2.6. Thiết kế một số kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn
2.6.2. Kế hoạch bài dạy số 2
Tiết 56. BÀI 37: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA SẮT VÀ
HỢP CHẤT CỦA SẮT (tiết thứ 1) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức
Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về sắt, hợp chất và hợp kim của sắt.
b. Kĩ năng
Giải được các bài tập về hợp chất của sắt.
c. Thái độ
Nghiêm túc, chủ động tích cực làm bài tập.
2. Phát triển năng lực
Chú trọng phát triển NLGQVĐ thông qua việc giải các BT hóa học, NL hợp tác,…
II. PHƢƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Dạy học GQVĐ + đàm thoại + hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên
Máy tính, máy chiếu, hệ thống câu hỏi của trị chơi ơ chữ, phiếu bài tập. GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu 4 nhóm về nhà lập sơ đồ tư duy với phần kiến thức
cần nhớ.
2. Học sinh
Đọc trước phần nội dung kiến thức cần nhớ và lập sơ đồ tư duy về kiến thức cần nhớ về sắt, hợp chất và hợp kim của sắt.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động của GV và
HS Nội dung
Biểu hiện của NLGQVĐ của HS
qua BTHH
Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức cần nắm vững (thời gian 15 phút)
– GV: Cho 4 nhóm lần
lượt trình bày sơ đồ tư duy về nhà đã chuẩn bị. Các nhóm HS nhận xét, bổ sung và GV chốt lại các kiến thức trọng tâm. I. KT cần nắm vững 1. Kim loại sắt 2. Hợp chất sắt(II) 3. Hợp chất sắt(III) 4. Hợp kim của sắt.
Hoạt động 2: HS chơi trị chơi ơ chữ (thời gian 8 phút)
GV phổ biến nội quy, cách thức của trị chơi. 1. Quặng hematit có màu gì? (2 chữ cái).
2. Sắt bị oxi hóa lên mức +3 khi tác dụng với chất oxi hóa... (4 chữ cái). 3. Kim loại sắt có tính... trung bình (3 chữ cái). 4. Phi kim tác dụng với sắt tạo ra muối sắt(III) là... (3 chữ cái).
5. Hợp kim của sắt với C trong đó C chiếm 2 – 5% khối lượng gọi là... (4 chữ cái).
6. Hợp kim của sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng C cùng với 1 số
Đáp án các hàng ngang từ trên xuống dưới tương ứng
với thứ tự các câu hỏi từ 1 đến 8. Hàng dọc: ĐA HÓA TRỊ Đ O M A N H K H U C L O G A N G T H E P T R A N G O X I H O A
nguyên tố khác gọi là... (4 chữ cái).
7. Gang được phân loại thanh gang xám
và gang... (4 chữ cái). 8. Lưu huỳnh khi tác dụng với sắt đóng vai trị là chất... (6 chữ cái).
Hàng dọc: Một yếu tố
đặc trưng của kim loại sắt.
Hoạt động 3: Giải BT (thời gian 20 phút)
GV cho HS giải BT trong phiếu học tập. + Câu 1: Nhóm 1 (Câu 41 – HTBT). + Câu 2: Nhóm 2 (Câu 21 – HTBT). + Câu 3: Nhóm 3 (Câu 38 – HTBT). + Câu 4: Nhóm 4 (Câu 37 – HTBT). – GV tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày kết quả, HS cả lớp nhận xét. – GV giải đáp thắc mắc, nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.
Câu 1:
a. 2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
b. Fe + 6HNO3 (đặc) 3NO2+ Fe(NO3)3 + 3H2O c. Fe + 4HNO3 (loãng) NO + Fe(NO3)3 + 2H2O d. 2FeS2 + 10HNO3 Fe2(SO4)3 + H2SO4 + 10NO + 4H2O Câu 2:
Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu
được hai phần. Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư. Phần chất rắn là Cu và
Fe. Lấy phần dung dịch
Câu 1:
1. Tìm hiểu vấn đề HS tìm hiểu sắt khi tác
dụng với chất oxi hóa mạnh như H2SO4 (đặc),
HNO3 thì tạo ra muối Fe3+ và với mỗi axit thì
tạo ra sản phẩm khác nhau. 2. GQVĐ HS viết đúng sản phẩm của mỗi phản ứng và cân bằng các phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. Câu 2: 1. Tìm hiểu vấn đề HS biết được Al là kim
dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy
kết tủa đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng
khơng đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al. Phần chất rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2, còn phần chất rắn là Cu. Điện
phân dung dịch thu được ta được Fe.
Câu 3:
Giải thích: Do nước bị nhiễm sắt nặng, khi pha vào trà có tanin sẽ hiện kết tủa đen, nước có mùi tanh, và nấu nước hoặc nấu cơm thì tạo sắt(III) hiđrơxit kết
tủa màu ngả vàng.
Câu 4:
– Thực chất của phương pháp khử sắt bằng phương
pháp làm thoáng là làm giàu oxi tạo điều kiện để oxi hoá Fe2+ thành kết tủa
Fe(OH)3 rồi dùng bể lọc giữ lại.
4Fe2+ + O2 + H2O
4Fe(OH)3 + 8H+
nên tan được trong bazơ mạnh. Fe là kim loại đứng trước H nên tan được trong axit loại 1 và Cu đứng sau
H nên không tan. 2. GQVĐ – Dùng hóa chất để
tách.
– Dùng các phản ứng để tái tạo lại chất
ban đầu. Câu 3: 1. Tìm hiểu vấn đề HS tìm hiểu trong trà, có chứa chất gì. 2. GQVĐ HS vận dụng tính chất của các chất để giải thích. Câu 4: 1. Tìm hiểu vấn đề HS nhận thấy trong thực tế ở các nhà máy nước thường làm các giàn phun để phun nước vào khơng khí.
Trong khơng khí có oxi.
– Đồng thời:
H+ + HCO3- H2O + CO2
HS vận dụng tính oxi hóa của oxi, tính khử của Fe2+ và tính khơng tan của Fe(OH)3 để giải
thích cách làm.
Củng cố (thời gian 2 phút): GV tổng kết lại các kiến thức, phân công BT về
nhà cho HS.
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1. Điền cơng thức hóa học của chất vào những chỗ trống và lập các PTHH sau:
1. Fe + H2SO4 (đặc) SO2 + … 2. Fe + HNO3 (đặc) NO2 + …
3. Fe + HNO3 (loãng) NO + … 4. FeS2 + HNO3NO + Fe2(SO4)3 + …
Câu 2. Trình bày cách tách riêng 3 kim loại ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: Al, Fe, Cu. Câu 3. Theo http://news.zing.vn/nuoc-gieng-chuyen-mau-tim-den-khi-pha-tra- post553901.html
Nhiều năm nay, người dân làng Linh Quy, xã Kim Sơn (Gia Lâm, Hà Nội) không dám dùng nước giếng khoan tại địa phương. Anh Lê Văn Bình (37 tuổi) cho biết, gia đình anh tổng cộng 11 người, sống chung trong ngôi nhà cấp 4. Dù nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt rất lớn nhưng anh cùng hàng nghìn hộ dân tại đây khơng dám sử dụng nước giếng khoan, giếng khơi. Nguyên nhân là nước được bơm lên có mùi. Đặc biệt khi sử dụng đun nấu sẽ biến màu lạ. Anh kể, trước đây, một lần nhà có khách, anh bơm nước giếng khơi lên để đun pha chè. Khi nước vừa rót vào ấm trà thì chuyển sang màu đen đặc như chè đỗ đen. Nghĩ trà mua bị pha phẩm màu, anh mua trà khác về pha thì kết quả khơng thay đổi. Bữa trưa hơm đó, gia đình dùng nước giếng khoan thì nồi cơm chuyển sang màu vàng, nồi canh chuyển màu xanh đậm, đen. Cả nhà sợ hãi nhịn ăn, bỏ bữa. Không dùng nước giếng nhà, anh đi xin nước những hộ cùng làng về sử dụng nhưng kết quả vẫn tương tự. Từ đó, khơng ai dám dùng nguồn nước này nữa.
Vận dụng kiến thức hóa học em hãy giải thích hiện tượng nước biến đổi màu như trên?
Câu 4. Nước ngầm là nguyên liệu ban đầu để các nhà máy xử lí thành nước sạch
cung cấp cho người dân sử dụng. Nước ngầm được bơm lên từ giếng khoan hay giếng đào, sau đó được đưa vào làm thống bằng giàn mưa, hoặc sục khí oxi vào bể chứa nước ngầm. Sau đó đưa vào bể để lắng lại rồi lọc. Sau khi lọc xong thì xử lí bằng khí clo trước khi sử dụng.
Nước ngầm được làm thoáng bằng giàn mưa
Em hãy giải thích tại sao khi nước ngầm mới được bơm lên thì được đưa ngay vào làm thống bằng giàn mưa, hoặc sục khí oxi vào bể chứa nước ngầm, rồi sau đó nước mới được dẫn vào bể khuấy trộn và lắng cặn?
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chương 2, chúng tơi đã phân tích được mục tiêu, nội dung và cấu trúc chương trình phần sắt và hợp chất của sắt – Hóa học 12. Xây dựng tiêu chí và mức độ đánh giá NLGQVĐ qua đó thiết kế cơng cụ đánh giá NLGQVĐ của HS. Đề xuất nguyên tắc và quy trình tuyển chọn, xây dựng hệ thống BTHH định hướng NL phần sắt và hợp chất của sắt để phát triển NLGQVĐ của HS THPT. Từ đó đã tuyển chọn và xây dựng được một hệ thống BTHH định hướng NL phong phú, đa dạng, theo các mức độ nhận thức của phần sắt và hợp chất của sắt – Hóa học 12; HTBT gồm
108 BT trong đó có 44 BT tự luận và 64 BT TNKQ). Đã đề xuất 6 biện pháp sử
dụng hệ thống BTHH định hướng NL nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS. Như vậy hệ thống BTHH định hướng NL có vai trò to lớn trong việc phát triển NLGQVĐ của HS. Việc lựa chọn, sử dụng hệ thống bài tập này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT.