Kinh nghiệm của cỏc ngõn hàng thương mại Mỹ:

Một phần của tài liệu giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh nhno&ptnt hải hà- quảng ninh (Trang 26 - 27)

5. Kết cấu của khúa luận:

1.3.3.2. Kinh nghiệm của cỏc ngõn hàng thương mại Mỹ:

Dựa vào cỏc nghiờn cứu về 9 đơn vị cho vay thành cụng ở Mỹ, rỳt kết ra được những kinh nghiệm trong việc phũng ngừa và hạn chế rủi ro tớn dụng hiệu quả sau:

Cỏc đơn vị cho vay hiệu quả thường nuụi dưỡng một mối quan hệ lõu dài và tổng hợp với bờn đi vay. Đa số những đơn vị cho vay đều cố gắng để thiết lập một mối quan hệ lõu dài với khỏch hàng của họ và phục vụ mọi nhu cầu về tài chớnh của họ. Kết quả là những người cho vay sẽ hiểu nhiều hơn về tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng và cú được lợi nhuận khi bỏn cỏc sản phẩm tài chớnh đa dạng, trong khi đú bờn vay sẽ cú được một nguồn hỗ trợ lõu dài cựng với dịch vụ tớn dụng. Cỏc đơn vị cho vay hiệu quả thường:

- Căn cứ nhiều hơn vào việc đỏnh giỏ tỡnh trạng của từng bờn vay hơn là vào cỏc phương phỏp và cụng thức tự động như chấm điểm tớn dụng.

- Trỏnh sử dụng những đơn vị mụ giới, vỡ cỏc đơn vị mụ giới khụng cú động cơ để đem lại cỏc khoản vay cú chất lượng cao hơn do họ được trả khụng căn cứ vào chất lượng khoản vay.

- Yờu cầu bờn vay phải chứng tỏ kinh nghiệm của mỡnh trong kinh doanh. Yờu cầu bờn vay cung cấp thế chấp cả tài sản cỏ nhõn vào tài sản doanh nghiệp cho dự là tài sản đảm bảo cú cần thiết hay khụng để tạo ra động lực về tõm lý cho bờn vay đối với khoản vay.

- Áp dụng hệ số tớn nhiệm cho cỏc khoản vay mới và thẩm định lại hệ số này theo định kỳ trong suốt thời hạn của khoản vay.

- Theo dừi để xỏc định sớm những dấu hiệu của khoản vay xấu trong tương lai. Cỏch tốt nhất để xỏc định sớm cỏc dấu hiệu là luụn giữ mối liờn hệ với khỏch hàng, khụng đợi cho đến khi khoản vay trở nờn quỏ hạn.

- Xỏc định nợ xấu sớm và bắt đầu cỏc nỗ lực thu hồi nợ rất mạnh mẽ. Một trong những cụng việc thường xuyờn của cỏc bờn cho vay là sự tớch cực khi họ xỏc định và tỡm kiếm khả năng thu hồi cỏc khoản nợ chỉ trong vài ngày kể từ khi khoản vay bị trễ.

- Nhấn mạnh vào lối ra cho cỏc khoản nợ xấu và trỏnh việc đũi thu hồi nợ khẩn trương.

Bờn cạnh đú, bảo hiểm tiền gửi của Mỹ(FDIC) đưa ra 17 nguyờn tắc quản lý rủi ro tớn dụng cơ bản và được chia thành 5 nhúm chớnh mà việc vận dụng chỳng đạt được cỏc mục tiờu: Thiết lập mụi trường quản lý rủi ro tớn dụng một cỏch thớch hợp( tuõn thủ cỏc nguyờn tắc 1, 2, 3); thực hiện một quy trỡnh cấp phỏt tớn dụng cú căn cứ( tuõn thủ cỏc nguyờn tắc 4, 5, 6 và 7); duy trỡ một phương phỏp quản lý, đo lường và kiểm soỏt rủi ro tớn dụng( tuõn thủ cỏc nguyờn tắc 8, 9, 10, 11, 12, 13); đảm bảo một khả năng kiểm soỏt thớch đỏng với rủi ro tớn dụng( tuõn thủ cỏc nguyờn tắc 14, 15, 16); vai trũ của người giỏm sỏt( tuõn thủ nguyờn tắc 17).

Để quản lý nợ xấu cục dự trữ liờn bang Mỹ (FED) đó đưa ra điều khoản FAS 114 quy định về mối quan hệ giữa quyết định cho vay, phõn loại khoản vay, tỡnh trạng cỏc khoản nợ và việc dự phũng như sau: Để xử lý nợ xấu, Mỹ thành lập cụng ty tớn thỏc xử lý tài sản quốc gia HOA KỲ(RTC), như một cơ quan nhà nước, RTC được thành lập với cỏc mục tiờu:

+ Tối đa húa thu nhập rũng từ việc bỏn tài sản được chuyển nhượng. + Tối thiểu húa cỏc tỏc động lờn thị trường địa ốc và thị trường tài chớnh nội địa.

+ Tối đa húa việc tạo nờn nhà ở cho cỏc cỏ nhõn cú thu nhập thấp.

Một phần của tài liệu giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh nhno&ptnt hải hà- quảng ninh (Trang 26 - 27)