CÁC TIÊU CHÍ, CHỈ BÁO TRONG GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT NÔNG LÂM

Một phần của tài liệu Giáo trình nông lâm kết hợp (Trang 142 - 167)

Chương V : ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT NÔNG LÂM KẾT HỢP

3. THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP

3.2. CÁC TIÊU CHÍ, CHỈ BÁO TRONG GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT NÔNG LÂM

NÔNG LÂM KẾT HỢP

3.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá

Một điều quan trọng của quá trình thẩm định là phải xác định các chỉ tiêu thích hợp, đúng chỗ, xác minh được, định lượng được để có thểđo lường được các định mức nổi bật nhất. Khi phê phán các chỉ tiêu về sa mạc hóa, Krugmann (1996) đã ghi chú rằng các chỉ tiêu phải được xây dựng theo cấp vi mô đến vĩ mô, phản ảnh các suy nghĩ, kinh nghiệm, tiến trình và các hành động (câu hỏi) ở các tầm mức khác nhau. Các chỉ tiêu có thể định lượng hay định tính các chỉ tiêu định lượng thì dễđo lường và tổng hợp, trong khi đó các chỉ tiêu định tính thì ưu việt hơn về nắm bắt sự phức tạp của các tình trạng thay đổi. Các chỉ tiêu có thể trực tiếp hay gián tiếp, mơ tả (tình trạng của hoàn cảnh), hay dựa vào kết quả thực hiện (đo lường vài điểm chuẩn). Chỉ tiêu cũng có khung thời gian của nó, mộ vài chỉ tiêu có giá trị trước mắt, trung hạn hay dài hạn. Tùy theo loại dự án. chương trình, theo dõi vài chỉ tiêu nào đó có thể là cần thiết ngay từ khi khởi đầu dự án cho dấn khi dự án chấm dứt để một thời gian cần thiết để có thể đánh giá ảnh hưởng đầy đủ của dự án. Các chỉ tiêu cũng có thể phản ánh sự thay đổi hay các dấu hiệu thay đổi của các biến số.

3.2. Các chỉ tiêu từ nông dân

Các cộng đồng thường có hàng loạt các chỉ tiêu mà họ dùng để theo dõi và đánh giá chất lượng của mơi trường họđang sống và tiên đốn các thay đổi về sinh thái. Thông thường, các cộng đồng định các giá trị khác nhau với các chỉ tiêu thay đổi; họ dùng các chỉ tiêu mà họ cho là nổi bật nhất để lập kế hoạch và thời khóa biểu của các hoạt động sản xuất cũng như giúp họ quyết định vượt qua các khó khăn để sống cịn. Mwadime (1996) đã ghi nhận rằng một cộng đồng ở Kenya, người dân đã phối hợp các chỉ tiêu ảnh hưởng kế hoạch và quyết định của họ.

Một vài thí dụ về các chỉ tiêu của nơng dân là sự xuất hiện và tập tính của thực vật và động vật (chẳng hạn, sự ra hoa hay đâm chồi của vài lồi cây chính và sự xuất hiện và hoạt động của chim, côn trùng, ếch nhái), đặc điểm của gia và sự thay đổi hướng gió, và vị trí của vài chịm sao. Chính các chỉ tiêu này đã giúp người dân phát hiện các thay đổi theo mùa, tiên đoán mưa hay chấm dứt mùa, xác định độ phì của đất, và theo dõi tình trạng của mơi trường (Oduol 1996). Tập tính của gia súc và động vật rừng có thể chỉ thị cho sự hữu hiệu của thức ăn hay chất lượng của nó. Nhịp độ phối giống của súc vật; thành phần và màu sắc của phân, hay tình trạng của lơng thú có thể

phản ảnh chất lượng của mơi trường (Kipuri).

