III. GIỚI THIỆU MỘT SỐ TẬP ĐOÀN BÁN LẺ LỚN ĐANG
3. Các tập đoàn bán lẻ trong nƣớc
Trong những năm gần đây các tập đoàn bán lẻ của Việt Nam mọc lên khá nhiều. Một số tên quen thuộc như:
- Tổng công ty Thương mại Sài Gịn (Satra)
- Tổng cơng ty Thương mại Hà Nội với chuỗi các siêu thị, cửa hàng tiện ích, cửa hàng chuyên doanh Hapro Mart và đang gấp rút đầu tư để đưa vào hoạt động một loạt siêu thị, trung tâm thương mại lớn khác.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và dịch vụ G7 với chuỗi 500 cửa hàng tiện lợi G7-Mart
- Công ty Phú Thái với hệ thống 3 tổng kho và 20 trung tâm phân phối chuyên doanh phân phối bán buôn cho một hệ thống khách hàng gồm 95 nhà phân phối vệ tinh, 100 siêu thị, 500 đại lý bán buôn, 2.000 cửa hàng bán lẻ, 50.000 đại lý bán lẻ.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và dịch vụ Đông Hưng với chuỗi siêu thị CitiMart.
- Công ty cổ phần Nhất Nam với chuỗi siêu thị FiviMart.
Sau đây tác giả đi vào giới thiệu cụ thể 2 doanh nghiệp bán lẻ của Việt Nam là tổng công ty dịch vụ thương mại Hapro và cơng ty dịch vụ thương
Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thóy K43G
3.1. Tổng cơng ty dịch vụ thương mại Hà Nội Hapro
3.1.1. Tổng quan về công ty dịch vụ thương mại Hà Nội Hapro
Tổng công ty dịch vụ thương mại Hapro là doanh nghiệp nhà nước được hình thành năm 2004. Tổng cơng ty dịch vụ thương mại Hà Nội kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau bao gồm: xuất nhập khẩu, du lịch, đầu tư và các chuỗi cửa hàng, siêu thị tiện ích. Các chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích Hapro mart được khai trương vào ngày 11/11/2006. Sau gần 2 năm hoạt động chuỗi các cửa hàng và siêu thị của Hapro đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường bán lẻ Hà Nội. Tính đến nay Hapro đã có 28 siêu thị và các cửa hàng tiện ích, trong đó có các siêu thị kinh doanh lớn và hiện đại tại các tỉnh như Hải Dương, Thái Bình, Hưng n, Bắc Kạn, Thanh Hố, Thái Ngun ...Mỗi siêu thị cung cấp trên 20000 mặt hàng có thể đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. Một số siêu thị chuyên cung cấp một loại mặt hàng như quần áo, thực phẩm. Tổng diện tích các cửa hàng bán lẻ ở Hà Nội là 150000m2. Từ khi đi vào hoạt động đến nay, hầu hết các cửa hàng trong chuỗi siêu thị đều đạt được những kết quả kinh doanh hết sức khả quan, doanh thu tăng từ 20-30%, lợi nhuận tăng xấp xỉ 15%. Mục tiêu của Hapro đến năm 2010 sẽ có 5 đại siêu thị, 70 siêu thị và 800 cửa hàng tiện ích mang thương hiệu Hapro mart.
3.1.2. Các mơ hình kinh doanh của Hà Nội Hapro
Hapro triển khai xây dựng hệ thống siêu thị của mình bằng cách sắp xếp hệ thống các điểm bán lẻ hiện có trong hệ thống như các cửa hàng bách hoá, các trung tâm bán lẻ chuyên ngành nằm rải rác trên địa bàn thành phố đồng thời triển khai mới nhiều siêu thị tại các khu dân cư đô thị mới. Một số cửa hàng bán lẻ, bách hoá đã được đầu tư nâng cấp hạ tầng chuyển nhiều cửa hàng bán lẻ thuộc nhiều đầu mối để triển khai chuỗi siêu thị. Hapro cũng đã xây dựng một số các trung tâm thương mại tại các khu vực như Kim Liên, Đống Đa, Thành Cơng, Minh Khai…
Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thóy K43G
Nhìn chung, các cửa hàng kinh doanh bán lẻ của Hapro có thể được chia ra làm 3 dạng:
- Các cửa hàng tiện ích: Chuyên kinh doanh các loại sản phẩm tiêu
dùng như thực phẩm khô, đồ uống...
- Các siêu thị cỡ vừa và nhỏ: Các siêu thị cỡ vừa và nhỏ chuyên kinh
doanh một loại sản phẩm cụ thể. Ví dụ như siêu thị Hapro Lê Duẩn chuyên kinh doanh mặt hàng quần áo.
