Bài KT số
Đối tƣợng
Yếu, kém (0 -4) Trung bình (5, 6) Khá (7,8) Giỏi (9, 10)
SL % SL % SL % SL %
1 TN 4 4.76 17 20.24 40 47.62 23 27.38
ĐC 10 11.9 35 41.67 28 33.33 11 13.1
2 TN 3 3.57 15 17.86 44 52.38 22 26.19
ĐC 9 10.71 32 38.1 34 40.48 9 10.71
Biểu đồ 3.3. Phân loại kết quả bài kiểm tra số 1
0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN2 ĐC2
Biểu đồ 3.4. Phân loại kết quả bài kiểm tra số 2
Bảng 3.10. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của các bài kiểm tra
Bài kiểm tra số 1 Bài kiểm tra số 2
TN ĐC TN ĐC Mode 8 6 7 6 Trung vị 8 6 8 7 Điểm TB (X ) 7.45 6.46 7.52 6.55 Độ lệch chuẩn S 1.65 1.67 1.41 1.56 V (hệ số biến thiên) 22.08 25.76 18.69 23.75 t-test độc lập (p) 4,04.10-6 1,47.10-6 Mức độ ảnh hƣởng (ES) 0.59 0.63 0 10 20 30 40 50 60
Yếu, kém Trung bình Khá Giỏi
TN ĐC 0 10 20 30 40 50 60
Yếu, kém Trung bình Khá Giỏi
Kết thúc q trình TN chúng tơi phát phiếu điều tra cho các lớp TN để đánh giá thái độ của HS sau khi đƣợc tham gia học theo DHHT, DHTG, DHDA và kết quả nhƣ sau:
Các mức độ đồng ý:
(1) Không đồng ý (3) Đồng ý
(2) Đồng ý một phần (4) Hoàn toàn đồng ý
Bảng 3.11. Bảng tỉ lệ % kết quả điều tra thái độ của HS sau TN
STT Nội dung Mức độ đồng ý
1 2 3 4
1 PPDH tích cực (DHHT, DHTG, DHDA) giúp em hiểu bài và tiếp thu kiến thức chủ động hơn so với phƣơng thức học truyền thống.
2,21 6,28 20,79 70,72
2 Các nhiệm vụ đƣợc giao ở mỗi nhóm bám sát nội dung bài học đồng thời phù hợp với trình độ học lực của em.
3,52 11,13 32,12 53,23
3 Em đƣợc nâng cao kĩ năng thực hành hoá học cũng nhƣ hình thành và rèn luyện kĩ năng khác: thuyết trình, tin học, sơ đồ tƣ duy,...
4,73 13,65 17,06 64,56
4 Em mạnh dạn phát biểu ý kiến và tự tin hơn khi trình bày quan điểm của mình trƣớc lớp.
5,94 23,76 35,85 34,45
5 Em phát triển đƣợc NLHT bằng PPDH tích cực hơn so với PPDH truyền thống.
2,21 9,7 15,53 72,56
6 Việc học theo PPDH tích cực giúp em tạo dựng thêm mối quan hệ gắn bó giữa các thành viên trong lớp.
6,26 18,5 37,38 37,86
7 Em học hỏi và rút kinh nghiệm từ những điểm mạnh, điểm yếu của các bạn trong
nhóm.
8 Khả năng lắng nghe và phân tích ý kiến của em đƣợc cải thiện.
4,73 19,81 36,07 39,39
9 Em thực hiện nhiệm vụ nhóm với tinh thần thoải mái, tích cực.
2,21 10,91 26,95 59,93
10 PPDH tích cực làm tăng niềm yêu thích của em với mơn Hóa học.
2,12 7,49 25,74 64,65
11 Em muốn tiếp tục đƣợc học và phát triển NLHT theo DHHT, DHTG, DHDA.
1 6,28 19,58 73,14
3.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.3.1. Đánh giá về mặt định tính
Thơng qua việc quan sát, dự giờ, trao đổi với GV dạy TN và GV dạy mơn Hóa học ở các trƣờng TN, chúng tơi nhận thấy:
- Ở lớp ĐC: GV thực hiện theo KHBH thƣờng dùng (không vận dụng DHDA, DHHT, DH theo góc), HS chủ yếu thực hiện các hoạt động theo chỉ dẫn và yêu cầu của HS để đảm bảo hoàn thành bài học trong thời gian 45 phút lên lớp do đó các em ít có cơ hội đƣợc phát triển NLHT.
- Ở lớp TN: GV vận dụng DHHT, DHTG, DHDA theo KHBH đã đề xuất và tình huống bối cảnh thực tiễn. GV đóng vai trị tổ chức, định hƣớng điều chỉnh, giúp đỡ và nhận xét, đánh giá là chính, tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động nhóm nhằm phát triển NLHT đồng thời phát huy khả năng giao tiếp, lập kế hoạch, chia sẻ, phân công công việc, kĩ năng sử dụng công nghệ thơng tin, thuyết trình, đánh giá...
Việc áp dụng các PPDH (DHHT, DHTG, DHDA) có những thuận lợi và khó khăn nhƣ sau:
Thuận lợi
- Học sinh chủ động cũng nhƣ tích cực hơn trong hoạt động học tập. - Học sinh biết hợp tác cùng nhau để hồn thành nhiệm vụ học tập.
- Thơng qua việc học tập hợp tác, HS đã cảm thấy vui vẻ, thoải mái hơn trong giờ học. HS đƣợc nói, nêu ý kiến với bạn bè. Thực nhiều HS nhút nhát cũng đã phát biểu ý kiến của mình.
- Học sinh cịn đƣợc phát triển một số năng lực khác nhƣ năng lực tƣ duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề
Khó khăn
- Rất khó để đánh giá NLHT của tất cả các HS trong cùng một thời điểm vì vậy cần sự trợ giúp của các thiết bị cơng nghệ để ghi lại q trình hợp tác của các nhóm. - Giáo viên đầu tƣ nhiều thời gian, công sức để chuẩn bị cho các hoạt động học tập. - Thời gian tiết học ngắn do đó ảnh hƣởng đến hiệu quả của các PPDH và kĩ thuật DH tích cực.
3.4.3.2. Đánh giá về mặt định lượng a. Đánh giá kết quả qua bộ công cụ đo
Qua bảng tổng hợp kết quả NLHT của HS do GV và HS tự đánh giá (bảng 3.3, bảng 3.4) và bảng kết quả các tham số đặc trƣng NLHT của HS (bảng 3.5), nhận thấy:
- Ở lớp ĐC tỉ lệ % HS ở mức 1 khá cao, còn lớp TN tỉ lệ % HS ở mức 1 đã giảm dần, số HS đạt mức 2 và 3 tăng dần (bảng 3.3 và bảng 3.4).
- Điểm số trung bình của các tiêu chí đánh giá NLHT ở lớp TN cao hơn lớp ĐC (bảng 3.3 và bảng 3.4).
- Giá trị điểm trung bình do HS tự đánh giá và GV đánh giá có sự chênh lệch khơng đáng kể (bảng 3.3 và bảng 3.4).
- Độ lệch chuẩn của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC, chứng tỏ chất lƣợng lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC (bảng 3.5).
- Giá trị p đều nhỏ hơn 5% cho thấy sự chênh lệch về giá trị trung bình giữa lớp TN và lớp ĐC không phải xảy ra ngẫu nhiên mà do sự tác động của việc áp dụng DHHT, DHTG và DHDAvào việc phát triển NLHT cho HS (bảng 3.5).
- Mức độ ảnh hƣởng ES nằm trong khoảng 0,50 – 0,79 (tiêu chí Cohen) cho thấy việc áp dụng các PPDH tích cực (DHHT, DHTG, DHDA) có ảnh hƣởng tích cực đến việc phát triển NLHT cho HS.
Nhƣ vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy NLHT của HS đã phát triển hơn sau TN.
b. Đánh giá kết quả qua bài kiểm tra
Từ kết quả phân tích thống kê điểm 2 bài kiểm tra đánh giá độ bền kiến thức hay chất lƣợng học tập của HS sau tác động đối với các nhóm tƣơng đƣơng cho thấy: Lớp TN đƣợc học theo DHDA, DHHT, DH theo góc đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp ĐC học theo PPDH truyền thống. Điều này đƣợc thể hiện qua các thông số sau:
- Đồ thị cột biểu diễn kết quả bài kiểm tra: Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở các lớp TN cao hơn tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở các lớp ĐC. Ngƣợc lại, tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, TB ở các lớp ĐC cao hơn tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, TB ở lớp TN (bảng 3.6, bảng 3.7, bảng 3.8 và bảng 3.9, biểu đồ 3.3 và biểu đồ 3.4). - Các đồ thị đường lũy tích: Các đƣờng lũy tích của các lớp TN đều nằm bên phải và phía dƣới các đƣờng lũy tích của lớp ĐC (biểu đồ 3.1 và biểu đồ 3.2). Điều này cho thấy, các HS các lớp TN đáp ứng đƣợc mục tiêu dạy học thơng qua các PPDH tích cực tốt hơn so với các lớp ĐC.
- Giá trị các tham số đặc trưng
+ Điểm trung bình cộng của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ HS các lớp TN đáp ứng đƣợc tốt hơn các tiêu chí mà đề kiểm tra yêu cầu.
+ Độ lệch chuẩn S ở các lớp TN đều nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ sự phân tán của lớp TN ít hơn sự phân tán của lớp ĐC.
+ Hệ số biến thiên V đều nằm trong khoảng 10% - 30% nên các dao động đều là trung bình.
+ Giá trị p của các lớp TN đều nhỏ hơn 5% nên sự khác biệt điểm số giữa lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa.
+ Mức độ ảnh hƣởng SMD đều nằm trong khoảng 0,50 – 0,79 nên sự tác động của TN là trung bình (bảng 3.10)
3.4.3.3. Đánh giá kết quả qua phiếu điều tra
Dựa vào kết quả bảng 3.11 ta thấy, các PPDH tích cực (DHHT, DHTG, DHDA) đƣợc thiết kế với các nhiệm vụ phù hợp với trình độ nhận thức của HS giúp các em:
- Về kĩ năng: Giúp HS nâng cao kĩ năng thực hành hoá học cũng nhƣ rèn luyện các kĩ năng khác nhƣ thuyết trình, tin học...
- Về thái độ: Các em yêu thích với mơn Hố học hơn và thấy hứng thú, thoải mái, mạnh dạn và tự tin hơn trong giờ học, có ý thức hơn với môi trƣờng, cuộc sống.
- Về năng lực: Các năng lực đƣợc phát triển, đặc biệt là NLHT đƣợc phát triển. Ngồi ra, các em cịn biết học hỏi và rút kinh nghiệm từ những điểm mạnh, điểm yếu của các bạn trong nhóm. Khả năng lắng nghe và phân tích ý kiến của em đƣợc cải thiện. Mối quan hệ giữa các thành viên trong lớp đƣợc gắn bó nhiều hơn, đồn kết hơn và hiểu nhau hơn.
Nhƣ vậy, các PPDH tích cực (DHHT, DHTG và DHDA) đã góp phần phát triển NLHT của HS, tác động đến chất lƣợng học tập của HS, mang lại nhiều hứng thú học tập cho HS. Phần lớn HS muốn tiếp tục đƣợc học mơn Hóa học theo các PPDH tích cực trên. Kết quả TNSP đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài, khẳng định những đề xuất trong luận văn là khả thi, phù hợp và có hiệu quả.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chƣơng này, chúng tơi đã trình bày mục đích, phƣơng pháp và kết quả thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp đề xuất.
- Chúng tôi đã tiến hành TNSP tại hai trƣờng THPT trên địa bàn Hà Nội với 4 lớp 11, tổng số HS là 168 (84 HS ở 2 lớp TN và 84 HS ở 2 lớp ĐC) với 3 bài dạy theo KHBH thông thƣờng và theo KHBH đề xuất. Tiến hành kiểm tra đánh giá kiến thức với 1 bài 15 phút và 1 bài 45 phút và xử lí kết quả thu đƣợc bằng các cơng cụ tốn học thống kê.
- Xử lí và phân tích các phiếu đánh giá, phiếu điều tra để rút ra nhận xét về hiệu quả của q trình áp dụng các PPDH tích cực nhằm phát triển NLHT cho HS.
- Kết quả TN cho thấy kết quả các lớp TN cao hơn lớp ĐC. Ngoài ra, phiếu đánh giá cũng cho thấy NLHT của HS cũng đã tăng lên trong quá trình thực nghiệm.
Tuy nhiên, việc thực hiện chƣa đƣợc liên tục và chƣa có hệ thống nên kết quả thu đƣợc cịn hạn chế. Vì vậy để có thể áp dụng một cách thƣờng xuyên và hiệu quả thì các biện pháp thực hiện cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn. Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi đã rút ra đƣợc một số kinh nghiệm trong quá trình thiết kế và tổ chức DHHT, DHTG, DHDA nhằm phát triển NLHT cho HS. Những kết quả này sẽ góp phần khuyến khích GV mạnh dạn áp dụng các PPDH tích cực trong q trình DHHH ở trƣờng THPT.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Chúng tơi đã thực hiện đầy đủ mục đích và các nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đã đề ra. Đó là:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, đó là: NL, NLHT, sự phát triển NL cho HS THPT, PPDH tích cực (DHHT, DHTG, DHDA); Tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng việc vận dụng các PPDH tích cực (DHHT, DHTG, DHDA) và phát triển NLHT cho HS trong DHHH ở một số trƣờng THPT của thành phố Hà Nội. Đây là cơ sở lí luận và thực tiễn để đề xuất triển khai sử dụng các PPDH tích cực trên nhằm phát triển NLHT cho HS trong dạy học mơn Hóa học ở trƣờng THPT.