Các chỉ tiêu của nông dân thường cá biệt cho một điều kiện được ảnh hưởng bởi các yếu tố sinh thái, văn hóa, xã hội, kinh tế và ảnh hưởng của giới tính và tuổi tác (Krugmann 1996). Sự xác định các chỉ tiêu của nông dân thường kế thừa một quá trình hợp tác lâu dài. Sự chọn lựa các chỉ tiêu của người bên trong và bên ngoài sẽ tùy thuộc vào mức độ rõ ràng của các chỉ tiêu thể hiện các định mức trong nội dụng của câu hỏi làm thế nào để các dữ kiện được thu thập. Q trình thẩm định có thể phối hợp cả hai loại chỉ tiêu của người bên trong và bên ngoài.

Các nhu cầu của con người

Các xuất liệu khác nhau (sức sản xuất) An toàn lương thực

Năng suất (hiệu quả) Rủi ro

Thu nhập và phân bố thu nhập Các đòi hỏi về vốn

Quay hồi vốn, lợi tức biên tế Các đòi hỏi về lao động

Các địi hỏi về giữ gìn/huấn luyện Tự tin (dùng các nguyên liệu tại chổ) Kiểm sốt trên xuất liệu và tiến trình Điều kiện sống (thí dụ cho trú ngụ) Sức khỏe (thí dụ vệ sinh, độc hại) Nguồn năng lượng (củi, dầu v.v)

Tự xác định về mặt xã hội

Thành phần cấu tạo gia đình Các vai trò về giới

Phát triển dân số Giáo dục

Các tổ chức tại địa phương Văn hóa tại chỗ

Các quyền hạn của cộng đồng Sức khỏe của cộng đồng

Kinh tế của địa phương/các luồng vốn Đầu tư và tái đầu tư của địa phương

Cơ sở hạ tầng của địa phương (thí dụ đường xá) Thu hoạch của cộng đồng

Khả năng tiếp cận của cộng đồng đến các tài nguyên tự nhiên (nước, đồng cỏ, rừng v.v)

• Các ranh giới văn hóa của cộng đồng Các hoạt động giải trí của cộng đồng Tình trạng đất đang sử dụng

Cơng bằng Ai là người hưởng lợi? Đàn bà Đàn ông

Con gái Con trai Già Trẻ

Nghèo Giàu

Kỹ thuật hệ thống có giải quyết các khó khăn và vướng mắc do dân làng vạch ra khơng?

Dân làng có tham gia hồn tồn vào các giai đoạn lập kế họach/phát triển của dự án khơng?

Hệ thống hay kỹ thuật có liên hệ với các kỹ thuật có sẵn, kinh nghiệm và động cơ của dân không?

Hệ thống hay kỹ thuật có phát triển dựa trên các kiến thức bản địa và hiểu biết của dân không?

Kỹ thuật hay hệ thổi có được hỗ trợ bởi các chính sách hay chương trình khác khơng? (thí dụ: quyền đất đai, tín dụng, v.v)

CHÚ GIẢI VỀ CÁC TỪ NGỮ A Ẩm độ tương đối "relative humidity"

là tỉ lệ phần trăm giữa hàm lượng hơi nước hiện tại với lượng hơi nước tối đa có thể có dưới cùng một điều kiện nhiệt độ và áp suất.

B

Bậc thang "tenaces" là một cấu tạo vật lý

để bảo tồn đất và nước trên vùng đất dốc nhằm hạn chế lượng nước chảy bề mặt và nước chảy xuống dốc.

Bán ẩm "subhumid" chỉ một vùng ở

nhiệt đới có khí hậu với vũ lượng hàng năm từ 900 đến 1500mm.

Bán khô "semiarid" là từ ngữ để gán cho

một vùng hay khí hậu một nơi có độ ẩm lớn hơn vùng khô tuy nhiên vẫn giới hạn khả năng sinh trưởng của thực vật. Thực vật tự nhiên ởđây thường là cỏ thấp, cây bụi và tiểu mộc.

Bản địa "indigenous" chỉ một địa điểm, một kiến thức, loài cây tại chỗ. Trái ngược là ngoại lai (exotic).

