9. Cấu trúc luận văn
2.2. Hệ thống các CH-BT KT-ĐGNL GQVĐ của người học trong dạy học phần Sinh
2.2.2. Chuyên đề 2: Sinh trưởng và sinh sản của VSV
* Thông hiểu
Câu 1: Vẽ sơ đồ mô tả sự sinh trưởng của quần thể VSV trong môi trường ni cấy khơng liên tục và phân tích rõ đặc điểm của từng pha sinh trưởng?
Câu 2: So sánh sự sinh trưởng của VSV trong môi trường nuôi cấy khơng liên tục và
liên tục?
Câu 3: Vì sao trong pha tiềm phát vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ ADN và prôtêin? Câu 4: Nêu nguyên tắc, ứng dụng của nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục? Câu 5: Phân biệt được chất dinh dưỡng và chất ức chế.
Câu 6: Phân biệt VSV nguyên dưỡng và VSV khuyết dưỡng?
Câu 7: Trình bày cơ chế tác động và ứng dụng của một số hóa chất ức chế sinh trưởng
đối với VSV trong đời sống?
Câu 8: Giải thích tại sao trong ni cấy khơng liên tục có pha suy vong cịn trong ni
cấy liên tục lại khơng có pha này.
Câu 9: Phân tích ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ và độ ẩm tới sinh trưởng của VSV?
Lấy ví dụ trong thực tiễn đời sống để chứng minh.
Câu 10: Hãy ghép các nội dung cột A và cột B để có được đáp án đúng:
Cột A Cột B Đáp án
1. Pha cân bằng 2. Pha luỹ thừa 3. Pha suy vong 4. Pha tiềm phát
a. Số lượng vi khuẩn đạt cực đại
b. Số lượng vi khuẩn không đổi theo thời gian c. Vi khuẩn tập thích nghi với mơi trường d. Số tế bào giảm dần
e. Số lượng tế bào chưa tăng g. Tốc độ sinh trưởng lớn nhất
Câu 11: Hãy khoanh tròn đúng hoặc sai vào mỗi nhận định sau:
Nội dung Đúng hoặc sai
Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi Đúng / sai Hình thành nội bào tử là một hình thức sinh sản của sinh vật nhân sơ Đúng / sai Sinh vật nhân thực có thể sinh sản bằng cả bào tử vơ tính và bào tử
hữu tính.
Đúng / sai
Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, có thể chia vi sinh vật thành 3 nhóm. Đúng / sai Vi sinh vật có khả năng tiết các chất ra ngồi mơi trường làm thay đổi
độ pH của môi trường.
Đúng / sai
Câu 12: Trong nuôi cấy không liên tục của vi khuẩn, để thu được số lượng tế bào VSV tối đa thì nên dừng ở pha nào? Để khơng xảy ra pha suy vong thì phải làm gì? Giải thích?
Câu 13: Tại sao nói sinh vật khuyết dưỡng có tác dụng to lớn trong việc kiểm nghiệm
thực phẩm? Phân tích 1 ví dụ.
Câu 14: Dựa vào ảnh hưởng của các nhân tố hóa học và vật lí đến sinh trưởng của VSV hãy phân tích các biện pháp để kiểm soát sự sinh trưởng của VSV?
Câu 15: Liên hệ với thực tiễn, hãy nêu một số ứng dụng sử dụng yếu tố vật lí để ức
chế VSV có hại thường dùng trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 16: Tại sao phải đun sơi lại thức ăn cịn thừa trước khi lưu giữ trong tủ lạnh hay
phải đem phơi khô nắng một số ngũ cốc (đậu, lạc, vừng…) trước khi cất?
Câu 17: Có ý kiến cho rằng “thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm vi khuẩn”. Em
có đồng ý với ý kiến đó khơng ? Giải thích ?
Câu 18: Đường dùng để nuôi cấy VSV và dung để ngâm các loại quả. Vì sao có thể
dung đường với hai mục đích khác nhau? Giải thích.
Câu 19: Trong giờ thực hành cô giáo hỏi học sinh rút ra những bài học kinh nghiệm
để muối dưa ngon. Bạn Lan ra một số ý kiến sau: “Muốn muối dưa ngon khi muối cần bỏ thêm một ít đường, nén chặt, đổ ngập nước, đậy kín, đặt gần bếp, bỏ muối thích hợp”. Theo em ban Lan phát biểu như vậy đúng hay sai? Hãy giải thích?
Câu 20: Khi tìm hiểu về chất ức chế sự sinh trưởng của VSV có 2 học sinh tranh cãi:
- Bạn A cho rằng “Xà phòng là chất diệt khuẩn”
- Bạn B cho rằng “Xà phịng khơng phải là chất diệt khuẩn” Theo em ý kiến bạn nào đúng, bạn nào sai ? Hãy giải thích.
Câu 21: Tại sao nói VSV khuyết dưỡng có ý nghĩa to lớn trong kiểm nghiệm thực phẩm? Lấy ví dụ để giải thích?
Câu 22: Liên hệ với thực tiễn, kể tên một số chất diệt khuẩn thường dùng trong gia
đình, trường học, bệnh viện?
Câu 23: Tại sao nên ngâm rau sống vào nước muối hoặc thuốc tím pha lỗng sau khi
rửa?
