Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học Vi sinh vật– Sinh học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực người học trong dạy học phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 39 - 44)

9. Cấu trúc luận văn

2.1. Quy trình thiết kế câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá theo năng lực

2.1.1. Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học Vi sinh vật– Sinh học

10 THPT để xác định các chuyên đề.

Theo tài liệu hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, mỗi chuyên đề dạy học phải giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập. Vì vậy căn cứ vào nội dung chương trình và SGK, GVcó thể xác định các nội dung kiến thức liên quan với nhau được thể hiện ở một số bài/tiết hiện hành, từ đó xây dựng thành một vấn đề chung để tạo thành một chuyên đề dạy học.

Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học Vi sinh vật– Sinh học 10 THPT để xác định các chuyên đề.

Bước 2: Xác định mục tiêu chuyên đề (mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ và các NL hướng tới).

đề học tập. Bước 3: Xác định mạch kiến thức của chuyên đề.

Bước 4: Thiết kế ma trận các yêu cầu cần đạt của chuyên đề. đề học tập.

Bước 5: Thiết kế các CH - BT đánh giá NL HS dựa theo bảng ma trận của chuyên đề. đề học tập.

Bước 6: Kiểm định các CH - BT. đề học tập.

Phần Sinh học Vi sinh vật gồm có 3 chương trong đó gồm 9 bài lí thuyết, 2 bài thực hành và 1 bài ôn tập. Từ việc nghiên cứu SGK, sách GV và một số tài liệu có liên quan, chúng tơi xác định cấu trúc nội dung phần Sinh học Vi sinh vật theo bảng sau:

Bảng 2.1: Cấu trúc nội dung phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 THPT

Tên bài Số tiết N ản

Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật.

1 - Khái niệm và đặc điểm chung của VSV. - Các môi trường sống cơ bản của VSV. - Các kiểu dinh dưỡng của VSV.

- Q trình hơ hấp và lên men của VSV. Bài 23: Quá trình tổng

hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.

1 - Quá trình tổng hợp các chất ở VSV. - Quá trình phân giải các chất ở VSV.

- Mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV.

Bài 24: Thực hành: Lên men Etilic và Lactic.

1 - Rèn luyện các kĩ năng hoạt động trong phịng thí nghiệm.

- Tiến hành muối chua rau quả, làm sữa chua và thí nghiệm lên men để củng cố kiến thức về VSV.

- Vận dụng kiến thức áp dụng để trả lời các câu hỏi về đời sống thực tiễn

Bài 25 +26: Sinh trưởng của vi sinh vật. Sinh sản của vi sinh vật.

1 - Khái niệm sinh trưởng và thời gian thế hệ của VSV. - Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy liên tục và không liên tục.

- Hình thức sinh sản của VSV nhân sơ và nhân thực. Bài 27: Các yếu tố ảnh

hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.

1 - Các chất hoá học (chất dinh dưỡng và chất ức chế sinh trưởng) và các yếu tố lí học (nhiệt độ, độ ẩm, pH, ánh sáng, áp suất thẩm thấu) ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV.

Bài 28: Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật.

1 - Rèn luyện các kĩ năng thực hành: sử dụng kính hiển vi, quan sát mẫu vật…

- Ơn tập, củng cố lại kiến thức về VSV, đồng thời ứng dụng để trả lời một số câu hỏi thực tiễn.

Bài 29+30: Cấu trúc loại virut. Sự nhân lên của

1 - Khái niệm, cấu tạo, đặc điểm, phương thức sống, hình thái và phân loại virut.

virut trong tế bào chủ. - Các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ.

- HIV/ADIS: khái niệm, con đường lây truyền, các giai đoạn phát triển bệnh và biện pháp phòng tránh. Bài 31: Virut gây bệnh.

Ứng dụng của virut trong thực tiễn.

1 - Các loại virut kí sinh ở VSV, thực vật và côn trùng. - Ứng dụng của virut trong sản xuất các chế phẩm sinh học và trong nông nghiệp.

Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch.

1 - Khái niệm bệnh truyền nhiễm, các phương thức lây truyền và các bệnh thường gặp do virut.

- Khái niệm miễn dịch; Phân loại: miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu; cách phịng chống bệnh truyền nhiễm.

Bài 33: Ơn tập phần Sinh học Vi sinh vật.

2 - Hệ thống hoá kiến thức về VSV.

- Mở rộng kiến thức thực tiễn về VSV qua các CH- BT tình huống.

Phần Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10 THPT cung cấp những kiến thức cơ bản, phổ thơng và khoa học về nhóm sinh vật xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất: Vi sinh vật. Phần này giới thiệu các quá trình sinh học cơ bản đặc trưng ở cấp cơ thể, nhưng dành riêng cho những sinh vật có kích thước nhỏ bé chủ yếu là vi khuẩn, vi nấm cùng những ứng dụng của chúng (chương I, II). Ngoài ra, phần ba còn giới thiệu về virut, tuy chúng chưa được xem là một cơ thể sinh vật hồn chỉnh (vì chưa có cấu tạo tế bào), nhưng có vai trị đặc biệt trong thế giới sống nói chung và đối với con người nói riêng (chương III).

Trong phần Sinh học Vi sinh vật gồm có 3 chương, mỗi chương có thể xem là một nội dung kiến thức tương đối trọn vẹn. Do đó, chúng tơi xác định mỗi chương được xem như một chuyên đề dạy học.

Như vậy, phần Sinh học Vi sinh vật có thể chia thành 3 đơn vị kiến thức tương ứng với 3 chuyên đề như sau:

Chuyên đề 1: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật. Chuyên đề 2: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật.

2.1.2. Bước 2: Xác định mục tiêu chuyên đề (mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ và các NL hướng tới)

* Mục tiêu kiến thức

Dựa vào thang đánh giá các cấp độ tư duy (Thinkinglevels) [7] và chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành,chúng tơi xây dựng mục tiêu kiến thức của các chuyên đề trong phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 THPT trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.2: Mục tiêu kiến thức của các chuyên đề trong phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 THPT

ê đề Mứ đ HS cầ đ t đ ợc

1. Chuyển hoá v t chất ă

ợng ở VSV

- Nêu được khái niệm và đặc điểm chung của VSV.

- Phân tích được các loại môi trường sống cơ bản của VSV.

- Mô tả được các kiểu dinh dưỡng của VSVdựa vào nguồn cacbon và nguồn năng lượng VSVsử dụng.

- Phân biệt được 3 kiểu chuyển hoá vật chất của VSV: lên men, hơ hấp hiếu khí và hơ hấp kị khí.

-Viết được sơ đồ các q trình phân giải và tổng hợp các chất ở VSV. - Liên hệ thực tiễn, nêu được một số ứng dụng và hạn chế của quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV để phục vụ cho đời sống và bảo vệ con người.

- Giải thích được cơ chế làm tương, nước mắm, muối dưa, làm siro…

2 tr ởng và sinh sản của

VSV

- Nêu được khái niệm sinh trưởng của quần thể VSV

- Phân tích được đặc điểm 4 pha sinh trưởng cơ bản của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục. Nêu được ứng dụng của việc hiểu biết các pha sinh trưởng trong việc thu sinh khối VSV.

- Phân biệt được nuôi cấy liên tục và không liên tục.

- Phân biệt được các hình thức sinh sản của VSV nhân sơ và VSV nhân thực.

- Nêu được một số chất hoá học ức chế sinh trưởng của VSVvà cơ chế tác động của chúng.

- Phân tích được các yếu tố lí học và cơ chế tác động của chúng đối với sự sinh trưởng của VSV.

hố học và các yếu tố vật lí để ức chế VSVcó hại thường dùng trong cuộc sống hàng ngày.

- Giải thích được một số hiện tường thực tế như: ngâm rau sống vào nước muối hoặc thuốc tím pha lỗng sau khi rửa; đun sơi lại thức ăn cịn thừa trước khi lưu giữ trong tủ lạnh; phơi khô nắng một số ngũ cốc (đậu, lạc, vừng..) trước khi cất….

3. Virut và bệnh truyền nhiễm

- Nêu được khái niệm, cấu tạo và hình thái của VR.

- Phân tích được diễn biến của các giai đoạn nhân lên của VR. - Nêu được khái niệm HIV, AIDS, bệnh cơ hội, VSVcơ hội.

- Phân tích được các con đường lây truyền,các giai đoạn phát triển của bệnh và các biện pháp phịng tránh.

- Phân tích được một số tác hại của VR đối với VSV, thực vật côn trùng, động vật và con người.

- Nêu được một số vai trò của VR trong thực tiễn.

- Giải thích được nguyên tắc sản xuất một số chế phẩm thế hệ mới từ virut dùng trong y học và nông nghiệp.

- Nêu được khái niệm bệnh truyền nhiễm, điều kiện gây bệnh và các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm.

- Nêu được khái niệm: miễn dịch, miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào. Lấy được ví dụ minh họa để phân biệt các loại miễn dịch.

- Kể tên và phân loại được một số bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut. Nêu được các biện pháp phòng tránh một số bệnh truyền nhiễm.

* Mục tiêu kĩ năng

- Kĩ năng tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá.

- Kĩ năng khoa học: định nghĩa, quan sát; thu thập các thông tin liên quan thông qua nghiên cứu tài liệu, phân tích dữ liệu, so sánh, phân loại….

- Kĩ năng học tập: tự học; tự nghiên cứu, sử dụng SGK, GQVĐ, hợp tác.

* Mục tiêu thái độ

- u thích mơn học; Có thái độ nghiêm túc trong q trình học tập. - Cũng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức về VSV.

- Biết cách phòng chống các bệnh truyền nhiễm do VR gây nên cho bản thân, cho một số thực vật, động vật.

- Tuyên truyền phòng chống các bệnh truyền nhiễm do VR gây nên cho người thân, cộng đồng (Bệnh HIV/AIDS, Sởi, Cúm, Viêm gan B…).

- Biết giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và ứng dụng các chế phẩm sinh học trong đời sống nông nghiệp.

* Các NL hướng tới - NL tự học - NL GQVĐ và sáng tạo - NL hợp tác - NL giao tiếp - NL thể chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực người học trong dạy học phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)