Băng bậc thang "bench terrace" là các

bậc thềm được xây dựng dọc theo đường đồng mức của đất dốc có bờ ta lấy về phía thấp.

Bảo vệ đất: Hệ thống các biện pháp đề

ra để ngăn chặn các tác động làm hư hại đất, xói mịn, nhiễm bẩn, sụt lở…

Biện pháp chống xói mịn đất: Những biện pháp làm giảm dòng chảy của nước mưa bằng cách tăng bề mặt giữ nước hoặc làm tăng sức thấm nước vào đất.

Bón đủ: Biện pháp bón phân vơ cơ có đủ

thành phần cả 3 chất dinh dưỡng chính là đạm, lân và kali cho cây.

Bón lót: Biện pháp bón phân cho cây trồng

cùng với việc cày bừa, làm đất trước khi trồng, cấy cây hay gieo giống…

Bón thúc: Biện pháp bón phân cho cây trồng

trong thời gian chăm sóc, ni dưỡng cây nhằm bổ sung chất dinh dưỡng, tăng sức đề kháng và thúc đẩy sinh trưởng và phát triển cho cây bằng các loại phân có hiệu lực cao và nhanh.

Biện pháp nông lâm kết hợp trên cơ sở rừng tự nhiên "forest-based agroforestry"

trong đó cây hoa màu hằng niên hay lâu năm được xen trồng trong các hệ sinh thái rừng tự nhiên.

Bố trí cơng việc "staggered (planting,

harvesting)" cơng việc được bố trí ở các thời điểm hay địa điểm khác nhau, thay vì cùng lúc xãy ra.

Bỏ hố, hữu canh "Fallow" là để cho đất nghỉ

không canh tác, chỉ để hoang hay chăn thả gia súc, sau đó đất sẽ bị thực vật tự nhiên xâm chiếm dần.

Bảo tồn đất "Son conservation" là một sự

phối hợp của các biện pháp quản lý và phương pháp sử dụng đất để bảo vệ đất chống lại sự thối hóa cạn kiệt đất gây ra do tác động của tự nhiên và con người.

Bón phân hữu cơ "Manuring" là việc bón

phân hữu cơ từ phân gia súc, phân hữu cơ hay các vật liệu hữu cơ khác để làm tốt đất.

hay liếp nổi dọc theo đường đồng mức, nơi mà hạt được gieo trồng.

Bụi, khóm "Clump" là một nhóm thân

cây bụi hay cỏ mọc gần nhau.

Cải tạo đất: Cải thiện một cách cơ bản

những tính chất của đất và những điều kiện hình thành đất với mục đích nâng cao độ phì của đất.

Canh tác xen "Mixed intercropping" là

kỹ thuật canh tác 2 hay nhiều hơn hoa màu cùng lúc mà khơng bố trí hàng trồng rõ rang.

Canh tác nhiều vụ "Sequential

cropping" Canh tác nhiều vụ trong năm với nhiều loại hoa màu khác nhau. Hoa

màu kế được gieo trồng ngay khi hoa

màu vụ trước vừa mới được thu hoạch.

Canh tác nương rẫy "Shiftmg

cultivation" là một hình thức canh tác nơng nghiệp trong đó độ phì của đất được

gìn giữ bằng cách luân chuyển đồng

ruộng hơn là luân canh hoa màu. Các

mảnh đất mới canh tác được “phát và

đốt" và tỉa hạt cho đến khi đất cằn cỗi đi. Lúc này đất sẽ được bỏ hóa hưu canh cho tái sinh tự nhiên hồi phục đất dần khi canh tác được chuyển qua một mãnh khác.

Canh tác theo băng "Strip cropping" là

xen canh từng băng cỏ, hoa màu theo đường đồng mức để bảo vệẩm độ và giảm xói mịn.

Cành, hom vơ tính "Cutting" cắt từ cành

hay rễ cây nhằm tạo rễ và tự phát triển như một cây riêng lẽ có tính chất di truyền như là cây cho cành vơ tính (tạo ra một dịng vơ tính).

Cảnh quan "Landscape" là một khu vực

đất đai, thường có diện tích giữa 10 đến 100 cây số vuông, bao gồm thực vật, các kiến trúc và các đặc điểm tự nhiên, nhìn từ một góc độ riêng biệt.

Cắt cỏđem về "cut-and-carry" hay phẩm vật cắt từ cây làm thức ăn để đem về nuôi gia súc hay chế biến để làm thức ăn gia súc.

Cây bụi "shrub" là loại thực vật lâu năm có

chiều cao thấp hơn 10 mét và có khả năng nẩy chồi gốc hay cành từ dưới thấp (xem bush).

Cây bụi thấp thân gỗ " bush" (xem shrub). Cây con "seedling" là một cây vừa mới phát

triển từ hạt.

Cây ngắn ngày "annual plant” là các hoa màu

phát triển chỉ trong một mùa vụ (hay một năm) sau đó sẽ thoái hoá, trái ngược với cây lâu năm sống nhiều hơn một năm.

Cây ngũ cốc "cereal" là một loại cỏ được trồng để thu hoạch hạt làm lương thực hay thức ăn gia súc.

Cây sống 2 năm "biannual plant" là các loại

thực vật chỉ kéo dài đời sống đến 2 năm. Các loại cây này thường sinh trưởng ra lá và phát triển rễ trong năm đầu tiên sau đó thân, hoa,

và hạt giống vào năm thứ hai rồi thối hóa chết đi.

Cây đa dụng "multipurpose-tree

species" là cây lâu năm được trồng không những để lấy sản phẩm chính là gỗ mà cịn để cung cấp các sản phẩm hay dịch vụ khác.

Cây lâu năm "perennial plant" là thực

vật có đời sống dài hơn 1 năm, trái với thực vật hằng niên có đời sống trong 1 năm (hay 1 mùa vụ) trước khi chết.

Cây che bóng: cây tự nhiên hoặc trồng ở

hai bên hoặc xâm quanh cây khác có tác dụng che chắn làm giảm độ chiếu sáng của mặt trời đối với cây được che bóng.

Cây cố định đạm: Những cây có khả

năng thu hút đạm trong khơng khí hay trong đất và chuyển đổi thành đạm hữu cơ có thể sử dụng trong quá trình sinh học nhờ hoạt động cộng sinh của vi sinh vật cố định đạm ở rễ cây thể hiện bằng các nốt sần. Thông qua quan hệ cộng sinh cây và vi sinh vật cố định đạm đã tạo ra đạm có thể sử dụng được để cung cấp cho cây và cây cung cấp hydrat - cacbon cho các vi sinh vật.

Cây ưa bóng: Cây có thể sinh trưởng và

phát triển bình thường trong điều kiện được che bóng dưới tán rừng hay tán cây khác hoặc dưới dàn che.

Cây rụng lá "deciduous plant" là cây

rụng hết lá thẹo mùa. Trái ngược là cây luôn luôn xanh (evergreen).

Chẩn đoán và thiết kế "Diagnosis and

Design" là một phương pháp khảo sát đã được phát triển bởi ICRAF trong những năm đầu của thập niên 1980 như là một dụng cụ để chẩn đốn các khó khăn về quản lý đất và đề ra các biện pháp nông

lâm kết hợp.

Chất hữu cơ trong đất "soil organic matter"

bao gồm các phẩm vật từ thực vật và động vật ở các mức độ phân huỷ khác nhau, các tế bào và mô của sinh vật đất và chất tổng hợp bởi sinh vật đất.

Chất tủ "Mulch" là các vật liệu từ thực vật hay các vật liệu vô sinh dùng để tủ lên bề mặt đất canh tác để bảo vệ đất khỏi bị dẽ chặt do mưa lớn, ngăn cản cỏ dại phát triển, giữẩm cho đất và trong vài trường hợp cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho đất.

