Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp (Trang 87 - 90)

2.2 .Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

2.7. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của doanh nghiệp

Nguồn vốn hạn chế đã góp phần khơng nhỏ cản trở năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam. Trong điều kiện khó có thể tăng một cách nhanh chóng nguồn vốn về số lượng, thì vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn là con đường phù hợp nhất để giải quyết nhưng khó khăn về tài chính của doanh nghiệp thơng qua một số giải pháp sau:

- Xem xét lại cơ cấu và quy mô vốn trong điều kiện thị trường nhất định của doanh nghiệp, lựa chọn cơ cấu vốn hợp lý, tăng nhanh vòng quay của vốn.

- Lựa chọn các nguồn vốn phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp, có thể huy động thông qua đội ngũ lao động trong doanh nghiệp để tạo nguồn vốn kịp thời với phí tổn thấp cho doanh nghiệp và tăng cường gắn bó quyền lợi của người lao động với doanh nghiệp.

- Đối với tài sản cố định địi hỏi khơng chỉ tính hao mịn hữu hình mà cịn cần tính hao mịn vơ hình. Tiến hành kiểm kê và đánh giá tồn bộ vốn cố định hiện có của doanh nghiệp, đối chiếu so sánh giữa số bảo toàn tại doanh nghiệp, từ đó tìm ra ngun nhân xử lý.

- Đối với vốn lưu động cần thường xuyên hạch toán đúng giá trị vật tư, hàng hóa theo giá cả thị trường. Để làm được điều đó, doanh nghiệp cần chọn những nhà cung ứng có khả năng đáp ứng kịp thời nhu cầu về hàng hóa ngay khi cần đến.

Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thóy K43G

- Cần điều chỉnh tỷ trọng vốn lưu động nằm trong quá tình kinh doanh của các khâu cho hợp lý.

Cần tạo ra quan hệ tài chính lành mạnh và tích cực giữa doanh nghiệp (người cần vay vốn) với các ngân hàng phân phối bán lẻ và các tổ chức tài chính tín dụng (người cần cho vay vốn), trong đó đặc biệt quan trọng là sự phối hợp hoạt động bằng nhiều hình thức nhằm tạo cơ hội tăng cường tác dụng của hệ thống tài chính chính thức và giám sát hiệu quả sự dụng vốn doanh nghiệp.

Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thóy K43G

KẾT LUẬN

Thị trường bán lẻ Việt Nam trong những năm gần đây được coi là một trong những thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất trên thế giới. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục trên 8% trong nhiều năm, dân số ngày càng trẻ hoá, xu hướng mua sắm tại các siêu thị tăng cao cơ hội mở ra cho các nhà bán lẻ Việt Nam cũng như các nhà bán lẻ nước ngoài là rất lớn.

Tuy nhiên việc thực hiện các cam kết trong WTO cũng mang lại nhiều thách thức cho các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam. Với việc mở cửa thị trường bán lẻ, ngày càng nhiều các tầp đoàn bán lẻ nước ngoài muốn gia nhập thị trường bán lẻ Việt Nam. Với nhiều ưu thế về vốn, công nghệ, danh tiếng, kinh nghiệm... các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài sẽ dễ dàng đánh bại các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam ngay trên thị trường Việt Nam.

Thực tế các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam vẫn có những ưu thế của mình, đó là sự am hiểu về tập quán và thói quen mua sắm của người Việt Nam, sự ủng hộ của người tiêu dùng cũng như Chính phủ Việt Nam..... Nếu biết tận dụng, phát huy tốt các ưu thế sẵn có đồng thời củng cố các mặt cịn yếu kém và với các chính sách hỗ trợ thích hợp của Nhà nước, các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam chắc chắn sẽ nâng cao được năng lực cạnh tranh của mình để đứng vững trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này.

Kho¸ ln tèt nghiƯp Ngun ThÞ Thóy K43G

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Marketing căn bản -Phillip Kotler: Nhà xuất bản thống kê năm 2005. - Kotler bàn về tiếp thị- Phillip Kotler: Nhà xuất bản trẻ năm 2007.

- Giáo trình Marketing lý thuyết - Đại học ngoại thương Hà Nội- nhà xuất bản giáo dục năm 2000.

- www.wto.org - www.vnexpress.net - www.vietbao.com - www.saga.vn - www.gso.gov.vn - www.bigc-vietnam.com - www.haprogroup.vn - www.dantri.com.vn - www.phuthaigroup.com - www.viettrade.gov.vn - www.fivimart.com.vn - www.wikipedia.org

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)