Các thông số thống kê mô tả kết quả bài kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) soạn thảo bài tập chương động lực học chất điểm, vật lí 10 và sử dụng trong đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Trang 110)

Biểu đồ 3.2. Kết quả phân tích bài kiểm tra

Kết quả phân tích bài kiểm tra cho thấy dải điểm bài kiểm tra khá rộng từ 3 đến 10,0 điểm; phân bố gần đạt chuẩn (giá trị trung bình 6.67, trung vị 7 và yếu vị 7 xấp xỉ bằng nhau). Cụ thể nhƣ sau:

- Có 8 HS (chiếm 30% tổng số HS) đạt điểm từ 8 đến 10: đây là các HS có NL GQVĐ ở mức tốt.

- Có 18 HS ( chiếm 60% tổng số HS) đạt điểm từ 5 đến dƣới 7: Đây là nhóm HS có NL GQVĐ ở mức trung bình.

- Có 3 HS (chiếm 10% tổng số HS) đạt điểm dƣới trung bình, tức là có NL GQVĐ ở mức kém.

Nhƣ vậy có thể đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 10 Tin chủ yếu đạt mức trung bình, bên cạnh đó vẫn cịn có một số ít HS có NL GQVĐ ở mức yếu. Nguyên nhân là do hiện nay, GV chỉ chú trọng rèn luyện kĩ năng tính tốn cho HS thơng qua các bài tập định lƣợng, vì vậy khi HS tiếp cận với các bài tập đánh giá NL thì vẫn cịn khơng ít HS tỏ ra lúng túng trong việc vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề cụ thể. Để nâng cao NL GQVĐ cho HS thì trong quá trình dạy học, GV cần phải chú trọng việc bồi dƣỡng và phát triển NL GQVĐ cho HS. Một trong những cách có thể bồi dƣỡng NL GQVĐ cho HS đó là xây dựng các bài tập gắn với thực tiễn dựa trên cấu trúc của NL GQVĐ và có phân mức độ hợp lí với từng đối tƣợng HS, các bài tập này có thể sử dụng ở mọi khâu của quá trình dạy học để phát triển NL GQVĐ của HS. Đối với nhóm HS có NL GQVĐ ở mức tốt, GV nên biên soạn và giao cho HS làm các bài tập ở mức 3 để các em có cơ hội phát huy NL GQVĐ của mình. Cịn đối với nhóm HS có NL GQVĐ ở mức yếu thì GV cần biên soạn cho HS nhiều các bài tập ở mức 1 để các em làm quen, sau đó sẽ nâng dần lên mức độ 2 và 3.

Tiểu kết chƣơng 3

Chƣơng 3 chúng tơi trình bày mục đích, nội dung, và phƣơng pháp tiến hành TNSP. Từ kết quả thực nghiệm, chúng tơi có một số nhận xét sau:

- Hệ thống bài tập chƣơng “Động lực học chất điểm” mà chúng tơi soạn thảo tƣơng đối phù hợp với trình độ năng lực nhận thức của hầu hết HS.

- Việc phân mức độ cho các bài tập đã soạn thảo là tƣơng đối hợp lí. - Các bài tập có độ khó và độ phân biệt khá tốt, cần chỉnh sửa một số câu để có độ phân biệt tốt hơn.

- Bằng việc sử dụng đề kiểm tra đã soạn thảo, chúng tôi đã đánh giá đƣợc NL GQVĐ của HS, qua đó đƣa ra biện pháp để nâng cao NL GQVĐ của HS.

Đê việc sử dụng hệ thống bài tập đánh giá năng lực GQVĐ đạt hiệu

quả cao thì khi xây dựng đề kiểm tra cần lƣu ý lựa chọn các mức bài tập phù hợp với từng đối tƣợng HS. Ngồi ra trong q trình giảng dạy GV cần soạn thảo nhiều các bài tập gắn liền với thực tiễn để giúp HS phát triển năng lực GQVĐ.

Nhƣ vậy, kết quả TNSP cho thấy rằng đề tài nghiên cứu của chúng tơi mang tính khả thi cao và mục đích nghiên cứu của đề tài đã hoàn thành trong thời gian thực hiện luận văn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau thời gian triển khai thực hiện đề tài chúng tôi đã thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra cụ thể nhƣ sau:

1.1. Nghiên cứu, khái quát cơ sở lí luận của đề tài: Năng lực, NL GQVĐ, đánh giá NL GQVĐ, làm rõ các khái niệm, vai trò và phân loại bài tập Vật lí, trình bày ngun tắc và các bƣớc soạn thảo bài tập đánh giá NL GQVĐ

1.2. Điều tra thực trạng về việc soạn thảo bài tập đánh giá NL GQVĐ của HS trong dạy học mơn Vật lí đối với GV ở hai trƣờng THPT chuyên Lƣơng Văn Tụy và THPT Hoa Lƣ A thuộc tỉnh Ninh Bình.

1.3. Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, đề tài đã soạn thảo một hệ thống bài tập chƣơng "Động lực học chất điểm" để đánh giá NL GQVĐ của HS.

1.4. Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho thấy rằng hệ thống bài tập chƣơng "Động lực học chất điểm" đƣợc chúng tôi lựa chọn, phân chia theo các mức độ là tƣơng đối phù hợp, có tính thực tiễn, hệ thống bài tập có thể đánh giá đƣợc năng lực GQVĐ của HS. Tuy nhiên, để việc sử dụng hệ thống bài tập để đánh giá năng lực GQVĐ có hiệu quả thì khi xây dựng đề kiểm tra cần lƣu ý lựa chọn các mức bài tập phù hợp với từng đối tƣợng HS

Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã khẳng định sự đúng đắn của giả thuyết khoa học, tính khả thi của đề tài. Kết quả thu đƣợc của đề tài là động lực để tác giả tiếp tục soạn thảo bài tập đánh giá NL GQVĐ ở các chƣơng tiếp theo.

2. Khuyến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tơi có kiến nghị nhƣ sau:

2.1. Cần tạo điều kiện cho GV đƣợc tham gia các đợt tập huấn về dạy học phát triển năng lực, đổi mới kiểm tra đánh giá theo năng lực.

2.2. Trong quá trình giảng dạy GV cần soạn thảo nhiều các bài tập gắn liền với thực tiễn để giúp HS phát triển năng lực GQVĐ.

2.3. Tiếp tục nghiên cứu, lựa chọn, đa dạng hóa các loại bài tập để bổ sung vào hệ thống bài tập đánh giá năng lực GQVĐ của HS trong dạy học chƣơng "Động lực học chất điểm" và các chƣơng tiếp theo trong chƣơng trình Vật lí 10 cũng nhƣ chƣơng trình Vật lí 11 và 12.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Thị Hoài Thu (2018), Xây dựng bài tập chương

từ trường nhằm đánh giá năng lực Vật lí của học sinh, Tạp chí giáo dục,

(441), tr.48 - 52

2. Nguyễn Lăng Bình , Đỗ Hƣơng Trà (2017), Dạy và học tích cực, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.

3. Hồng Hịa Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí

Khoa học ĐHSP TPHCM, (71), tr.21-31.

4. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Vật lí 10, NXB Giáo dục.

5. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra đánh

giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp THPT mơn Vật lí, Vụ giáo dục trung học.

6. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể

trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, Hà Nội.

7. Chính phủ (2014), Nghị quyết Ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội.

8. Phạm Kim Chung, Lê Thái Hƣng, Lê Thị Thu Hiền (2017), Giáo trình phương pháp dạy học Vật lí ở trường Trung học phổ thông, NXB Đại học

quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản, Tạp chí Khoa học

10. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lí học, NXB Giáo dục.

11. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

12. Đặng Thành Hƣng (2012), Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực,

Tạp chí Quản lí Giáo dục, (43).

13. Lê Thái Hƣng, Vũ Phƣơng Liên, Nguyễn Thị Hằng (2016), Thử nghiệm đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh (Hóa học 10), Tạp chí giáo dục (378), tr. 46-48.

14. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai, Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.

15. Nguyễn Công Khanh (chủ biên) - Đào Thị Oanh- Lê Mỹ Dung (2014),

Kiểm tra đánh giá trong giáo dục. NXB Đại học Sƣ phạm.

16. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2004), Lí luận dạy học đại học, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.

17. Nguyễn Hồng Quyên (2018), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề bằng

bài tập tình huống trong dạy học Sinh thái học (Sinh học 12) ở trường trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt kì 1 tháng 5/2018), tr.212-217.

18. Phan Anh Tài (2014), Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

trong dạy học Toán lớp 11 Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Trƣờng Đại

học Vinh.

19. Phan Đồng Châu Thủy, Nguyễn Thị Ngân (2017), Xây dựng thang đo và

bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh qua dạy học dự án, Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, (4), tr.99- 109.

20. Phạm Hữu Tịng (2005), Lí luận dạy học Vật lí 1, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.

21. Đỗ Hƣơng Trà (2019), Dạy học phát triển năng lực mơn Vật lí THPT,

22. Hoàng Đức Tuyến (2018), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương

Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực Vật lí của học sinh,

Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học sƣ phạm Hà Nội 2.

23. Lê Trọng Tƣờng (Chủ biên) (2006), Bài tập Vật lí 10 Nâng cao, NXB

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN

PHẦN I: MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN

(Q thầy cơ vui lịng điền một số thông tin cá nhân, đánh dấu x vào ơ trống) Họ và tên: (Có thể ghi hoặc khơng)……………………………

Năm sinh:…………Giới tính:  Nam  Nữ. Số năm đã giảng dạy: ……

Trƣờng:………………………….……...............................................................

PHẦN II: NỘI DUNG ĐIỀU TRA

Xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến về việc đánh giá năng lực của HS ở trƣờng THPT mà thầy/cô đang công tác. (Đánh dấu x vào nội dung mà quý thầy/cô lựa chọn)

Câu 1. Thầy (cô) đồng ý với quan điểm nào sau đây về đánh giá năng lực?

 Đánh giá năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ của ngƣời học qua nội dung môn học

 Đánh giá năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ vào các tình huống cụ thể, gắn với thực tiễn.

Ý kiến khác:………………………………………………………………..

Câu 2: Theo thầy (cô) việc đánh giá năng lực của HS trong dạy học mơn Vật

lí cần thiết nhƣ thế nào?

 Rất cần thiết  Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết

Câu 3: Hiện nay, thầy (cô) đánh giá kết quả học tập của HS theo hƣớng nào? Đánh giá kiến thức, kĩ năng

 Đánh giá năng lực

Câu 4: Theo thầy (cơ), năng lực GQVĐ có tầm quan trọng nhƣ thế nào đối với HS?

Rất quan trọng  Quan trọng

 Ít quan trọng  Không quan trọng

Câu 5: Thầy (cô) đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh trong dạy học mơn

Vật lí ở mức độ nào?

 Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Chƣa bao giờ

Câu 6: Thầy (cô) đã soạn thảo bài tập để đánh giá năng lực GQVĐ chƣa? Ở

mức độ nào?

 Thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Chƣa bao giờ

PHỤ LỤC 2

PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA

VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” – VẬT LÍ 10 NHẰM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA

HỌC SINH Họ và tên giáo viên: ……………………………… Năm vào ngành:……….

GV trƣờng:……………………………………………………………… Huyện/TP:…………………………..Tỉnh:……………………………… 1. Xin thầy/cô cho biết, các bài tập đã xây dựng trong hệ thống bài tập chƣơng “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 có phù hợp với trình độ năng lực nhận thức của hầu hết học sinh không?

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2. Xin thầy/cô cho biết, cách phân mức cho các bài tập xây dựng trong hệ thống bài tập chƣơng “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 có phù hợp không?

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3. Xin thầy/cô cho biết, hệ thống bài tập chƣơng “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 do cơ Phạm Thu Hồi soạn thảo có thể giúp phát triển và đánh giá năng lực giải quyết vấn đề khơng?

- Nếu có, xin hãy nêu một vài ƣu điểm so với hệ thống bài tập hiện hành:

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

- Nếu không, hãy cho biết nhƣợc điểm của chúng: …………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

4. Xin thầy/ cơ nhận xét, góp ý, bổ sung về hệ thống bài tập chƣơng “Động lực học chất điểm” để đánh giá NL GQVĐ của HS do cô Phạm Thu Hoài soạn thảo. ……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy/cơ!

Ninh Bình, ngày ……... tháng …..…. năm 2019

PHỤ LỤC 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) soạn thảo bài tập chương động lực học chất điểm, vật lí 10 và sử dụng trong đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)