Cú nhảy không dù

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) soạn thảo bài tập chương động lực học chất điểm, vật lí 10 và sử dụng trong đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Trang 58)

(Nguồn: m.genk.vn)

1. Em hãy mơ tả và giải thích sự thay đổi vận tốc của Luke Aikins theo thời

gian để chứng tỏ rằng cú nhảy khơng dù của anh ta là hồn toàn khả thi.

2. Nếu Luke thực hiện cú nhảy có dù thì kết quả thu đƣợc có gì khác so với

câu 1?

Các dữ kiện sau được sử dụng cho các câu hỏi ở mức 2 và mức 1.

Một lính nhảy dù từ một máy bay trực thăng đứng yên trên bầu trời trong giây lát. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc của ngƣời lính theo thời gian đƣợc mơ tả ở hình 2.11. Biết rằng lực cản của khơng khí tác dụng lên một vật rơi trong khơng khí tăng theo vận tốc của vật và phụ thuộc vào kích thƣớc của vật .

Hình 2.11. Đồ thị vận tốc của người nhảy dù theo thời gian

Mức 2

1. Em hãy giải thích sự thay đổi của vận tốc của ngƣời lính nhảy dù theo thời

gian.

2. Nếu ngƣời lính thực hiện cú nhảy khơng có dù thì kết quả thu đƣợc sẽ thay đổi nhƣ thế nào?

Mức 1

1. Chiếc dù đƣợc mở ra ở thời điểm t = 10 s. Vận dụng định luật II Niu –

tơn, em hãy giải thích sự thay đổi vận tốc của ngƣời lính nhảy dù theo thời gian.

2. Nếu ngƣời lính thực hiện cú nhảy khơng có dù thì dạng đồ thị sau thời

điểm t =10 s sẽ thay đổi nhƣ thế nào?

Đáp án Mức 3

1. Sự thay đổi vận tốc của Luke Aiskin theo thời gian

Giai đoạn 1: Vận tốc của ngƣời còn nhỏ nên lực cản nhỏ, coi nhƣ

ngƣời chỉ chịu tác dụng của trọng lực, vận tốc Luke tăng đều theo thời gian.

Giai đoạn 2: Lực cản tăng dần nhƣng độ lớn vẫn nhỏ hơn trọng lƣợng,

hợp lực tác dụng lên Luke giảm dần nên gia tốc giảm và vận tốc tăng chậm theo thời gian.

Giai đoạn 3: Lực cản tăng đến giá trị bằng trọng lƣợng của Luke thì

hợp lực tác dụng lên Luke bằng 0 và Luke sẽ rơi với vận tốc không đổi cho đến khi chạm lƣới.

2. Nếu Luke thực hiện cú nhảy có dù thì ngay sau thời điểm anh ta mở dù thì

lực cản lớn hơn trọng lƣợng (do diện tích tiếp xúc của dù với khơng khí lớn) nên vận tốc của anh ta giảm dần. Sau đó lực cản cũng giảm dần, cho đến khi lực cản bằng trọng lƣợng thì Luke sẽ chuyển động đều.

Mức 2, Mức 1 1. Giải thích:

- Từ t=0 đến t=5s: Lực cản khơng đáng kể, ngƣời lính coi nhƣ chỉ chịu tác

dụng của trọng lực nên vận tốc tăng gần nhƣ đều theo thời gian.

- Từ t=5s đến t=10s: Vận tốc đã lớn, lực cản ngƣợc chiều chuyển động, độ

lớn tăng theo vận tốc nhƣng vẫn còn nhỏ hơn trọng lƣợng nên hợp lực tác dụng lên ngƣời vẫn hƣớng xuống nhƣng độ lớn giảm nên gia tốc giảm và vận tốc tăng chậm theo thời gian.

- Từ t =10s đến t= 20s: Dù đƣợc mở ra từ thời điểm t = 10s. Do diện tích

tiếp xúc của dù với khơng khí lớn nên tạo ra lực cản lớn hơn cả trọng lƣợng của ngƣời nên hợp lực tác dụng lên ngƣời hƣớng lên. Gia tốc ngƣợc hƣớng với vận tốc nên ngƣời lính chuyển động chậm dần, vận tốc giảm dần theo thời gian

- Từ thời điểm t = 20s: lực cản cân bằng với trọng lực nên hợp lực tác dụng lên ngƣời lính bằng 0, do đó ngƣời lính chuyển động với vận tốc khơng đổi

2. Nếu ngƣời lính thực hiện cú nhảy khơng dù thì từ thời điểm t =10s vận tốc của ngƣời lính vẫn tăng chậm, cho đến khi lực cản có độ lớn bằng trọng lƣợng của ngƣời thì ngƣời lính sẽ rơi với tốc độ khơng đổi. Vì vậy trên đồ thị sẽ khơng có giai đoạn vận tốc giảm dần