- Các đại siêu thị: Hiện nay Hapro đã xây dựng được các siêu thị cỡ
lớn tại các tỉnh như Hưng Yên, Hải Dương, Thái Nguyên, Bắc Kạn…Các siêu thị này cung cấp đa dạng các chủng loại hàng hoá bao gồm quần áo, hàng thực phẩm, rau củ qủa,…
3.1.3. Một số đánh giá về công ty dịch vụ thương mại Hà Nội Hapro
Những điểm đạt đƣợc
Phát triển đƣợc một mạng lƣới các siêu thị rộng lớn
Hapro đã xây dựng được một chuỗi các cửa hàng tiện ích, siêu thị rộng khắp trên cả nước. Trong năm 2008 Hapro dự định xây thêm 20 siêu thị, 50- 70 cửa hàng tiện ích tại các tỉnh, thành phố. Doanh thu của Hapro trong đợt phục vụ thị trường Tết 2008 là 450-500 tỉ tăng 50-70% so với Tết Đinh Hợi. Doanh thu hàng năm của Hapro tăng từ 15-20%. Đây chính là những con số khả quan thể hiện sự phát triển của tập đoàn bán lẻ Hapro mart.
Tạo bƣớc đột phá trong thị trƣờng bán lẻ Việt Nam.
Hiện nay chưa có nhiều các các tập đồn bán lẻ Việt Nam tham gia vào việc phát triển các mạng lưới siêu thị rộng khắp cả nước. Mới chỉ có một số ít các doanh nghiệp vào cuộc như Saigon Coopermart, G7 mart, …Vì thế sự ra đời của Hapro là một bước nhảy vọt trong thị trường bán lẻ Việt Nam. Việc
Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thóy K43G
xây dựng các chuỗi siêu thị bán lẻ của Hapro là bước đi chiến lược nhằm phát triển hệ thống thương mại nội địa, củng cố vị thế trước làn sóng các nhà phân phối nước ngoài vào Việt Nam.
Hình thành tập quán mua sắm ở mỗi địa phƣơng theo hƣớng văn minh.
Khách hàng khi đến mua tại các siêu thị sẽ được bảo đảm chất lượng và xuất sứ hàng hố. Từ đó người tiêu dùng cũng được tơn trọng hơn và sẽ thúc đẩy q trình giao lưu hàng hố tại chỗ có siêu thị.
Kênh tiêu thụ các sản phẩm rau củ quả cho ngƣời dân địa phƣơng
Sự ra đời của các siêu thị Hapro sẽ giúp người dân tại một số địa phương tiêu thụ một số loại phẩm rau, củ, quả theo hình thức chuyên nghiệp hơn. Trước kia các hộ dân thường gặp đâu bán đấy dẫn đến tình trạng hơm thì ế hàng hơm thì thiếu hàng. Tới nay Hapro mart đã trở thành kênh tiêu thụ đều đặn cho nhiều nhà trồng rau tại các địa phương. Hơn thế nữa nhờ những bản hợp đồng về chất lượng các hộ trồng rau sẽ có ý thức hơn trong việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu đảm bảo chất lượng cho người tiêu dùng.
Là một trong những đơn vị tiên phong thực hiện tốt việc liên kết
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và phân công lao động sâu sắc như hiện nay, một trong những phương thức nâng cao sức cạnh tranh chính là việc liên kết hợp tác giữa các doanh nghiệp để tận dụng thế mạnh của nhau. Mơ hình này tạo điều kiện cho các bên tận dụng ưu thế sẵn có của nhau, giúp giảm tối đa chi phí xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, hỗ trợ nhau cùng phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tổng cơng ty Thương mại Hà Nội có lẽ là đơn vị đi tiên phong khởi xướng sự liên kết này.
Ngay từ khi mới thành lập vào tháng 11/2004, có 20 cơng ty thành viên, quản lý mạng lưới kinh doanh rộng, thị trường xuất khẩu trên 60 nước và vùng lãnh thổ, với mục tiêu trở thành tập đoàn kinh doanh đa ngành mạnh,
Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thóy K43G
Tổng cơng ty Thương mại Hà Nội đã hình thành nhiều mơ hình liên kết với các doanh nghiệp hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau nhằm đa dạng hóa ngành nghề cũng như lĩnh vực hoạt động. Năm 2005, Tổng công Ty Thương mại Hà Nội đã mở rộng mơ hình liên kết theo phương thức tự nguyện với Công ty cổ phần Long Sơn chuyên sản xuất kinh doanh xuất khẩu hạt điều. Tiếp đó là Công ty TNHH Việt Bắc chuyên phân phối hàng thời trang cao cấp với thương hiệu nổi tiếng VERA. Cả 2 công ty sau khi trở thành thành viên của đại gia đình Hapro đều có bước phát triển tốt, doanh thu nội địa cũng như kim ngạch xuất khẩu tăng cao do được gắn với thương hiệu và thị trường, tận dụng được hệ thống phân phối của Hapro. Gần đây Hapro cũng thực hiện liên kết với công ty sữa Hà Nội (Hà Nội milk).
Hướng tới mục tiêu vươn lên thành tập đoàn thương mại dịch vụ uy tín hàng đầu Việt Nam và khu vực, đến nay, Tổng công ty Thương mại Hà Nội đã có 26 đơn vị thành viên, trong đó có 19 cơng ty con, 7 công ty liên kết, trở thành một tập đoàn kinh tế đa ngành, hoạt động trên nhiều lĩnh vực
Những điểm chƣa đạt đƣợc
Một số cửa hàng của Hapro hoạt động không hiệu quả
Thừa nhận rằng Hapro có một mạng lưới các siêu thị trải khắp Hà Nội và một số các tỉnh lân cận phía Bắc nhưng hoạt động kinh doanh của một số cửa hàng chưa thật sự hiệu quả. Đó là do những cửa hàng này diện tích q nhỏ, không đáp ứng được đầy đủ các chủng loại mặt hàng cho người tiêu dùng. Trong hệ thống cửa hàng của Hapro có tới 130 địa điểm có diện tích kinh doanh dưới 50m2, lại nằm trong khu dân cư nên việc kinh doanh cũng gặp nhiều khó khăn. Số lượng người đến với các cửa hàng này chỉ lác đác. Một số siêu thị lớn tại các tỉnh cịn vắng khách, hàng bán khơng chạy. Ngun nhân chính là do thói quen mua hàng của người dân. Phần lớn người dân vẫn
Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thóy K43G
mua hàng tại các chợ, đại lí gần nhà. Họ vẫn chưa quen với việc mua sắm tại các siêu thị lớn do e ngại giá cả tại các siêu thị cao hơn.
Khả năng quay vòng vốn của các cửa hàng Hapro là tƣơng đối chậm.
Công ty TNHH dệt may CMC cung cấp các sản phẩm áo cộc tay, ba lỗ nam và quần áo trẻ em cho công ty dệt may Thăng Long và công ty TNHH Hapro. Tuy nhiên hàng tháng lượng hàng bán ra của May Thăng Long thường nhiều gấp khoảng từ 4 đến 5 lần tại các cửa hàng của Hapro. Có 2 nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.
Thứ nhất: thương hiệu Hapro mới xuất hiện cách đây 2 năm nên nhiều
người tiêu dùng còn thấy lạ lẫm với thương hiệu này.
Thứ hai: là công ty nhà nước nên Hapro còn ỉ lại vào sự đầu tư, giúp đỡ của nhà nước. Nhiều cửa hàng của Hapro chưa xúc tiến các hoạt động bán hàng một cách mạnh mẽ.
Hapro thiếu các hoạt động xúc tiến bán hàng
Trên thực tế Hapro có rất ít những hoạt động xúc tiến bán hàng. Những chương trình khuyến mại như tặng quà, rút thăm trúng thưởng, các đợt giảm giá rầm rộ không thấy xuất hiện nhiều tại các cửa hàng của Hapro. Ngoài ra Hapro cũng ít có các chương trình quảng cáo, tiếp thị để đưa hình ảnh của công ty đến với người tiêu dùng.
3.2. Chuỗi cửa hàng G7 mart
3.2.1. Tổng quan về chuỗi cửa hàng G7 mart
- Chuỗi cửa hàng G7 mart thuộc công ty cổ phần thuơng mại và dịch vụ G7.
- G7 mart được thành lập tháng 6/2004 xuất phát từ cơng ty Trung Ngun.
Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thóy K43G
- G7 mart được khai trương ngày 5/8/2006. - Tổng giá trị dự án ban đầu: 395 triệu USD.
Ngay từ khi bắt đầu hoạt động năm 2006 G7 mart đã có 500 điểm bán lẻ tiện lợi và 5.000 cửa hiệu thành viên mang tên G7 trên cả nước, cung cấp các mặt hàng tiêu dùng. Dự định sau 5 năm, G7 Mart sẽ phát triển lên 10 nghìn cửa hiệu các loại, 18 kho bán sỉ và 7 trung tâm thương mại.