Chặt chọn "selective cutting" là thu hoạch

loại cây hay cá thể cây riêng biệt trong rừng và chừa lại các cây khác.

Chi "genus" là một mức độ phân loại giữa họ

và loài. Một chi gồm một hay nhiều loại có liên hệ với nhau, và đối với thực vật chi thường được xác định trên đặc điểm của hoa hay/và quả.

Chi phí cơ hội "opportunity cost" là một giá

trị kinh tế thực của một cơ hội khác khi chúng ta quyết định cho một hành động nào đó.

Chịu được hạn "drought tolerance" là khả

năng của cây sống vượt qua khô hạn, đặc biệt là thích ứng làm giảm các hiệu ứng của hạn hán.

Chồi rễ "root sucker" là chồi tái sinh từ rễ cây Chồi nốt rễ "sucker" là chồi ở rễ của một cây

tạo ra từ một nốt rễ tiền định.

Chu trình đạm "nitrogen cycle" là tiến trình

kín của các thay đổi về hóa và sinh học của chất đạm từ lúc nó chuyển hóa từ khơng khí vào nước, đất và vi sinh vật sống và, sự chết và thoái hoá của các sinh vật này được tái chế qua nhiều phần của tiến trình.

Cố định đạm "nitrogen fixation" là sự

chuyển hóa sinh học của đạm tự do trong khơng khí thành đạm hữu cơ bằng sự cộng sinh giữa rễ cây họ đậu và khuẩn Rhizobium sp hay Actinomycesfrankla.

Cùi "Stover" của bắp hay lúa miến. D Dàn che: loại dàn có tác dụng che

chắn để hạn chế độ chiếu sáng của ánh nắng mặt trời và tác hại của các yếu tố khí hậu thời tiết khắc nghiệt khác.

Dịng chảy (nước chảy bề mặt) "runoff”

là phần nước mưa chảy tràn bề mặt đất tạo nên mạng lưới sông suối. Đó là phần nước mất đi khơng thấm vào đất, gọi là nước chảy tràn bề mặt khác với lượng

nước thấm vào đất để tạo mạch nước

trong đất gọi là nước mạch.

Đ

Đa canh "Multiple cropping" là kỹ thuật

canh tác nhiều loại hoa màu trên cùng một đồng ruộng trong 1 năm cùng một lúc hay trồng loại này kế tiếp loại kia.

Đa tầng "Multistoried" liên quan đến sự

bố trí cây theo chiều thẳng đứng và phân ra nhiều tầng.

Đai cây hàng ranh "Hedgerow or

hedge" là một hàng cây hay bụi trồng dầy thường để tạo ra một ranh hay hàng rào cản.

Đất chua "Acid soil” là đất có độ pH

thấp hơn 7.0. Thường áp dụng cho tầng đất mặt hay cho các tầng khác của trắc diện đất.

Đất kiềm "alkali soil” là đất chứa quá

nhiều chất kiềm đến nỗi ảnh hưởng đến

sự sinh trưởng của đa số cây trồng.

Đất phù sa "alluvial soil” là đất mới được bồi

tụ ven sông suối, chưa thể hiện rõ trắc diện đất.

Địa hình "topography" là đặc điểm vật lý của

đất đai, các thay đổi về cao độ như đồi, thung lũng và các đặc điểm khác.

Đồng cỏ "pasture" là mãnh đất che phủ bởi cỏ

hay cỏ xen cây họ đậu dùng để chăn thả gia súc.

Độ dốc "slope" là độ nghiêng của mặt đất được đo theo % hay độ hay grade.

Độ pH "pH" là trị số logarít âm của lượng lớn

hydrogen (H+) hoạt động trong đất. Độ pH đất trung hòa bằng 7, nhỏ hơn thì đất acít, lớn hơn đất kiềm.

Độc canh "monoculture" là biện pháp canh

Một phần của tài liệu Giáo trình nông lâm kết hợp (Trang 142 - 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)