Mơ tả trị chơi khúc cơn cầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) soạn thảo bài tập chương động lực học chất điểm, vật lí 10 và sử dụng trong đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Trang 88 - 92)

Máng

Mức 1.

a. Xác định vận tốc các quả bóng khi rời bệ phóng tại O theo D, h và g

b. Xác định gia tốc của các quả bóng khi chuyển động từ K đến O theo D, L, h và g. Từ đó hãy so sánh lực đẩy quả bóng của Amelie và Benoit.

Đáp án Mức 3 - Tầm xa: o o 2h o g D v t v v D g 2h    

- Gia tốc của bóng khi chuyển động từ K đến O: v2o D g2 a 2L 4hL   - Lực đẩy quả bóng từ K đến O: 2 D Mg F Ma 4hL  

Do F tỉ lệ thuận với D2, mà DA = 2DB nên lực đẩy do Amelie tác dụng lên bóng gấp 4 lần lực đẩy của Benoit. Vậy ý kiến của Amelie là đúng.

Mức 2,1

- Tầm xa: o o 2h o g

D v t v v D

g 2h

   

- Gia tốc của bóng khi chuyển động từ K đến O: 2 2 o v D g a 2L 4hL  

Do a tỉ lệ thuận với D2, mà DA = 2DB nên aA = 4aB. Vậy kết luận của Amelie là đúng.

2.3. Sử dụng hệ thống bài tập chƣơng “Động lực học chất điểm” trong đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Hệ thống bài tập đã soạn thảo có thể sử dụng trong đánh giá NL GQVĐ của HS nhƣ sau:

- Sử dụng trƣớc khi vào bài học để xác định khả năng của HS, từ đó điều chỉnh quá trình dạy học sao cho phù hợp.

- Sử dụng sau mỗi bài học để thu đƣợc các thông tin phản hồi về NL GQVĐ của HS, từ đó có những điều chỉnh phù hợp để quá trình dạy học đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra.

- Sử dụng sau mỗi chủ đề hoặc sau mỗi chƣơng để đánh giá NL GQVĐ của HS một cách toàn diện nhất. Cần lƣu ý xây dựng đề đánh giá phải phù hợp với trình độ của đa số HS.

- Sử dụng khi GV muốn đánh giá NL GQVĐ của HS ở nhiều mức độ khác nhau.

Sau đây chúng tơi xin trình bày một ví dụ về xây dựng đề kiểm tra 60 phút, sau khi HS học xong chƣơng “Động lực học chất điểm”

2.3.1. Ma trận đề kiểm tra

Bảng 2.3. Ma trận đề kiểm tra

Các hành vi năng lực được đánh giá Các bài tập

Mức 1 Mức 2 Mức 3

Tìm hiểu tình huống vấn đề Bài 3

1.3. Đề xuất giải pháp GQVĐ Bài 8.1

1.4. Lập kế hoạch cụ thể để thực hiện giải pháp Bài 8.2

a. Thực hiện giải pháp GQVĐ Bài 6.1 Bài 13

Phát hiện vấn đề cần giải quyết mới Bài 6.2

2.3.2. Nội dung đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thời gian làm bài: 60 phút

Câu 1.

Trong một bài báo nói về những chia sẻ của ngƣời lái tàu khi gặp những tình huống bất ngờ trên đƣờng sắt nhƣng khơng có giải pháp để cứu vãn, có đoạn viết nhƣ sau: Tàu hỏa không giống phương tiện giao thông

đường bộ muốn dừng là được ngay, mà cần có thời gian nhất định. Với tàu khách chạy 80km/h muốn dừng hẳn, lái tàu buộc hãm phanh gấp trên đoạn đường dài 400m mới dừng hẳn; tàu chở hàng nặng cũng phải 500 – 600m. Thành thử, thấy vật cản trên đường, muốn tránh va chạm cũng chịu”, lái tàu Lê Hữu Phú chia sẻ.

(Nguồn https://thanhnien.vn/doi-song/nhung-lai-tau-bat-dac-di-phai- can-chet-nguoi-am-anh-cuoc-doi-759191.html)

Sử dụng mối quan hệ giữa khối lƣợng và mức quán tính để diễn giải lại

câu đƣợc gạch chân.

Câu 2. Xác định hệ số ma sát trượt giữa một cái hộp nhỏ và một tấm gỗ.

Dụng cụ: Lực kế. Hãy trình bày:

1. Cơ sở lí thuyết, từ đó đề xuất các đại lƣợng cần đo

2. Cách bố trí thí nghiệm, các bƣớc tiến hành thí nghiệm và lập bảng các đại lƣợng cần đo.

Câu 3. Một lính nhảy dù từ một máy bay trực thăng đứng yên trên bầu trời

trong giây lát. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc của ngƣời lính theo thời gian đƣợc mơ tả ở hình 2.23. Biết rằng lực cản của khơng khí tác dụng lên một vật rơi trong khơng khí tăng theo vận tốc của vật và phụ thuộc vào kích thƣớc của vật .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) soạn thảo bài tập chương động lực học chất điểm, vật lí 10 và sử dụng trong đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)