Câu 24: Trong 1 quần thể VSV ban đầu có 104 tế bào. Thời gian 1 thế hệ là 20 phút, số tế bào trong quần thể sau 2h là bao nhiêu?
Câu 25: Quần thể vi khuẩn ban đầu có số lượng là 102. Thời gian thế hệ của lồi vi khuẩn đó là 20 phút. Tính số tế bào của quần thể vi khuẩn sau khi nuôi cấy 3 giờ?
Câu 26: Một quần thể vi khuẩn ban đầu có 103 tế bào, biết thời gian của một thế hệ là 20 phút. Hãy tính số lượng tế bào của quần thể sau thời gian 1 giờ ?
* V n dụng cao
Câu 27: Sự sinh trưởng ở VSV khác với sự sinh trưởng của cơ thể đa bào như thế nào? Hãy giải thích vì sao VSV có kích thước nhỏ bé nhưng lại có tốc độ sinh trưởng và sinh sản rất cao?
Câu 28: Dựa vào đặc điểm nào của VSV để sử dụng chúng làm thức ăn cho người và
gia súc.
Câu 29: Vì sao khi bị vi khuẩn gây bệnh thì bệnh lại đến rất nhanh, đặc biệt là các bệnh đường ruột?
Câu 30: Tại sao nói: “Dạ dày, ruột ở người là hệ thống ni cấy liên tục với VSV”? Câu 31: Vì sao trong sữa chua hầu như khơng có VSV gây bệnh?
Câu 32: Vì sao ta khơng nên muối dưa quá lâu?
Câu 33: Có ý kiến cho rằng vi khuẩn gây viêm loét dạ dày là vi khuẩn ưa xit vì chúng
sống được trong mơi trường có độ PH rất thấp (pH = 2-3). Em có đồng ý với ý kiến trên hay khơng ? Giải thích ?
Câu 34: Vi khuẩn lactic chủng 1 tự tổng hợp được axit folic (một loại vitamin) và không tự tổng hợp được phêninalanin (một loại axit amin), cịn vi khuẩn lactic chủng 2 thì ngược lại. Có thể ni 2 chủng VSV này trên môi trường thiếu axit folic và phêninalanin nhưng đủ các chất dinh dưỡng khác được khơng? Vì sao?
Câu 35: Ở những con bị sau khi chữa bệnh bằng penicilin mà vắt sữa ngay thì sữa này
có thể dùng làm sữa chua được khơng? Vì sao?
Câu 36: Ni cấy 50 tế bào vi khuẩn ở điều kiện bình thường trong 2h thu được 3200
tế bào. Tính số lần phân chia và thời gian thế hệ của lồi vi khuẩn đó.
Câu 37: Sau khi nuôi cấy một thời gian, quần thể vi khuẩn e.coli có số lượng là 320000 tế bào. Tính thời gian để vi khuẩn phân chia tăng số lượng tế bào biết ban đầu có 104 tế bào và thời gian thế hệ của vi khuẩn e.coli là 20 phút?
Câu 38: Cho bảng sau:
Thời gian (phút) Số lần phân chia 2n Số tế bào của quần thể
0 0 1 1
30 1 2 2
60 2 4 4
90 3 8 8
Hãy cho biết thời gian thế hệ (g) và tốc độ sinh trưởng riêng của loài sinh vật trên?
Câu 39: Nếu một chủng vi khuẩn cần 6 giờ để 2 tế bào sinh sản thành 32 tế bào thì thời gian thế hệ của vi khuẩn này là bao nhiêu?
Câu 40: Nếu bắt đầu nuôi 13 tế bào một chủng vi khuẩn thì sau 3 giờ, lượng tế bào đạt
được là 208. Xác định thời gian thế hệ?
Câu 41: Vi khuẩn E. Coli ở điều kiện ni cấy thích hợp cứ 20 phút tự nhân đơi một
lần. Giả sử nuôi 105 tế bào vi khuẩn này sau một thời gian nuôi cấy thu được 128.105 tế bào. Xác định thời gian nuôi cấy?
Câu 42: Nuôi cấy 100 vi khuẩn E.Coli trong môi trường đáp ứng đầy đủ các điều kiện
để chúng phát triển, sau 2 giờ 40 phút người ta thu được 1 số lượng vi khuẩn E.Coli là 25600 tế bào. Biết rằng khả năng phân chia của các E. Coli là như nhau. Hãy tính số lần phân chia của mỗi E. Coli ban đầu. Thời gian thế hệ là bao nhiêu?
Câu 43: Nuôi cấy một lượng vi khuẩn E.Coli trong môi trường đáp ứng đầy đủ các điều kiện để chúng phát triển, sau một thời gian 140 phút người ta thu được số lượng vi khuẩn E. Coli là 3200mtế bào. Biết rằng khả năng phân chia của các E. Coli là như nhau và g = 20 phút. Hãy tính số lượng tế bào vi khuẩn ban đầu nuôi cấy?
Câu 44: Số lượng tế bào vi khuẩn E.coli sau nuôi cấy thu được 320.000 tế bào. Thời
gian để VK phân chia tăng số lượng tế bào, biết số lượng tế bào ban đầu cấy vào là 104, thời gian thế hệ của VK ở 400C là 20 phút.