3 Chuyên đề 3: Virut và bệnh truyền nhiễm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực người học trong dạy học phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 63)

9. Cấu trúc luận văn

2.2 3 Chuyên đề 3: Virut và bệnh truyền nhiễm

* Thơng hiểu

Câu 1: Tại sao nói virut là dạng kí sinh nội bào bắt buộc? Câu 2: Giải thích tại sao nói “VR chưa có cấu tạo tế bào”.

Câu 3: Có thể nuôi cấy virut trong môi trường nhân tạo như vi khuẩn được khơng?

Giải thích vì sao?

Câu 5: Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:

a. Virut là thực thể……................, có kích thước siêu nhỏ. b. Phân loại virut chủ yếu dựa vào ……....................... c. Hệ gen của virut có thể là….. hoặc.......

d. Các Virut khơng có vỏ ngồi gọi là……

e. Vỏ..............được cấu tạo từ các đơn vị protein gọi là......... f. Ở phage, enzyme làm tan thành tế bào là ……

g. Trong chu trình nhân lên của virut giai đoạn lắp ráp là giai đoạn lắp…..vào ….để tạo virut hoàn chỉnh.

Câu 6: Hãy ghép các nội dung cột A và cột B để có được đáp án đúng:

Cột A Cột B Đáp án

1. Thành phần cấu tạo cơ bản của virut là…

2. Virut có đời sống kí sinh bắt buộc vì…

3. Virut bám lên tê bào chủ bằng…

4. Phage là…

5. Nucleocapsid là…

a. gai lipoprotein b. virut của vi khuẩn

c. phức hợp của acid nucleic và vỏ capsid d. chưa có cấu tạo tế bào

e. lõi acid nucleic và vỏ protein g. ARN

h. AND

Câu 7: Hãy khoanh tròn đúng hoặc sai vào mỗi nhận định sau:

Nội dung Đúng hoặc sai

Virut có cấu tạo tế bào Đúng / sai

Hệ gen của virut chỉ có thể là AND Đúng / sai Virut có đời sống kí sinh nội bào bắt buộc Đúng / sai

Các Virut có khả năng biến thể Đúng / sai

Virut nhân lên độc lập Đúng / sai

Câu 8: Ghép các nội dung ở cột A với cột B để được đáp án đúng:

Cột A Cột B Trả lời

1. Virut bám được vào bề mặt của tê bào chủ do

a. tồn tại trong tế bào chủ mà chưa phá vỡ tế bào chủ

2. Gọi là sự nhân lên của virut mà không gọi là sinh sản do

b. Protein của virut đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào

3. Vi sinh vật cơ hội là c. Các VSV lợi dụng lúc cơ thể suy giảm miễn dịch để tấn công 4. Virut tiềm tan là viurut d. Chưa có cấu tạo tế bào

Câu 9: Giải thích tại sao VR chỉ có thể nhân lên được trong tế bào chủ?

Câu 10: Phân tích diễn biến các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ?

Câu 11: Hãy ghép các nội dung ở cột A và cột B để có được đáp án đúng với các giai

đoạn của chu trình nhân lên của virut:

Giai đoạn Diễn biến Trả lời

1. Hấp phụ 2. Xâm nhập 3. Sinh tổng hợp 4. Lắp ráp 5. Phóng thích

a. Virut phá vỡ tế bào để chui ra ngoài b. Lắp acid nucleic vào protein vỏ

c. Virut gắn acid nucleic vào hệ gen của tế bào chủ d. Gai glycoprotein hoặc protein bề mặt gắn đặc hiệu

với thụ thể bề mặt của tế bào chủ

e. Virut đưa nucleo capsit hoặc acid nucleic vào tế bào chất

f. Tổng hợp acid nucleic và protein của virut g. Tổng hợp vỏ ngoài

Câu 12: Tại sao gọi là sự nhân lên của VR mà không gọi là sinh sản?

Câu 13: Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số tế bào nhất định?

Câu 14: Phân biệt sự khác nhau trong giai đoạn xâm nhập giữa phagơ và VR (kí sinh

ở người, động vật, thực vật).

Câu 15: Phân biệt chu trình sinh tan và chu trình tiềm tan.

Câu 16: Giải thích vì sao nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch. Câu 17: Trình bày đặc điểm các giai đoạn phát triển của bệnh HIV/AIDS. Câu 18: Hãy khoanh tròn đúng hoặc sai vào mỗi nhận định sau:

Nhận định Đúng hoặc sai

Những người tiêm chích ma túy và gái mại dâm thuộc nhóm người có nguy cơ nhiễm HIV cao.

Người cao tuổỉ có nguy cơ mắc HIV cao hơn người trẻ tuổi. Đúng/sai Bắt tay, ơm hơn người bị nhiễm HIV có khả năng bị lây bệnh. Đúng/sai

Muỗi có thể làm lây truyền HIV Đúng/sai

Đã có thuốc chữa được bệnh HIV/AIDS Đúng/sai

Virut HIV tấn công vào tế bào hồng cầu Đúng/sai

Câu 19: Hãy ghép các nội dung của cột A và B để có đáp án chính xác với các giai

đoạn phát triển của bệnh HIV/AIDS:

Giai đoạn Biểu hiện Trả lời

1. Sơ nhiễm 2. Không triệu

chứng

3. Biểu hiện triệu chứng AIDS

a. Số lượng tế bào limpho T –CD4 giảm dần b. Các bệnh cơ hội xuất hiện: sốt, cảm, lao… thường khơng có biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ, kéo dài từ 2 tuần đến 3 tháng

c. Số lượng tế bào limpho T –CD4 tăng dần

Câu 20: Phagơ gây thiệt hại cho ngành công nghiệp VSV như thế nào? Câu 21: Virut thực vật xâm nhập và lan truyền theo những con đường nào? Câu 22: Hãy nêu vai trò của virut trong sản xuất các chế phẩm sinh học? Câu 23: Ưu điểm của chế phẩm virut trừ sâu?

Câu 24: Interferon là gì? Trình bày vai trị và tính chất của inteferon?

Câu 25: Mơi trường sống của chúng ta có rất nhiều sinh vật gây bệnh, nhưng tại sao

chúng ta không mắc bệnh? [12, tr. 127]

Câu 26: Phân biệt các hình thức lây truyền bệnh truyền nhiễm và lấy ví dụ cụ thể. Câu 27: Thế nào là miễn dịch? Có những kiểu miễn dịch nào? Lấy ví dụ từng loại? Câu 28: Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu?

Câu 29: Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào. * V n dụng thấp

Câu 30: Trong 1 quần thể vi khuẩn bị nhiễm virut thì điều gì có thể xảy ra? Câu 31: Vì sao nói virut nằm ở ranh giới giữa cơ thể sống và vật không sống? Câu 32: Vì sao dùng kháng sinh khơng tiêu diệt được virut?

Câu 33: Có ý kiến cho rằng “Bệnh do virut gây ra thường nguy hiểm hơn bệnh do các

tác nhân khác”. Theo em ý kiến đó đúng hay sai, hãy giải thích

Câu 35: Tại sao nhiều người khơng biết mình bị nhiễm HIV? Điều đó nguy hiểm như

thế nào đối với xã hội?

Câu 36: Tại sao nói: HIV là nguyên nhân gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người? Câu 37: Giải thích được tại sao người nhiễm HIV có thể sống từ 10 – 15 năm?

Câu 38: Hai bạn học sinh tranh luận. Một bạn cho rằng bắt tay có thể lây nhiễm HIV,

cịn một bạn cho là không lây. Em hãy giúp hai bạn làm rõ vấn đề này?

Câu 39: Tại sao người nhiễm HIV trong giai đoạn đầu rất khó phát hiện? Chỉ ra các

con đường lây nhiễm và biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV.

Câu 40: Nêu tác hại và ứng dụng của virut trong sản xuất và đời sống con người? Câu 41: Dựa vào các con đường lây nhiễm, muốn phòng tránh bệnh do virut gây ra ta

phải thực hiện những biện pháp gì? [12, tr. 126]

Câu 42: Có hai bạn học sinh tranh luận. Một bạn cho rằng “Bệnh sốt xuất huyết do

virut gây ra”. Một bạn khác lại cho rằng “bệnh này do côn trùng gây ra”. Em hãy giúp hai bạn hiểu rõ vấn đề này.

Câu 43: Giải thích nguyên lí và ứng dụng của kĩ thuật di truyền có sử dụng phagơ? * V n dụng cao

Câu 44: Giải thích vì sao các bệnh do VR gây nên thường khơng có thuốc đặc trị? Câu 45: Giải thích tại sao những bệnh gây nên do VR rất dễ biến thể?

Câu 46: Giải thích cơ sở khoa học việc sử dụng chất ức chế sự nhân lên của VR? Câu 47: Nêu tầm quan trọng của đấu tranh sinh học trong việc xây dựng một nền nơng

nghiệp an tồn và bền vững

Câu 48: Cần có thái độ và nhận thức như thế nào để phòng tránh lây nhiễm HIV? Câu 49: Giải thích cơ sở khoa học của việc sản xuất vacxin thế hệ mới.

Câu 50: Đề xuất một số biện pháp phòng và điều trị một số bệnh truyền nhiễm.

Câu 51: Trong những năm gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng thông báo

nhiều bệnh mới lạ ở người và động vật gây nên bởi các loại Virut. Em hãy giải thích 2 nguyên nhân chính dẫn đến việc xuất hiện các bệnh virut mới lạ này ?

Câu 52: Nhiều người thắc mắc "Tại sao khi tiêm vacxin phịng một loại bệnh nào đó

thì người ta sẽ khơng mắc bệnh đó nữa" ? Giải thích cơ sở của hiện tượng này ?

2.3 T ê í đ N g ả q ết ấ đề

Dựa trên các tiêu chí về hành vi đối với các thành tố của NL GQVĐ [22, tr. 50- 51], bảng 2.7 [33, tr.70] và nội dung trong mục 1.2.3 trong luận văn, chúng tôi xây

dựng các tiêu chí để đánh giá NL GQVĐ của HS trong dạy học phần Sinh học VSV – Sinh học 10 THPT theo bảng 2.8:

Bảng 2.8: Các tiêu chí đánh giá NL GQVĐ của HS trong dạy học phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 THPT

Tiêu chí T ê í ất ợ Đ ể

Phân tích và hiểu vấn đề

HS phân tích và hiểu đúng vấn đề 2

HS hiểu chưa thật đúng về vấn đề,cịn sai sót 1

HS hiểu sai vấn đề 0

Đề xuất biện pháp GQVĐ

HS đề xuất được biện pháp GQVĐ hợp lí, chính xác 2 HS đề xuất được biện pháp GQVĐ nhưng chưa hợp lí, chưa chính

xác 1

HS chưa đề xuất được biện pháp GQVĐ 0

Thực hiện biện pháp

GQVĐ

HS trình bày và giải thích biện pháp GQVĐ một cách hợp lí. Lập

luận chặt chẽ, logic và chính xác. 2

HS trình bày và giải thích biện pháp GQVĐ chưa hợp lí. Lập luận chưa chặt chẽ, logic và chưa hồn tồn chính xác. 1 HS trong trình bày được biện pháp GQVĐ. Không biết lập luận,

tính tốn sai 0

Đánh giá biện pháp

GQVĐ

HS đánh giá được biện pháp GQVĐ một cách chính xác và đầy đủ. Đưa ra các giải pháp đúng khác (nếu có). 2 HS có đánh giá, nhận xét được biện pháp GQVĐ nhưng chưa đầy

đủ, chính xác. 1

HS chưa đánh giá được biện pháp GQVĐ. 0

Vận dụng vào bối cảnh,tình

huống mới

HS nêu được vấn đề tương tự và đưa ra giải pháp đúng 2 HS nêu được vấn đề tương tự nhưng chưa đưa ra giải pháp đúng 1

HS chưa nêu được vấn đề tương tự 0

Sau khi tổng điểm, GV có thể đánh giá mức độ đạt được về NL GQVĐ của HS:

- HS có NL GQVĐ tốt: khi HS đạt 8,0 điểm trở lên và yêu cầu tiêu chí hiểu vấn đề phải đạt mức 2.0 điểm.

- HS có NL GQVĐ trung bình: khi HS đạt 5,0 điểm trở lên đến dưới 8,0 và yêu cầu tiêu chí hiểu vấn đề phải đạt mức 2,0 điểm.

- HS có NL GQVĐ yếu kém hoặc khơng có NL GQVĐ: Khi HS đạt dưới 5,0 điểm hoặc hiểu sai vấn đề, không đưa ra được biện pháp GQVĐ.

ết 2

Trong chương này, chúng tơi đã đề xuất được quy trình thiết kế CH-BT đánh giá NL HS dựa vào xây dựng các chuyên đề trong dạy học phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 THPT gồm có 6 bước: phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 THPT để xác định các chuyên đề; Xác định mục tiêu chuyên đề (mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ và các NL hướng tới); Xác định mạch kiến thức của chuyên đề; Thiết kế ma trận các yêu cầu cần đạt của chuyên đề; Thiết kế các CH - BT đánh giá NL HS dựa theo bảng ma trận của chuyên đề; Kiểm định các CH - BT.

Dựa vào quy trình thiết kế CH-BT đánh giá NL HS chúng tôi cũng đã thiết kế được bộ CH-BT để đánh giá NL GQVĐ của HS trong dạy học phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 THPT.

Chúng tôi cũng thử nghiệm đánh giá NLGQVĐ trong luận văn này, do đó đã đề xuất các tiêu chí đánh giá NL.

ƯƠNG 3

T NG Ệ Ư Ạ 3 ụ đí t ự ệ

Trên cơ sở các CH-BT được xây dựng trong nội dung phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 THPT, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm định chất lượng các CH-BT đồng thời đánh giá hiệu quả của việc vận dụng quy trình và các cơng cụ để thiết kế các CH-BT trong quá trình dạy học nhằm đánh giá NL của HS. Từ đó có thể chỉnh sửa bổ sung, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng linh hoạt các CH-BT này vào thực tế dạy học.

3 2 N t ự ệ

- Sử dụng bảng hỏi với các GV môn Sinh học trường THPT Kim Sơn A - Ninh Bình, năm học 2015-2016 để kiểm định chất lượng các CH-BT.

- Sử dụng bộ CH-BT đã thiết kế để KT-ĐG NL GQVĐ của HS trong dạy học phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 THPT tại trường THPT Kim Sơn A, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, năm học 2015-2016.

- KT-ĐG NL GQVĐ của HS thông qua: điểm số bài kiểm tra, phiếu HS tự đánh giá và phiếu do GV đánh giá.

3 3 t ực nghiệm

3.3.1. Đối tượng thực nghiệm

Triển khai thực nghiệm với hai đối tượng:

- GV: 3 GV giảng dạy bộ môn Sinh học tại trường THPT Kim Sơn A – Ninh Bình. - HS: 73 HS của 2 lớp thuộc khối 10 của trường THPT Kim Sơn A – Ninh Bình. Đây là các lớp có số lượng HS và mức độ nhận thức tương đối đồng đều. Cụ thể:

TrườngTHPT Kim Sơn A – Ninh Bình

Lớp Số lượng HS

10B1 36

10B11 37

3.3.2. Bố trí thực nghiệm

Các lớp tiến hành thực nghiệm do thầy giáo Trần Chí Trung và cơ giáo Vũ Thị Đào phụ trách giảng dạy. Cụ thể:

- Lớp 10B1 do thầy Trần Chí Trung thực nghiệm. - Lớp 10B11 do cô Vũ Thị Đào thực nghiệm.

Trước khi thực nghiệm, chúng tôi đã thống nhất với GV cộng tác về phương pháp, nội dung thực nghiệm và thực hiện các giờ dạy và tiến hành kiểm tra theo đúng kế hoạch. Dự kiến các tình huống khó khăn có thể xảy ra và cách giải quyết.

3.3.3. Tiến trình thực nghiệm

3.3.3.1 Giai đoạn trước khi thực nghiệm

- Chúng tôi đã tổ chức sinh hoạt nhóm chun mơn Sinh học. Buổi sinh hoạt gồm có tơi và 3 GV giảng dạy môn Sinh học tại trường THPT Kim Sơn A – Ninh Bình. Nội dung buổi sinh hoạt là thảo luận về NL, NL GQVĐ và khâu KT-ĐG NL GQVĐ của HS trong quá trình dạy học (khái niệm, cơng cụ đánh giá và các tiêu chí đánh giá). - Nghiên cứu, thảo luận, đề xuất quy trình thiết kế CH-BT KT-ĐG NL GQVĐ của HS. - Lập bảng ma trận và thiết kế bộ CH-BT KT-ĐG NL GQVĐ của HS.

- Các GV tiến hành kiểm định CH-BT thông qua bảng hỏi [xem Phụ lục 3: Bảng các tiêu chí kiểm định CH-BT KT-ĐG NL của HS]. Sau đó tiến hành thảo luận, chỉnh sửa, bổ sung.

3.3.3.2 Giai đoạn thực nghiệm

- Giao bài kiểm tra số 1

Sau khi học xong kiến thức chuyên đề 1 “Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật”, GV giao bài kiểm tra số 1 với thời gian làm bài 20 phút cho HS làm tại lớp [xem Bài kiểm tra số 1 – phụ lục 7].

- Tổ chức trả bài kiểm tra số 1

GV trả bài kiểm tra số 1, chữa bài kiểm tra và nhận xét NL GQVĐ của HS cụ thể theo từng tiêu chí.

- Giao bài kiểm tra số 2

Sau khi học xong kiến thức chuyên đề 2 “Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật”, GV giao bài kiểm tra số 2 cho HS làm tại lớp theo hình thức thảo luận nhómtrong thời gian 20 phút [xem Bài kiểm tra số 2 – phụ lục 7]. Sau khi thảo luận, nhóm phải làm bài báo cáo và nộp cho GV. Lớp học được chia thành 6 nhóm với số lượng HS trong mỗi nhóm dao động từ 6 đến 7 em.

- Tổ chức trả bài kiểm tra số 2

GV trả bài kiểm tra số 2 và cung cấp cho HS bảng kiểm tự đánh giá NL GQVĐ [xem Phiếu tự đánh giá NL GQVĐ – phụ lục 5]. GV tổ chức chữa bài, cho HS trao

đổi, thảo luận kết quả. Từ đó HS tiến hành tự đánh giá. GV phân tích và đánh giá lại kết quả.

- Giao bài kiểm tra số 3

Sau khi học xong kiến thức chuyên đề 3 “Virut và bệnh truyền nhiễm”, GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực người học trong dạy học phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)