc phát mãi tài sản của ngân hàng đợc thuận lợi hay khó khăn.

khơng ổn định sẽ khiến các doanh nghiệp mạnh dạn hay không mạnh dạn trong đầu t, nâng cao hay giảm sút hiệu quả kinh doanh, trả đợc nợ hay không trả đợc nợ ngân hàng khiến ngân hàng không phải xử lý hay buộc phải xử lý tài sản đảm bảo; sẽ tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho việc ban hành các văn bản pháp luật, tạo điều kiện cho việc xử lý tài sản đảm bảo dễ dàng hay khó khăn.

Mơi trờng pháp lý: Mơi trờng pháp lý ổn định hay không ổn định sẽ thuận tiện hay không thuận tiện cho việc kinh doanh. Các văn bản pháp luật, các quy định về đảm bảo, công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo. Các quy trình và thủ tục xử lý tài sản đảm bảo đơn giản sẽ giúp các ngân hàng rất nhiều trong việc phát mãi tài sản đảm bảo, tránh đợc các chi phí phát sinh và việc kéo dài thời gian thực hiện.

CHƯƠNG CHƯƠNG ΙΙΙΙ: :

THựC TrạNG Nợ KHó ĐịI Và VIệC HạN CHế Nợ THựC TrạNG Nợ KHó ĐịI Và VIệC HạN CHế Nợ

KHó ĐịI TạI Sở GIAO DICH

KHó ĐịI TạI Sở GIAO DICH ΙΙ - NGÂN HàNG - NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG VIệT NAM

CÔNG THƯƠNG VIệT NAM

.I Khái quát về Sở giao dịch Ι - Ngân hàng Công thơng Việt Nam (SGD Ι - NHCTVN).

I.1. Lịch sử hình thành và phát triển của SGD Ι - NHCTVN.

- Từ 1988 Trở về trớc là Ngân hàng Hoàn Kiếm.

- Từ 1988 đến nay có thể phân thành ba giai đoạn chủ yếu:

+ Giai đoạn 1: Từ 1988 - 1/4/1993, là Ngân hàng công thơng Hà Nội. Giai đoạn này, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, sản phẩm dịch vụ còn đơn điệu, kinh doanh đối nội là chủ yếu, kinh doanh đối ngoại cha pát triển. Đội ngũ cán bộ đợc đào tạo theo cơ chế cũ, đông về số lợng, song yếu về chất lợng, nhất là kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trờng. Quy mơ hoạt động cịn khiêm tốn: tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/93 đạt 522 tỷ VND, tổng d nợ đạt 323 tỷ VND.

+ Giai đoạn 2: Từ 1/4/93 - 31/12/98, đợc sát nhập với Ngân hàng Công thơng Trung ơng và có tên gọi là Hội sở NHCT Việt Nam. Giai đoạn này, cơ sở vật chất kỹ thuật đợc tăng cờng; sản phẩm dịch vụ ngân hàng khá phong phú, ngoài cho vay ngắn hạn, trung dài hạn, cịn có nhiều loại cho vay mới đ- ợc ra đời nh cho vay tài trợ uỷ thác, cho vay thanh tốn cơng nợ, đồng tài trợ, trrả thay bảo lãnh…; kinh doanh đối ngoại có điều kiện phát triển mạnh; đội ngũ cán bộ đợc đào tạo lại và thích ứng dần với hoạt động kinh doanh trong có chế mới.

+ Giai đoạn 3: Từ 1/1/99 đến nay, Hội sở NHCT Việt Nam đợc tách ra theo quyết định số134/QĐHĐT-NHCTVN và mang tên SGD Ι - NHCTVN, đơn vị hạch toán phụ thuộc vào NHCTVN (VIET IN COMBANK), có trụ sở đóng tại số 10 Lê Lai - Hà Nội.

Là đại diện theo uỷ quyền của NHCTVN, SGD Ι có quyền tự chủ kinh doanh theo các nhiệm vụ đợc NHCTVN giao, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với NHCTVN. Bên cạnh việc thực hiện đầy đủ chức năng của một chi nhánh, SGD Ι có đủ t cách hoạt động nh một ngân hàng thơng mại, là đầu mối cho các chi nhánh phía Bắc trong thanh toán ngoại tệ theo uỷ quyền

của NHCTVN, là nơi thử nghiệm và thực hiện các cơ chế chính sách, hệ thống công nghệ ngân hàng mới để rút kinh nghiệm để chỉ đạo triển khai ra toàn hệ thống. Khách hàng chính của Sở là các tổ chức kinh tế kinh doanh trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng, giao thơng vận tải, bu chính viễn thơng, thơng mại, du lịch và các khách hàng là các cá nhân khác.

Ngày nay, SGD Ι - NHCTVN có hoạt động kinh doanh phát triển mạnh, đông đều trên tất cả các mặt nghiệp vụ, đặc biệt Sở đã áp dụng giao dịch tức thời trên máy tính tại tất cả các điểm huy động vốn. Không ngừng mở rộng mạng lới kinh doanh, phát triển các loại hình dich vụ mới - năm 2001, Sở đã tổ chức cho phòng giao dịch số 1 và tổ nghiệp vụ ảo hiểm đi vào hoạt động. Đến cuối năm 2001, nguồn vốn huy động tang 275 lần, chiếm 20% tổng vốn huy động của tồn hệ thốn ngân hàng Cơng thơng, và d nợ cho vay tăng 40 lần so với 1998. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I.2. Vai trò của SGD Ι - NHCTVN.

- Nhận tiền gửi tiêt kiệm, tiền gửi thanh toán cuă các tổ chức kinh tế, dân c trong và ngoài nớc bằng VNĐ và ngoại tệ.

- Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các hình thức huy động vốn khác phục vụ quá trình phát triển kinh tế và hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

- Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các tỏ chức kinh tế, các cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế theo cơ chế tín dụng của Ngân hàng Nhà Nớc và quy định của NHCTVN.

- Chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá khác. - Thực hiện thanh tốn quốc tế nh: thanh toán nhờ thu, thanh toán L/C, bảo lãnh thanh toán, kinh doanh ngoại tệ.

- Thực hiện các dịch vụ ngân hàng nh: thanh tốn, chuyển tiền trong và ngồi nớc, chi trả kiều hối…

- Thực hiền chế độ an toàn kho quỹ; bảo quản tiền mặt, ngân phiếu thanh toán và các ấn chỉ quan trọng; đảm bảo chi trả tiền mặt, ngân phiếu thanh tốn một cách chính xác, kịp thời.

- Thực hiện các nghiệp vụ t vấn về tiền tệ, quản lý tiền vốn, các dự án đầu t phát triển theo yêu cầu của khách hàng.

- Theo dõi, kiểm tra kho ấn chỉ của NHCTVN, đảm bảo xuất kho ấn chỉ quan trọng cho các chi nhánh NHCT phía Bắc.

I.3. Cơ cấu tổ chức của SGD-NHCTVN.

Ban lãnh đạo gồm một giám đốc và ba phó giám đốc. - Có 9 phịng nghiệp vụ.

- Có một phịng giao dịch.

- Có một tổ nghiệp vụ bảo hiểm - đây là sản phẩm mới của Sở và đã đi vào hoạt động từ tháng 5/2001.

- Tổng số cán bộ của Sở là 260 ngời.

Một phần của tài liệu giải pháp hạn chế nợ khó đòi tại sở giao dịch i- ngân hàng công thương việt nam (Trang 27 - 32)