3.2.2. Nguyên nhân ra đời của chuỗi cửa hàng G7 mart
Có 3 ngun nhân chính dẫn tới sự ra đời của chuỗi cửa hàng G7 mart
Nguyên nhân thứ nhất: Bắt nguồn từ việc nhận thấy tiềm năng phát triển của kênh mua sắm hiện đại. Doanh thu thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2005 đạt gần 21 tỷ USD (G7 mart ra đời năm 2006), tốc độ tăng trưởng trung bình 20%/năm (con số thống kê của Bộ Thương mại); nền kinh tế phát triển ổn định, GDP hàng năm tăng 7-8% trong một thời gian dài liên tục. Nhu cầu mua sắm tại các cửa hàng hiện đại tăng nhanh. Trong thời điểm năm 2005, 2006, sự hiện diện của một vài đại siêu thị như Big C hay Metro Cash& Carry ở các thành phố lớn đã hút rất đông khách hàng đến mua sắm. Như vậy tiềm năng phát triển của các kênh mua sắm hiện đại là rất lớn.
Nguyên nhân thứ hai: Bắt nguồn từ ý tưởng phải liên kết chặt chẽ để
tồn tại và phát triển trước nguy cơ bị thơn tính bởi các tập đồn phân phối đa quốc gia. Đến năm 2009 Việt Nam cho phép các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đầu tư vào thị trường bán lẻ Việt Nam. Khi đó thật khó để các tập đồn bán lẻ Việt Nam có thể cạnh tranh được với các tên tuổi lớn như Tesco (Anh), Carefour (Pháp)…Hệ thống phân phối truyền thống gồm các cửa hàng tạp hóa và khoảng 10% hệ thống phân phối đã được hiện đại hóa (các siêu thị Việt) đang đứng trước nguy cơ sụp đổ. Vì thế các nhà bán lẻ Việt Nam cần
Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thóy K43G
liên kết lại để tránh sự thâu tóm của các doanh nghiệp nước ngồi. G7 mart ra đời dựa trên sự liên kết với các đại lí đã tồn tại từ trước.
Nguyên nhân thứ ba: Bắt nguồn từ việc chưa có sự xuất hiện nhiều
các cửa hàng tiện dụng ở Việt Nam. Một ưu điểm của cửa hàng tiện dụng so với các siêu thị lớn là người dân không phải đi xa để mua sắm. Tại các cửa hàng tiện lợi có thể mua rất nhiều thứ cần thiết như thực phẩm, bánh kẹo, đồ hộp, rượu bia, nước giải khát, hố mỹ phẩm… mà khơng tốn thời gian. Tại Việt Nam mơ hình này chưa xuất hiện nhiều. Tính trên lý thuyết, cứ mỗi 1.000 dân trong phạm vi 100m bán kính có thể mở một cửa hàng tiện ích với diện tích 50 - 70m2 thì các vùng đơ thị lớn như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ thì cần có thêm hàng chục ngàn cửa hàng mới.
G7 mart ra đời đã hiện đại hố các đại lí, cửa hàng tạp hố, đồng thời tạo ra một thương hiệu quen thuộc cho người tiêu dùng.
3.2.3. Một số kế hoạch kinh doanh của công ty Trung Nguyên về chuỗi cửa hàng G7 mart
G7 mart thực hiện việc xây dựng và phát triển các cửa hàng tiện ích theo 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1 bắt đầu từ năm 2006: Phát triển nhanh hệ thống phân phối bằng cách tập hợp, liên kết với các cửa hiệu và đại lý. Công ty sẽ nâng cấp thành một hệ thống hiện đại và chun nghiệp cao thơng qua mơ hình từ cửa hàng tạp hoá thành cửa hàng tiện lợi; đại lý, nhà phân phối trở thành trung tâm phân phối, mua hàng hiệu quả với số lượng lớn, từ đó liên kết các nhà sản xuất lại một cách bền vững. Trong năm 2006 G7 mart đã xây dựng được 500 cửa hàng G7 Mart và 600 trung tâm phân phối.
Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thóy K43G
Giai đoạn 2 bắt đầu từ năm 2008: Xây dựng các trung tâm thương mại
tổng hợp, các siêu thị và đại siêu thị, thực hiện bằng các hình thức G7 mart đầu tư 100% hoặc liên doanh, hợp tác kinh doanh, nhượng quyền cấp phép.
Giai đoạn 3 bắt đầu từ năm 2010: Xây dựng Viettown để đi ra thế
giới, là liên minh mạnh mẽ của các nhà sản xuất và phân phối Việt với hậu phương vững chắc là Chính phủ, người tiêu dùng Việt Nam và Việt kiều. Đến năm 2010 kế hoạch đặt ra là ở trong nước sẽ có 35.000 cửa hàng tạp hố và cửa hàng thành viên tham gia dự án G7 mart. G7 mart sẽ xây dựng được 200 trung tâm phân phối, 100 Tổng kho phân phối, 7 Trung tâm thương mại và 7 Đại siêu thị.
3.2.4. Một số phân tích về chuỗi cửa hàngG7 mart.
G7 mart đã trở nên quen thuộc với các nhà kinh doanh và giới tiêu dùng.