Bài 7

Hành vi năng lực đƣợc đánh giá

1.2. 4.1. Đánh giá quá trình GQVĐ và điều chỉnh việc GQVĐ

Đánh giá quá trình GQVĐ (phát hiện sai sót và điều chỉnh sai sót)

Cách thức phân mức Dựa trên mức độ tự lực của HS

Mức 3. Minh và Nam cùng nhau xem kéo co giữa 2 đội A và B. Kết quả đội

A giành chiến thắng. Minh cho rằng do đội A kéo đội B với một lực lớn hơn lực do đội B kéo đội A nên đội A giành chiến thắng. Em hãy đƣa ra ý kiến về lời giải thích của Minh, giải thích và chỉnh sửa (nếu cần)

Mức 2. Minh và Nam cùng nhau xem kéo co giữa 2 đội A và B. Kết quả đội

A giành chiến thắng. Minh cho rằng do đội A kéo đội B với một lực lớn hơn lực do đội B kéo đội A nên đội A giành chiến thắng. Em hãy chỉ ra chỗ sai trong lời giải thích của Minh và đƣa ra lời giải thích đúng.

Mức 1. Minh và Nam cùng nhau xem kéo co giữa 2 đội A và B. Kết quả đội

A giành chiến thắng. Minh cho rằng do đội A kéo đội B với một lực lớn hơn lực do đội B kéo đội A nên đội A giành chiến thắng. Nam lại cho rằng đội A thắng đội B vì đội A đã đạp vào mặt đất một lực lớn hơn lực mà đội B đạp vào đất. Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Giải thích.

Đáp án Mức 3, Mức 2:

Cách giải thích của Minh chƣa đúng vì: theo định luật III Niu –tơn thì lực do đội A kéo dây và lực do đội B kéo dây ln có độ lớn bằng nhau.

Đội A thắng vì đội A đạp chân vào mặt đất với một lực lớn hơn lực do đội B kéo đội A. Theo định luật III Niu –tơn, mặt đất tác dụng vào đội A một lực lớn hơn lực mà đội B kéo đội A, làm đội A thu đƣợc gia tốc và chuyển động kéo theo đội B chuyển động về phía mình.

Mức 1

Ý kiến của Nam là đúng, của Minh chƣa đúng vì theo định luật III Niu

–tơn thì lực do đội A kéo dây và lực do đội B kéo dây ln có độ lớn bằng nhau.

Khi đội A đạp chân vào mặt đất với một lực lớn hơn lực lớn hơn đội B thì theo định luật III Niu –tơn, mặt đất tác dụng vào đội A một phản lực lớn hơn đội B. Khi đó hợp lực do mặt đất tác dụng lên hệ hai ngƣời và dây sẽ hƣớng về phía đội A và hệ chuyển động về phía đội A làm đội A chiến thắng.

Bài 8

Hành vi năng lực đƣợc đánh giá

2.3. Đề xuất giải pháp GQVĐ

- Đề xuất đƣợc phƣơng án thí nghiệm để đo đƣợc hệ số ma sát trƣợt

3.1. Lập kế hoạch cụ thể để thực hiện giải pháp Hình 2.12. Các lực tác dụng lên người kéo co

- Trình bày đƣợc các bƣớc tiến hành thí nghiệm để đo hệ số ma sát trƣợt

Cách thức phân mức Dựa trên mức độ tự lực của HS

Mức 3. Hãy trình bày: cơ sở lí thuyết, đề xuất dụng cụ thí nghiệm, cách bố

trí thí nghiệm, các bƣớc tiến hành thí nghiệm và lập bảng các đại lƣợng cần đo để xác định hệ số ma sát trƣợt giữa một cái hộp nhỏ và một tấm gỗ.

Mức 2. Cho các dụng cụ: thƣớc và đồng hồ bấm giây. Hãy trình bày cơ sở lí

thuyết, cách bố trí thí nghiệm, các bƣớc tiến hành thí nghiệm và lập bảng các đại lƣợng cần đo để xác định hệ số ma sát trƣợt giữa một cái hộp nhỏ và một tấm gỗ.

Mức 1. Chỉ dùng lực kế, hãy trình bày cơ sở lí thuyết, từ đó cho biết các đại

lƣợng cần đo, cách bố trí thí nghiệm, các bƣớc tiến hành thí nghiệm và lập bảng các đại lƣợng cần đo để xác định hệ số ma sát trƣợt giữa một cái hộp nhỏ và một tấm gỗ.

Đáp án Mức 3. Có thể nêu các phƣơng án sau: Phƣơng án 1:

- Cơ sở lí thuyết:

+ Khi một vật đƣợc kéo cho chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang bằng một lực nằm ngang thì lực ma sát trƣợt có độ lớn bằng lực kéo, áp lực của vật lên mặt phẳng ngang có độ lớn bằng trọng lƣợng của khối hộp.

+ Hệ số ma sát đƣợc xác định bởi công thức: Fmst F

N P

  

Nhƣ vậy chúng ta cần đo lực kéo F và trọng lƣợng P của vật.

- Dụng cụ thí nghiệm: lực kế

- Cách thức tiến hành thí nghiệm:

+ Dùng lực kế kéo khối hộp chuyển

động gần nhƣ thẳng đều thì số chỉ của lực kế chính là độ lớn của lực ma sát trƣợt.

+ Dùng lực kế đo trọng lƣợng của khối hộp.

+ Tính hệ số ma sát trƣợt bằng cơng thức Fmst F

N P

  

-Bảng giá trị các đại lượng cần đo:

n P(N) F(N) F P    1 2 3 4 5 Giá trị trung bình Phƣơng án 2: - Cơ sở lí thuyết:

+ Khi một vật trƣợt xuống một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng

so với mặt phẳng ngang thì gia tốc của vật là: a

a g(sin cos ) tan

gcos

         

+ Nếu vật trƣợt không vận tốc đầu đƣợc quãng đƣờng s trong thời gian t thì a đƣợc xác định bởi công thức: a 2s2

t 

Nhƣ vậy để xác định  chúng ta cần đo quãng đƣờng s, thời gian t và góc nghiêng 

- Dụng cụ thí nghiệm: thước, đồng hồ

F

mst F

- Bố trí thí nghiệm: Đặt tấm gỗ nghiêng góc so với mặt phẳng ngang sao cho khi đặt hộp lên tấm gỗ thì vật sẽ trƣợt.

-Cách thức tiến hành thí nghiệm

+ Dùng thƣớc đo chiều dài của tấm ván.

+ Đo độ cao h của đầu trên tấm gỗ so với mặt phẳng ngang.

+Thả cho hộp trƣợt không vận tốc đầu từ đỉnh của tấm ván. Dùng

đồng hồ đo thời gian t từ lúc bắt đầu thả đến khi hộp chạm đất. Ghi kết quả vào bảng số liệu.

+ Tính hệ số ma sát trƣợt bằng công thức:

a

a g(sin cos ) tan

gcos            Với 2 2 2 2 2 2s l h h a ;s l;cos ;tan t l l h        

-Bảng giá trị các đại lượng cần đo:

s =.......; h = ....... n t(s) 2 2s a t  tan a gcos       1 2 3 4 5 Giá trị trung bình Mức 2.Trình bày nhƣ phƣơng án 2 (mức 3) h 

Bài 9

Hành vi năng lực đƣợc đánh giá

3.2. Thực hiện giải pháp GQVĐ

Vận dụng định luật II Niu –tơn và các lực cơ học để GQVĐ

4.2. Phát hiện vấn đề cần giải quyết mới

Đƣa ra khả năng ứng dụng của kết quả trong các tình huống mới

Cách thức phân mức Theo mức độ phức tạp của nhiệm vụ

Một trong những nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông liên

hồn là do lái xe khơng giữ khoảng cách an tồn với xe phía trƣớc nên khi gặp những tình huống bất ngờ nhƣ xe trƣớc phanh gấp do phía trƣớc có va chạm hay có phƣơng tiện rẽ đột ngột thì ngƣời lái xe khơng có đủ thời gian để đƣa ra phản ứng kịp thời, cũng khơng đủ khoảng cách để phanh an tồn và dừng xe lại.

Theo tính tốn của các chun gia giao thông, khoảng cách phanh ở các vận tốc khác nhau đƣợc chia thành hai phần: khoảng cách phản xạ nhanh và khoảng cách đạp phanh. Khoảng cách phản xạ nhanh là quãng đƣờng đi đƣợc kể từ lúc ngƣời lái xe nhận thức ra sự nguy hiểm và phản xạ nhanh sau đó, cịn khoảng cách đạp phanh là quãng đƣờng kể từ lúc nhấn chân phanh tới khi xe dừng hẳn. Cụ thể khoảng cách phanh đƣợc cho ở bảng sau đây:

Bảng 2.2. Khoảng cách phanh ở các tốc độ khác nhau

Mức 3

1. Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy tính khoảng cách phanh an toàn đối với các phƣơng tiện lƣu thông ở vận tốc 100 km/h và 120 km/h. Lấy g = 9,8 m/s2

2. Hãy nêu một vài yếu tố có ảnh hƣởng đến khoảng cách phanh? Giải thích ngắn gọn, từ đó đƣa ra những khuyến cáo cho các tài xế khi lƣu thông trên đƣờng.

