Chuyên đề 1: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở VSV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực người học trong dạy học phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 55 - 59)

9. Cấu trúc luận văn

2.2. Hệ thống các CH-BT KT-ĐGNL GQVĐ của người học trong dạy học phần Sinh

2.2.1. Chuyên đề 1: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở VSV

* Thông hiểu :

Câu 1: Phân biệt các loại mơi trường sống của VSV? Cho ví dụ. Câu 2: Ghép nối 3 cột để phân biệt các kiểu dinh dưỡng của VSV.

Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cacbon chủ yếu Đáp án 1. Quang tự dưỡng 2. Hóa tự dưỡng 3. Hóa dị dưỡng 4. Quang dị dưỡng A. Ánh sáng B. Chất vô cơ C. Chất hữu cơ a. Chất hữu cơ b. CO2

Câu 3:Vi khuẩn lam tổng hợp chất hữu cơ của mình từ nguồn cacbon nào? Kiểu dinh

dưỡng của chúng là gì? Giải thích?

Câu 4: Phân biệt lên men lactic và lên men rượu (về loại VSV, sản phẩm, dấu hiệu

nhận biết, năng lượng thu được).

Câu 5: Hoàn thành bảng sau để phân biệt một số kiểu phân giải các chất ở VSV

Tiêu chí phân biệt Hơ hấp hiếu khí Hơ hấp kị khí Lên men Định nghĩa

Chất nhận điện tử cuối cùng Sản phẩm tạo thành

Ví dụ

Câu 6: Phân biệt q trình phân giải prơtêin, phân giải polisaccarit và ứng dụng của các quá trình này?

* V n dụng thấp

Câu 7: Tại sao virut thường được dùng làm đối tượng nghiên cứu sự sống?

Câu 8: Vì sao trong giai đoạn lên men rượu khơng nên mở nắp bình ủ rượu ra xem? Câu 9: Tại sao hoa quả để lâu (bị hỏng) thường có mùi rượu?

Câu 10: Người ta đã ứng dụng hình thức lên men nào trong muối dưa, muối cà? Q

trình đó diễn ra như thế nào?

Câu 11: Tại sao nói: tổng hợp (đồng hóa) và phân giải (dị hóa) là hai q trình ngược

chiều nhau nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào?

Câu 12: Cho biết thành phần MT Hansen (nuôi cấy nấm men) gồm: Glucose: 50g, Pepton: 10g, KH2PO4: 3g, MgSO4.7H2O: 2g, Nước: 1000ml, Thạch:15-20g (pH= 5- 6). Môi trường trên thuộc loại mơi trường gì? Giải thích?

Câu 13: Có 3 loại mơi trường cơ bản ni cấy VSV sau:

Mơi trường A: Dịch chiết thịt bị 5g, Peptone trypsine 10 g, Nước 100ml Môi trường B: K2HPO4-1g, NH4Cl-1g, CaSO4-1g, MgSO4-2g, nước 1000ml.

Môi trường C: Pepton-10g, K2HPO4-2g, Lactozo-10g, Xanhmetylen-0,065g, Aga-15g, nước 100ml.

Câu 14: Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại VSV có thể phát triển trên mơi trường

với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH4)3PO4 – 1,5; KH2PO4 – 1,0; MgSO4 – 0,2; CaCl2 – 0,1; NaCl – 0,5.

Bạn An thắc mắc không biết môi trường trên là mơi trường loại gì và loại VSV phát triển trên mơi trường này có kiểu dinh dưỡng gì. Bằng kiến thức đã học, em hãy giải đáp thắc mắc giúp bạn An?

Câu 15: Một chủng vi khuẩn tụ cầu (Staphilococcus aureus) được cấy trên 3 loại môi

trường sau:

Mơi trường A gồm: nước, muối khống, nước thịt

Môi trường B gồm: nước, muối khống, glucơzơ và tianin (vitamin B1) Mơi trường C gồm: nước, muối khống, glucôzơ.

Sau khi nuôi ở tủ ấm 36oC một thời gian, môi trường A và môi trường B trở nên đục trong khi môi trường C vẫn trong suốt.

a. Môi trường a,b,c là loại mơi trường gì? b. Hãy giải thích kết quả thực nghiệm.

c. Glucơzơ, tianin và nước thịt có vai trị gì đối với vi khuẩn?

Câu 16: Ba bạn học sinh làm sữa chua theo ba cách như sau:

- Cách 1: Pha sữa bằng nước nóng, sau đó bổ sung ngay một thìa sữa chua Vinamilk, sau đó ủ ấm trong 6-8 giờ.

- Cách 2: Pha sữa bằng nước nóng, sau đó để nguội bớt đến khoảng 400C, bổ sung một thìa sữa chu vinamilk, cho thêm enzim lizozim, sau đó ủ ấm 6-8 giờ.

- Cách 3: Pha sữa bằng nước nóng, sau đó để nguội đến khoảng 400C, bổ sung một thìa sữa chua Vinamilk, ủ ấm 6-8 giờ.

Trong 3 cách trên, theo em cách nào sẽ có sữa chua để ăn? Hãy giải thích?

Câu 17: Một chủng tụ cầu vàng được nuôi cấy trên 3 môi trường như sau :

MT A : Nước cất 100ml, NaCl- 5 g, nước thịt.

MT B : Nước cất 100ml, NaCl- 5 g, Glucozo 10g, vitaminB110-8 mg/l MTC : Nước cất 100ml, NaCl- 5 g, Glucozo 10g.

Sau khi nuôi cấy và để ở tủ ấm, bạn Nam thấy ở môi trường A và B trở nên đục, trong khi ở môi trường C vẫn trong suốt. Bạn Nam cịn chưa giải thích được tại sao có kết quả trên. Em hãy giúp bạn giải quyết băn khoăn đó ?

Câu 18: Khi học về hô hấp và lên men, để xác định các kiểu chuyển hóa vật chất của

các nhóm VSV cơ giáo cho 3 ví dụ sau: a, Vi khuẩn axetic sống trong giấm ăn. b, Vi khuẩn lactic sống trong sữa chua. c, Vi khuẩn lưu huỳnh sống ở đầm lầy.

Yêu cầu học sinh xếp chúng vào các kiểu chuyển hóa đã học? Bạn Hồng cịn băn khoăn chưa biết sắp xếp như thế nào? Em hãy giúp bạn giải quyết băn khoăn trên

* V n dụng cao:

Câu 19: Tại sao rượu nhẹ hoặc bia để lâu ngày có váng trắng và vị chua gắt? Hãy dự

đoán hiện tượng xảy ra khi nhỏ lên một vài giọt ôxi già.

Câu 20: Khi làm bánh mì, bánh bao…người ta sử dụng nấm men, vì sao bánh lại xốp? Câu 21: Lớp học của Lan được tham gia buổi ngoại khố tìm hiểu quy trình làm nước

mắm truyền thống tại cơ sở Mắm Kim Hải của huyện Kim Sơn – Ninh Bình. Bác Nam – chủ cơ sở mắm dẫn các bạn đi tham quan và tìm hiểu về quy trình làm nước mắm. Bác nói:”Cá dùng để làm nước mắm khơng được bỏ ruột và phải ủ kín trong thời gian dài”. Lan thắc mắc khơng hiểu tại sao. Hãy giải thích giúp cho bạn?

Câu 22: Tại sao sữa chua lại được ưa thích như thế? Chúng được sản xuất như thế

nào? Giải thích hiện tượng: trạng thái, hương và vị được tạo ra từ sữa chua.Viết phương trình tổng quát?

Câu 23: Có ý kiến cho rằng "Trong giai đoạn lên men rượu khơng nên mở nắp bình

rượu ra xem". Theo em ý kiến đó có đúng khơng? hãy giải thích?

Câu 24: Khi làm sữa chua vì sao sữa chuyển từ dạng lỏng sang sệt và có vị chua? Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hố sau:

NH3

Q (hoá năng) + CO2 chất hữu cơ HNO2

a, Hình thức dinh dưỡng và kiểu hơ hấp của VSV này là gì? Giải thích? b, Viết phương trình phản ứng chuyển hoá trong sơ đồ trên.

Câu 26: Tại sao rượu nhẹ hoặc bia để lâu có váng trắng, vị chua và nhạt? Câu 27:a. Hồn thành các phương trình sau

C6H12O6 Lên men êtilic ? + ? + Q C6H12O6 Lên men lactic ? + Q

b. Hai nhóm vi khuẩn trên thực hiện kiểu chuyển hóa dinh dưỡng nào? Phân biệt kiểu chuyển hóa đó với các kiểu chuyển hóa cịn lại của VSV hóa dưỡng theo bảng:

Kiểu chuyển hóa dinh dưỡng Chất nhận electron cuối cùng 1.

2. 3.

Câu 28: Mẹ dạy bạn Lan muối chua rau cải. Mẹ hướng dẫn Lan thực hiện như sau:

“Rau cải cắt nhỏ 3-4cm, phơi cho se mặt rồi cho rau vào trong hũ. Pha nước muối NaCl 5-6% và đổ cho ngập rau cải. Nén chặt, đậy kín, để nơi ấm. Mẹ nói với Lan là có thể thêm 2 thìa cà phê đường saccarơzơ hịa tan. Muốn sớm sử dụng có thể thêm ½ bát nước dưa chua. Khoảng 2-3 ngày thì có thể sử dụng được nhưng để lâu dưa sẽ bị khú”. Lan thắc mắc: Tại sao phải nén chặt, đậy kín? Bổ sung đường và thêm nước dưa cũ nhằm mục đích gì? Vì sao dưa để lâu sẽ bị khú? Hãy giải thích giúp bạn Lan.

Câu 29: Một nhà khoa học đã tiến hành nuôi cấy Lactobacilus Casei trên các môi

trường tổng hợp khác nhau chứa một dung dịch cơ sở. Dung dịch cơ sở có bổ sung các thành phần khác nhau người ta thu được kết quả như sau:

Môi trường A: Dung dịch cơ sở + Axit folis + piridoxal không mọc Môi trường B: Dung dịch cơ sở + riboflavin + piridoxal không mọc Môi trường C: Dung dịch cơ sở + Axit folis + piridoxal + riboflavin mọc Môi trường D: Dung dịch cơ sở + Axit folis + riboflavin không mọc.

Nếu em là nhà khoa học trên thì em sẽ giải thích kết quả trên như thế nào ? Người ta thường làm thí nghiệm này nhằm mục đích gì?

Câu 30: Bạn Nga thấy mẹ bạn Nga khi muối dưa chua thường bỏ thêm đường, nén

chặt, ngập nước, đặt gần bếp, đậy kín và bỏ muối thích hợp. Bạn khơng hiểu vì sao mẹ làm như vậy. Hãy giải thích cho bạn Nga hiểu cơ sở khoa học của việc làm này?

Câu 31: Trong quy trình sản xuất các loại đồ uống chứa rượu như bia, rượu vang, sake,...có những điểm nào giống nhau và có những điểm nào khác biệt?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực người học trong dạy học phần sinh học vi sinh vật sinh học 10 trung học phổ thông (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)