- Trên cơ sở xây dựng khung NLHT dành cho HS THPT, chúng tôi đã thiết kế đƣợc bộ công cụ đánh giá sự phát triển NLHT của HS khi sử dụng PPDH tích cực trong q trình dạy học, bao gồm các bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi, phiếu đánh giá sản phẩm của HS và bài kiểm tra.
- Trên cơ sở phân tích mục tiêu, nội dung và cấu trúc chƣơng Sự điện li - Hoá học 11, xây dựng các KHBH cụ thể có áp dụng DHHT, DHTG và DHDA nhằm phát triển NLHT cho HS.
- Tiến hành TNSP ba bài dạy và 2 bài kiểm tra tại 2 trƣờng THPT với 2 lớp TN (84 HS) và 2 lớp ĐC (84 HS). Kết quả TNSP đƣợc xử lí theo phƣơng pháp
thống kê toán học, đảm bảo tính chính xác, khách quan, đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài và tính phù hợp, tính khả thi và hiệu quả của những đề xuất.
Kết quả TNSP chứng tỏ đề tài “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh
thông qua dạy học chương Sự điện li - Hóa học 11” là cần thiết, có ý nghĩa khoa
học và thực tiễn, có tính khả thi và hiệu quả trong dạy học hóa học ở trƣờng THPT.
2. Khuyến nghị
2.1. Với các cơ quan quản lí và trường trung học phổ thơng
Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn, các buổi bồi dƣỡng, tạo điều kiện thuận lợi để GV đƣợc học tập, trau dồi chuyên mơn, nghiệp vụ sƣ phạm.
Tạo cơ hội, khuyến khích GV mạnh dạn áp dụng các PPDH theo hƣớng tích cực nhằm phát triển NL cho HS.
Việc áp dụng các PPDH DHTG, DHDA thƣờng gặp khó khăn khi số HS quá đơng, vì vậy chúng tơi đề nghị đƣợc tổ chức dạy học ở những lớp có số lƣợng HS vừa phải (40 HS trở xuống).
Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng, phƣơng tiện phục vụ công tác giảng dạy.
2.2. Với giáo viên
Thƣờng xuyên trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật và mạnh dạn vận dụng những PPDH tích cực và trong dạy học.
Cần chú trọng bồi dƣỡng, rèn luyện cho học sinh kỹ năng giao tiếp xã hội, kỹ năng hợp tác làm việc nhóm, kỹ năng tự học và ý thức tự giác…
GV nên mạnh dạn thử nghiệm những PPDH mới để tích cực hóa hoạt động của HS nhƣ DHHT, DHTG và DHDA và kiên trì thực hiện, rút kinh nghiệm để hoàn thiện đáp ứng nhu cầu đổi mới PPDH hiện nay.
Trong quá trình dạy học GV cần sử dụng linh hoạt các biện phát nhằm phát triển NLHT và các NL khác cho HS, luôn lắng nghe những ý kiến và phản hồi của HS để điều chỉnh PPDH phù hợp.
GV cần theo dõi, cập nhật những vấn đề mang tính thời sự trong xã hội để lồng ghép và xây dựng nhiều chủ đề dự án khác nhau, các bài học nhóm hay các góc học có phong cách học phong phú, quan tâm đến những hứng thú, sở thích, sở trƣờng cũng nhƣ nhu cầu của HS để mơn Hóa học trở thành một mơn học thú vị và hấp dẫn với các em.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi
mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
2. Trịnh Văn Biều, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phƣơng (2011), Dạy học
dự án – từ lí luận đến thực tiễn, Tạp chí khoa học, số 62.
3. Trịnh Văn Biều (2011), Dạy học hợp tác – một xu hướng mới của giáo dục thế kỉ
XXI, Tạp chí khoa học số 25, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hƣơng Trà, (2017), Dạy học tích cực – Một số
phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
5. Trần Thanh Bình (2018), Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh, Luận văn Thạc
sĩ Sƣ phạm Hóa học, Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm