2.4. Hệ thống bài tập phần sắt và hợp chất của sắt – Hóa học 12 để phát triển năng
2.4.2. Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phần sắt và hợp chất của sắt – Hóa
Hóa học 12
Nhận biết
Câu 45. Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, sắt thuộc
A. nhóm VIIB, chu kỳ 4. B. nhóm VIB, chu kỳ 4.
C. nhóm VIIIB, chu kỳ 4. D. nhóm VIA, chu kỳ 3.
Câu 46. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Al và Fe không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. B. Al và Fe tác dụng với khí Cl2 với cùng tỷ lệ mol. C. Độ dẫn điện của Al cao hơn của Fe.
D. Fe và Al tác dụng HCl theo cùng tỷ lệ mol. Câu 47. Cho các phát biểu sau:
(1) Kim loại sắt có tính nhiễm từ. (2) Sắt là kim loại nặng.
(3) Độ cứng của sắt lớn hơn của nhôm. (4) Độ dẫn điện của sắt lớn hơn của đồng. Số phát biểu đúng là
Câu 48. Sắt tác dụng được với dung dịch muối
A. CuSO4. B. MgSO4. C. NaNO3. D. Al2(SO4)3.
Câu 49. Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Fe(II) là
A. tính bazơ. B. tính oxi hóa.
C. tính khử. D. tính oxi hóa và tính khử.
Câu 50. Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Fe(III) là
A. tính oxi hóa. B. tính khử.
C. tính bazơ. D. tính oxi hóa và tính khử.
Câu 51. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra phản ứng oxi hóa – khử?
A. Fe2O3 + dung dịch HNO3 đặc, nóng. B. FeO + dung dịch H2SO4 đặc, nóng. C. Fe3O4 + dung dịch HCl loãng. D. FeO + dung dịch H2SO4 lỗng. Câu 52. Thuốc thử có thể sử dụng để phân biệt Fe2O3 và FeO là
A. dung dịch HCl loãng. B. dung dịch HNO3 loãng.
C. dung dịch H2SO4 loãng. D. dung dịch NaOH lỗng.
Câu 53. Thành phần chính của quặng manhetit chứa
A. FeCO3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeS2.
Câu 54. Loại quặng sắt khi cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng khơng có
khí thốt ra là
A. xiđerit. B. manhetit. C. pirit. D. hematit.
Câu 55. Quặng giàu sắt nhất (sau khi đã loại bỏ tạp chất) trong tự nhiên là
A. manhetit. B. xiđerit. C. pirit. D. hematit.
Câu 56. Trong thực tế, loại quặng sắt dùng để luyện gang là
A. manhetit, hematit. B. manhetit, pirit.
C. hematit, xiđerit. D. pirit, xiđeit.
Thông hiểu
Câu 57. Cho sơ đồ phản ứng: Fe + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Tỷ số giữa số nguyên tử bị oxi hóa và số nguyên tử bị khử trong PTHH trên là
A. 1/1. B. 1/3. C. 3/2. D. 2/3.
Câu 58. Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S, sau phản ứng thu được chất rắn Y.
Cho Y tác dụng với dung dịch HCl có dư thu được chất rắn khơng tan Z và hỗn hợp khí T. Thành phần chất rắn Y thu được là:
A. FeS2, FeS. B. FeS2, Fe, S.
C. FeS2, FeS, S. D. Fe, FeS, S.
Câu 59. Fe có lẫn Mg, Al và Zn ở dạng bột. Để tinh chế Fe, ta có thể dùng dung
dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Fe(NO3)2. B. Dung dịch CuSO4.
C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Fe(NO3)3.
Câu 60. Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây
sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình
A. Sn bị ăn mịn điện hóa. B. Fe bị ăn mịn điện hóa.
C. Fe bị ăn mịn hóa học. D. Sn bị ăn mịn hóa học.
Câu 61. Cho phản ứng của sắt với oxi như hình vẽ sau:
Vai trị của lớp nước ở đáy bình là
A. giúp phản ứng của sắt với oxi xảy ra dễ hơn. B. hòa tan oxi để phản ứng với sắt trong nước. C. tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh D. bay hơi lên giúp phản ứng xảy ra dễ hơn.
Câu 62. Tại sao đất sét có màu nâu xám nhưng khi nung thành gạch lại có màu đỏ? A. Vì sắt trong đất sét chuyển thành sắt(III) hiđroxit có màu nâu đỏ.
B. Vì sắt(III) oxit trong đất sét chuyển thành sắt(II) oxit có màu nâu đỏ. C. Vì sắt(II) oxit trong đất sét chuyển thành oxit sắt từ có màu nâu đỏ. D. Vì sắt(II) oxit trong đất sét chuyển thành sắt(III) oxit có màu nâu đỏ.
Câu 63. Axit có trong hầm mỏ (Acid Mine Drainage gọi tắt là AMD) làm cho nước có
pH thấp, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước trên thế giới. Núi Iron ở Mỹ pH nước là 3,6. Oxi và nước phản ứng với bề mặt của pirit sắt FeS2 tạo thành dung dịch axit theo PTHH:
O2 sắt
than Lớp nước
4FeS2 + 15O2 + 2H2O 4Fe3+ + 8SO42- + 4H+
Tại pH = 3,6 nồng độ mol của ion H+ được tạo thành bởi AMD là
A. 10 3,6M. B. 6103M. C. 6103M. D. 3980M.
Câu 64. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 cho vào dung dịch H2SO4 lỗng
thu được dung dịch Y, khí H2 và còn lại một phần Fe chưa tan. Chất tan trong dung dịch Y là
A. Fe2(SO4)3 và FeSO4. B. duy nhất FeSO4.
C. duy nhất Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4.
Câu 65. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa FeCl2 sau đó đem để ngồi
khơng khí, hãy cho biết hiện tượng quan sát được là
A. có kết tủa lục nhạt xuất hiện sau đó kết tủa tan.
B. có kết tủa lục nhạt xuất hiện sau đó hố nâu ngồi khơng khí. C. có kết tủa lục nhạt sau đó hố nâu rồi tan.
D. có kết tủa nâu xuất hiện sau đó chuyển sang màu lục nhạt.
Câu 66. Cho sơ đồ sau: Fe3O4 0
2 4 2
H SO lo· ng t O
X Y Z
. Chất Z là
A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. Fe2O3. D. FeO.
Câu 67. Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là A. bề mặt thanh kim loại có màu trắng.
B. dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu xanh. C. dung dịch chuyển từ không màu sang màu xanh. D. dung dịch có màu vàng sang màu nâu.
Câu 68. Phương trình hóa học khơng đúng là A. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.
B. C + O2 → CO2.
C. FeO + C → Fe + CO2. D. Fe + Mn → Fe + MnO.
Câu 69. Phản ứng tạo xỉ trong q trình sản xuất gang có PTHH là A. CaO + CO2 → CaCO3.
B. CaO + SO2 → CaSO3. C. CaO + SiO2 → CaSiO3. D. Ca + CO + ½ O2 → CaCO3.
Câu 70. Cho PTHH của các phản ứng xảy ra trong lò cao sau:
3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2. (1)
Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2. (2)
FeO + CO → Fe + CO2. (3)
CaCO3 → CaO + CO2. (4)
CaO + SiO2 → CaSiO3. (5)
Các PTHH ứng với các phản ứng xảy ra ở thân lò là:
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4).
C. (3), (4), (5). D. (1), (4), (5).
Câu 71. Dung dịch có thể hồ tan hồn tồn một mẫu gang là
A. dung dịch HCl. B. dung dịch H2SO4 loãng.
C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HNO3 đặc nóng.
Câu 72. Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan
quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 có thấy kết tủa màu trắng (khơng tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là
A. xiđêrit. B. hematit. C. manhetit. D. pirit.
Vận dụng mức độ thấp.