Mức 2

1. Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy tính:

a. Thời gian phản xạ và hệ số ma sát trƣợt trung bình giữa lốp xe và mặt đƣờng

b. Khoảng cách phanh an tồn đối với các phƣơng tiện lƣu thơng ở tốc độ 100 km/h

2. Tốc độ của các phƣơng tiện, điều kiện đƣờng xá, lốp xe có ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới khoảng cách phanh? Giải thích và đƣa ra khuyến cáo cho các tài xế khi lƣu thơng trên đƣờng.

Mức 1

1. a. Em hãy hồn thành bảng sau:

Tốc độ (km/h) Khoảng cách phản xạ (m) Thời gian phản xạ (s) Khoảng cách đạp phanh Hệ số ma sát 32 6 6 48 9 14 64 12 24 80 15 38 Trung bình

2. Trong điều kiện đƣờng ƣớt hoặc lốp xe đã mịn thì khoảng cách phanh sẽ thay đổi nhƣ thế nào? Giải thích.

Đáp án

1.

- Khoảng cách phản xạ nhanh: s1 = vt với t là thời gian phản xạ

- Khoảng cách đạp phanh: 2 2 2 0 v v v s 2a 2 g 2gS       Tốc độ (km/h) Khoảng cách phản xạ (m) Thời gian phản xạ (s) Khoảng cách đạp phanh Hệ số ma sát 32 6 0,675 6 0,67 48 9 0,675 14 0,65 64 12 0,675 24 0,67 80 15 0,675 38 0,66 Trung bình 0,675 0,66

- Khoảng cách phanh an toàn ở tốc độ 120 km/h là:

2 2 (120) v 120 3,6 s vt .0,675 108m 2 g 3,6 2.0,66.9,8      

- Khoảng cách phanh an toàn ở tốc độ 100km/h là:

2 2 100 ( ) v 100 3,6 s vt .0,675 84m 2 g 3,6 2.0,66.9,8      

2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến khoảng cách phanh:

+ Tốc độ: Tốc độ càng lớn thì khoảng cách phản xạ và khoảng cách đạp phanh càng lớn nên khoảng cách phanh càng lớn.

+ Điều kiện đƣờng xá: Mặt đƣờng ƣớt thì ma sát giữa lốp xe và mặt đƣờng giảm nên khoảng cách đạp phanh sẽ tăng, dẫn đến khoảng cách phanh tăng

+ Lốp xe: Nếu lốp xe đã mịn thì khả năng ma sát giữa lốp xe và mặt đƣờng sẽ giảm, khoảng cách đạp phanh sẽ tăng và khoảng cách phanh sẽ tăng lên + Khả năng nhận thức của ngƣời lái xe: Nếu ngƣời lái xe sử dụng rƣợu bia hoặc trong khi lái xe mất tập trung do sử dụng điện thoại, nói chuyện... thì thời gian phản xạ sẽ tăng, dẫn đến khoảng cách phanh tăng lên

- Một số khuyến cáo: Khi lƣu thông với tốc độ lớn, hoặc điều kiện đƣờng xá trơn trƣợt, hoặc lốp xe đã mịn thì cần tăng khoảng cách với phƣơng tiện phía trƣớc để đảm bảo an toàn

Bài 10

Hành vi năng lực đƣợc đánh giá

1.2. 1.1. Tìm hiểu tình huống vấn đề

Phân tích đƣợc đồ thị để rút ra các thơng tin cần thiết để GQVĐ

1.3. 3. 2. Thực hiện giải pháp GQVĐ

Vận dụng kiến thức về lực đàn hồi để GQVĐ

Cách thức phân mức Dựa trên mức độ phức tạp của nhiệm vụ

Mức 3.

Một bạn HS làm thí nghiệm về lực đàn hồi với một dây cao su bằng cách

dùng các quả nặng có khối lƣợng bằng nhau. Cụ thể nhƣ sau: [23]

* Thí nghiệm 1:

- Treo quả nặng 1 vào đầu dƣới của dây cao su, đo độ dãn của dây - Treo thêm quả nặng 2 vào đầu dƣới, đo độ dãn tƣơng ứng

- Tiếp tục treo thêm lần lƣợt các quả nặng 3,4,5 vào đầu dƣới của dây cao su

và cũng đo độ dãn tƣơng ứng

* Thí nghiệm 2:

- Làm ngƣợc lại với thí nghiệm 1, lần lƣợt bớt các quả nặng 5,4,3,2,1 cho

- Từ kết quả thí nghiệm, bạn HS đã vẽ đồ thị biểu diễn lực đàn hồi Fđh của dây cao su theo độ dãn trong quá trình dây cao su dãn ra (đƣờng 1) và quá trình dây co lại (đƣờng 2)

a. Phân tích đồ thị để rút ra tính chất đàn hồi của dây cao su này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) soạn thảo bài tập chương động lực học chất điểm, vật lí 10 và sử dụng trong đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)