Kết quả chụp màn hình Excel

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) soạn thảo bài tập chương động lực học chất điểm, vật lí 10 và sử dụng trong đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Trang 105 - 107)

Kết quả chụp màn hình Excel cho thấy các bài tập đã soạn thảo đều có sự phân mức hợp lí: xét trên mỗi bài tập, các bài tập ở mức 1 đều nằm bên trái, còn các bài tập ở mức 3 đều nằm ở bên phải bảng thống kê.

Dựa vào điểm tổng của mỗi HS, chúng tôi chia 60 HS thành 3 nhóm: + Nhóm 1: gồm 16 HS (chiếm 27% tổng số HS) có điểm cao nhất từ 36 đến 45 điểm.

+ Nhóm 2: gồm 28 HS có điểm tổng trung bình từ 23 điểm đến 35 điểm

+ Nhóm 3: Gồm 16 HS (chiếm 27% tổng số HS) có điểm tổng thấp nhất từ 11 điểm đến 21 điểm.

Kết quả cho thấy, nhóm HS có điểm tổng cao đều làm đƣợc các bài tập ở mức 1, tỉ lệ làm đƣợc các bài tập ở mức 2 đạt từ 75% đến 100%, các bài tập ở mức 3 có tỉ lệ thấp nhất là 31,3% và cao nhất là 75%. Nhóm HS có

tổng điểm trung bình có tỉ lệ làm đƣợc các bài ở mức 1 thấp nhất là 75%, cao nhất là 96,4%, với các bài ở mức 2 có tỉ lệ làm đúng từ 18,8% đến 89,3%, các bài ở mức 3 đạt tỉ lệ thấp nhất là 3,6% và cao nhất là 53,6%. Nhóm HS có điểm tổng thấp nhất cũng là nhóm có tỉ lệ làm đƣợc các bài ở các mức tƣơng ứng là thấp nhất trong 3 nhóm, cụ thể: tỉ lệ làm đƣợc bài ở mức 1 đạt từ 25% đến 81,3%, mức 2 đạt từ 0 đến 81,3%, chỉ có 1 HS (6,3%) làm đƣợc bài ở mức 3.

- Phân tích độ khó, độ phân biệt của các bài tập

Trong 60 HS tham gia thử nghiệm, chúng tơi chọn 2 nhóm HS có tổng điểm cao nhất và tổng điểm thấp nhất, mỗi nhóm gồm 16 HS (bằng 27% số HS tham gia thử nghiệm), sau đó chúng tơi sử dụng lí thuyết khảo thí cổ điển để xác định độ khó và độ phân biệt cho từng câu hỏi ứng với từng mức độ, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) soạn thảo bài tập chương động lực học chất điểm, vật lí 10 và sử dụng trong đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)