Câu 73. Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe – Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi
phản ứng hồn tồn thấy giải phóng 896 ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là
A. 27,9% Zn và 72,1% Fe. B. 26,9% Zn và 73,1% Fe.
C. 25,9% Zn và 74,1% Fe. D. 24,9% Zn và 75,1% Fe.
Câu 74. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu
được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là
A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ni.
Câu 75. Cho một lá sắt nhỏ tác dụng với dung dịch H2SO4, thấy có khí H2 thốt ra.
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thể tích H2 vào thời gian 3 10 50 78 85 89 90 90 0 20 40 60 80 100 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 thời gian(phút) thể tí ch H 2 (m l)
Trong thời gian 1 phút lượng H2 thoát ra lớn nhất là
A. 40 ml. B. 28 ml. C. 47 ml. D. 42 ml.
Câu 76. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:
Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3
Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất ở trong
A. cốc 2. B. cốc 1.
C. cốc 3. D. cốc 2 và 3.
Câu 77. Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc).
Kim loại đó là
A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Cr.
Câu 78. Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5
mol. Khối lượng của hỗn hợp A là
A. 231 gam. B. 232 gam. C. 233 gam. D. 234 gam.
Câu 79. Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+ nồng độ khoảng 0,1M. Dùng dung dịch NaOH làm thuốc thử. Số lượng dung dịch tối đa có thể phân biệt được là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 80. Một oxit sắt có phần trăm khối lượng Fe bằng 72,41%. Cơng thức hóa học
của oxit là
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. CuO.
Đinh sắt Đinh sắt
Dây kẽm
Đinh sắt
Câu 81. Hoà tan 2,16 g oxit của một kim loại vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì
vừa đủ. Cơng thức hóa học của oxit là
A. MgO. B. CuO. C. FeO. D. CaO.
Câu 82. Lấy 34,8 gam một oxit kim loại (X) hòa tan bằng dung dịch H2SO4 đặc,
nóng thu được 1,68 lít khí SO2 (đktc). X có cơng thức hóa học là
A. FeO. B. Cu2O C. Fe3O4 D. PbO2.
Câu 83. Dụng cụ làm bằng gang dùng chứa hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch CuSO4.
C. Dung dịch MgSO4. D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Câu 84. Khử một lượng quặng hematit chứa 80% (Fe2O3) thu được 1,68 tấn sắt. Khối lượng quặng cần lấy là
A. 2,4 tấn. B. 2,6 tấn. C. 2,8 tấn. D. 3,0 tấn.
Câu 85. Một loại quặng chứa 82% Fe2O3. Thành phần phần trăm của Fe trong
quặng theo khối lượng là
A. 57,4%. B. 57,0 %. C. 54,7%. D. 56,4 %.
Câu 86. Một tấn quặng manhetit chứa 81,2% Fe3O4. Khối lượng Fe có trong quặng là
A. 858 kg. B. 885 kg. C. 588 kg. D. 724 kg.
Câu 87. Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong oxi dư thu được 0,1568 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép là
A. 0,86%. B. 0,85%. C. 0,84%. D. 0,82%.
Câu 88. Cho sơ đồ hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O.
Sau khi cân bằng PTHH của phản ứng trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 13x – 9y. B. 46x – 18y. C. 45x – 18y. D. 23x – 9y.
Câu 89. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn Z là
A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
Vận dụng mức độ cao
Câu 90. Để 5,6 gam bột sắt ra ngồi khơng khí một thời gian thu được 8 gam hỗn
hợp chất rắn X gồm sắt và oxit. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X trong dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 16,25. B. 12,70. C. 23,35. D. 19,80.
Câu 91. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa
hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn tồn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 360. B. 400. C. 240. D. 120.
Câu 92. Tấm kim loại làm mái nhà có thể được làm từ nhơm hoặc từ tôn (sắt tráng
kẽm). Cả hai đều khó bị gỉ sét. Tuy nhiên, nếu dùng cả hai loại tấm lợp trên cùng một mái nhà thì nhơm sẽ bị gỉ nhanh chóng tại nơi các kim loại tiếp xúc với nhau. Điều này là do các phản ứng của nhơm, sắt, nước mưa, khơng khí và các hóa chất trong bụi.
Nhôm thường bị gỉ sắt tại đây
Tôn (sắt tráng kẽm) Nhôm
Cách nào dưới đây là tốt nhất để ngăn mái nhà không bị gỉ?
A. Chỉ dùng một tấm lợp duy nhất để làm mái nhà.
B. Xiết chặt chỗ nối các tấm để bụi và nước không thể xâm nhập. C. Xây nhà với mái thật dốc để nước mưa trơi nhanh chóng. D. Giữ mái nhà sạch, khơng có bụi nơi nối các tấm lợp kim loại.
Câu 93. Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X
gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (khơng cịn khí dư) hịa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M,
thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là
A. 51,72% B. 76,70% C. 53,85% D. 56,36%
Câu 94. Người ta có thể bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng cách gắn những tấm
kẽm vào vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển (nước biển là dung dịch chất điện li) vì
A. thép là cực dương, khơng bị ăn mịn. Kẽm là cực âm, bị ăn mòn. B. thép là cực âm, khơng bị ăn mịn. Kẽm là cực dương, bị ăn mịn. C. kẽm ngăn khơng cho thép tác dụng được với nước biển.
D. kẽm ngăn thép tác dụng với các chất có trong nước biển.
Câu 95. Sắt tồn tại trong tự nhiên có pH khoảng 6 – 7 (nguồn nước ngầm cung cấp
cho các nhà máy nước sinh hoạt) chủ yếu dưới dạng Fe(HCO3)2. Hãy chọn cách hiệu quả nhất (kinh tế nhất) để loại sắt khỏi nguồn nước?
A. Dùng dung dịch nước vơi trong. B. Sục khí Cl2 vừa đủ vào trong nước. C. Làm giàn mưa phun nước vào khơng khí. D. Dùng nước vơi trong hoặc khí Cl2.
Câu 96. Ở các vùng q hiện nay cịn rất nhiều gia đình sử dụng nước giếng khoan
trong sinh hoạt hàng ngày, những vùng nước giếng khoan khi mới múc nước lên thì thấy nước trong. Tuy nhiên khi để qua đêm lại thấy nước đục, chuyển sang màu nâu, vàng. Lí do là
A. nước có ion Fe2+ nên bị oxi hóa bởi khơng khí tạo ra Fe(OH)3.
B. nước Có chứa nhiều các chất hữu cơ nên dễ bị phân hủy. C. nước Chứa nhiều ion Mg2+ và Ca2+ nên tạo kết tủa với CO2.
D. nước Có ion Fe3+ nên bị oxi hóa bởi khơng khí tạo ra Fe(OH)3.
Câu 97. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol
tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
Câu 98. Hoà tan hoàn toàn m gam một oxit sắt trong dung dịch HNO3 dư thu được
0,126 lít khí N2O (đktc, N2O là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,67 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 10,44. B. 11,32. C. 9,72. D. 6,96.
Câu 99. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối
lượng của nitơ trong X là 11,864%. Khối lượng kim loại có thể điều chế được tối đa từ 14,16 gam X là
A. 3,36 gam. B. 10,56 gam. C. 7,68 gam. D. 6,72 gam.
Câu 100. Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,168 gam. B. 0,123 gam. C. 0,177 gam. D. 0,150 gam.
Câu 101. Cho 3 thí nghiệm sau:
(1) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Fe(NO3)2. (2) Cho từ từ AgNO3 vào dd FeCl3.
(3) Cho bột sắt từ từ đến dư vào dd FeCl3. Thí nghiệm nào ứng với sơ đồ sau: