Nhận xét:
01.Làm việc theo nhóm, hợp tác khi học tập: Đƣợc hƣớng dẫn và hứng thú làm việc theo nhóm, làm việc hợp tác
02. Sự áp đặt, tôn trọng phán đốn của học sinh: Học sinh thấy mình đƣợc bày tỏ quan điểm cá nhân. Và tƣ duy, sự phán đoán của học sinh cũng hƣớng đến tìm ra giải pháp chứ khơng hƣớng đến thể hiện cái tơi của mình
03.Sự phán đốn sáng tạo của học sinh: Đƣợc khuyến khích khi học toán, đƣợc tự do và bay bổng trong suy nghĩ
04.Hƣớng dẫn, giúp đỡ cách phán đoán khi học tốn: Học sinh thấy mình đƣợc hƣớng dẫn, giúp đõ về cách thức phán đoán.
05.Đánh giá: Học sinh thấy hứng thú khi đƣợc học tập theo cách sử dụng các biện pháp phát triển năng lực phán đoán trong học toán .
0 10 20 30 40 50 60 70 80 Được hướng dẫn các kỹ thuật làm việc theo nhóm Tơn trọng tự do phán đốn và liên tưởng. Khuyến khích sự phán đốn. Cách thức phán đoán được hướng dẫn dễ hiếu và áp dụng được Hứng thú khi học có khâu phán đốn. Khơng đồng ý Tương đối đồng ý Đồng ý Khá đồng ý Rất đồng ý
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm của chúng tơi là kiểm chứng tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp bồi dƣỡng năng lực phán đoán đã đƣợc xây dựng trong chƣơng 2.
Qua thực nghiệm sƣ phạm, bƣớc đầu chúng tôi đƣa ra một số kết luận nhƣ sau:
+Việc sử dụng các hoạt động nhằm bồi dƣỡng NLPĐ trong dạy học hình học ở trƣờng THCS bƣớc đầu đã có hiệu quả.
+Các hoạt động bồi dƣỡng NLPĐ trong dạy học hình học ở trƣờng THCS đã phát hình thành, phát triển tƣ duy mới: Tƣ duy phức hợp, tƣ duy song song , phát huy đƣợc tính tích cực trong tƣ duy của học sinh. Phát huy hiệu quả rõ rệt nhất trong hoạt động nhóm giải quyết vấn đề khi thực hiện dự án.
+Việc dạy hình học theo hƣớng phát triển NLPĐ cũng giúp củng cố khả năng tƣ duy logic, tƣ duy phê phán và phát triển các năng lực khác của học sinh. Việc dạy theo hƣớng phát triển NLPĐ không hề cản trở mà giúp phát huy hiệu quả các năng lực này.
Tuy vậy, khi thực hiện đề tài này, chúng tôi nhận thấy khả năng phán đốn của học sinh nói chung chƣa tốt. Điều này do cách dạy tƣ duy của chúng ta quá nặng về truyền thụ một chiều, học sinh biết vâng lời nhiều và ít có tƣ duy phê phán. Khi phê phán thì ngƣời phê phán và bị phê phán thƣờng hiểu sai sang nghĩa chỉ trích. Trong một thời gian thực nghiệm, lối tƣ duy song song đã khắc phục đƣợc nhƣợc điểm này về quan niệm, cách nhìn nhận, nhƣng những thói quen của lối tƣ duy cũ vẫn cịn... Khó khăn lớn nhất mà chúng tơi gặp phải vẫn là nội dung chƣơng trình phải đáp ứng theo tiến độ chung, áp lực về việc hoàn thành các bài kiểm tra đánh giá theo chuẩn cũ và thời lƣợng dành cho môn học. Việc dạy theo hƣớng phát triển NLPĐ và tƣ duy phức hợp vẫn chƣa đƣợc sự ủng hộ của nhiều phụ huynh vì nó khơng mang lại hiệu quả trong cách thi hiện nay.
KẾT LUẬN
Thông qua đề tài này, chúng tôi đã:
Làm rõ những biểu hiện cơ bản của NLPĐ trong dạy học hình học ở trƣờng THCS.
Làm rõ phạm vi sử dụng các hoạt động dạy học phát triển NLPĐ, cơ sỏ khoa học của việc xác định các thành phần của NLPĐ.
Đề ra các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế dạy học theo hƣớng phát triển năng lực phán đoán.
Đề ra quy trình năm bƣớc khi dạy học phát triển năng lực phán đoán của học sinh.
Đề ra phƣơng pháp thiết kế các bài dạy mơn hình học theo hƣớng phát triển năng lực phán đốn, trí tuệ đa diện cho học sinh.
Cung cấp cho học sinh các cơ sở ban đầu của phƣơng pháp tƣ duy hiệu quả, tiến tới thiết kế mơ hình dạy "toán tƣ duy" khi phát triển đề tài.
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm hai tháng, chia làm hai giai đoạn:
+Giai đoạn 1: Phát triển NLPĐ chủ yếu của cá nhân khi dạy học luyện tập hình học .
+Giai đoạn 2: Phát triển năng lực phán đoán khi thực hiện dạy học theo dự án.Các kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho thấy luận án có tính khả thi và có hiệu quả bƣớc đầu.
Từ những kết quả trên, chúng tôi nghĩ rằng giả thuyết khoa học của luận văn, các biện pháp mà luận văn đã đƣa ra để phát triển năng lực phán đoán là chấp nhận đƣợc, bƣớc đầu đã thu đƣợc kết quả nhất định.
Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp dạy toán tại các trƣờng trung học.
KIẾN NGHỊ
Sau khi thực hiện đề tài này, kiểm chứng đƣợc hiệu quả của các biện pháp phát triển năng lực phán đoán của ngƣời học. Chúng tơi xin có một số kiến nghị nhƣ sau:
Xin đƣợc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện và mở rộng đề tài theo hƣớng hoàn thiện và bổ sung các vấn đề về lý thuyết, các biện pháp xây dựng phán đốn, mở rộng theo hƣớng phát triển trí tuệ đa diện cho ngƣời học trên cơ sở tƣ duy phức hợp và các kỹ thuật tƣ duy của Edward de Bono.
Tiếp tục nhận đƣợc sự hỗ trợ và cho nghiên cứu tiếp để phát triển đề tài của Trƣờng Đại học Giáo dục và thầy hƣớng dẫn .
CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN VĂN 1.Các bài báo đã công bố
Nguyễn Thế Vận(2017),"Sử dụng kỹ thuật tƣ duy của Edward de Bono trong dạy học hình học nhằm phát triển Tƣ duy sáng tạo cho học sinh".Tạp chíThiết
bị Giáo dục số 137 tháng 1 năm 2017, tr147-150.
2. Các báo cáo tại hội nghị khoa học
01.Nguyễn Thế Vận,"Vận dụng kỹ thuật tƣ duy của Edward de Bono trong dạy học hình học". Hội nghịnghiên cứu khoa học học viên sau đại học, Đại
học Giáo Dục- Đại học Quốc Gia Hà Nội tháng 11 năm 2016.
02.Nguyễn Đức Huy-Nguyễn Thế Vận,"Sử dụng kỹ thuật tổ chức hoạt động
nhóm nhằm phát triển kỹ năng hợp tác và tư duy sáng tạo". Hội thảo khoa học quốc tế: Phát triển năng lực sáng tạo và cơ hội cho các ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp, Hà Nội tháng 8 năm 2017.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
[1].Bộ Giáo dục và Đào tạo(2007). Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THCS. [2]. Dũng, Vũ (2008). Từ điển tâm lý học . NXB Từ điển Bách Khoa
[3].Đạo, Nguyễn Văn (2000). Giáo sư Tạ Quang Bửu con người và sự nghiệp. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[4]. Phƣơng, Nguyễn Hồng(1996). Tích hợp đa văn hóa đơng tây và một chiến
lược giáo dục cho tương lai. NXB Giáo dục
[5]. Kim, Nguyễn Bá (2008).Phương pháp dạy học mơn tốn. NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[6].Bohm, D(2014). Tư duy như một hệ thống. NXB Tri Thức.
[7].De Bono, E (2005).Dạy trẻ phương pháp tư duy.NXBVăn hóa-Thơng tin. [8]. Kant, I (2015), Phê phán năng lực phán đoán. NXB Tri thức.
[9].Morin,E (2009). Nhập môn tư duy phức hợp. NXB Tri Thức.
[10].Pereman, J.J (1989). Hình học giải trí. NXB Mir-Maxcova-Liên Xơ. [11]. Polya,G (1995). Toán học và những suy luận có lý. NXB Giáo Dục [12].Roach,M.R&Christie,M.L(2014). Năng đoạn kim cương.NXB Lao động. [13].Rock,D (2015). Làm chủ bộ não. NXB Lao động.
[14].Wagner, T (2014). Cách biệt toàn cầu về thành quả giáo dục. NXB Thời đại.
TIẾNG ANH
[15].De Bono,E(2004). How to have a beautiful mind. Vermilion Books. [16].De Bono, E (2000).Six Thingking Hats.Penguin Books.
Phụ lục 1
Phiếu S1: Xin em vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau
Thang đánh giá: 1 = Không đồng ý; 2 = Tƣơng đối đồng ý;
3 = Đồng ý; 4 = Khá đồng ý; 5 = Rất đồng ý
Hãy cho biết suy nghĩ của con về mơn tốn trong trường học
Mức độ 1 2 3 4 5
1.Mơn tốn là mơn học nhẹ nhàng và dễ hiểu.
2. Con rất thấy làm bài tập về nhà mơn tốn tƣơng đối nhẹ nhàng.
3.Kiến thức và nội dung học mơn tốn ít liên quan đến thực tế.
4.Con thấy khó khăn khi giải quyết các bài của mơn tốn trên lớp
5.Con phải cố gắng học tốn vì nó là mơn mọi kỳ thi đều phải thi.
6.Mơn tốn là một trong những mơn học mà con rất thích. 7.Con khơng hiểu bài khi học toán ở trên lớp.
8.Nội dung học của mơn tốn có nhiều kiến thức liên quan đến thực tế.
9. Con khơng thích học tốn vì nó rất nhàm chán.
10.Con thấy cần học tốn vì học giỏi tốn sau này dễ kiếm việc làm hơn nếu giỏi toán.
11. Mơn tốn là mơn học rất khó.
12. Con khơng làm bài tập về nhà mơn tốn vì nó q khó.
Phụ lục 2
Phiếu S2: Xin em vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau
Thang đánh giá: 1 = Không đồng ý; 2 = Tƣơng đối đồng ý;
3 = Đồng ý; 4 = Khá đồng ý; 5 = Rất đồng ý
Cho biết suy nghĩ của em về việc phát triển tư duy trong học toán Mức độ
1 2 3 4 5
1. Phán đốn giúp ta có tƣ duy tốt hơn khi giải quyết các vấn đề. 2. Con thƣờng bị thầy cơ áp đặt suy nghĩ khi học tốn. 3. Mọi phán đoán khi học tốn đều đƣợc khuyến khích. 4. Trong khi học tốn con đƣợc thầy cơ hƣớng dẫn cách phán đốn
đề giải quyết vấn đề.
5. Trong q trình học tốn, các kỹ thuật phán đốn đƣợc hƣớng
dẫn rõ ràng.
6. Mơn tốn chẳng giúp ích gì cho việc phán đốn trong thực tế
cuộc sống.
7.Con ln đƣợc tự do phán đốn và liên tƣởng khi học toán. 8.Trong q trình học tốn có đƣợc phán đốn và liên tƣởng nhƣng
khơng đƣợc hƣớng dẫn cách thức làm việc.
9.Mọi phán đoán, cách làm đƣa ra khác giáo viên đều không đƣợc
chấp nhận.
10.Con không đƣợc hƣớng dẫn cách phán đoán để giải quyết vấn
đề khi học toán.
11.Trong quá trình học tốn, thầy cơ ln u cầu làm theo mẫu
sẵn có mà khơng hiểu tại sao.
12.Trong khi học tốn khơng đƣợc phán đốn vì thầy cô cho là
không logic.
Phụ lục 3
Phiếu S3: Xinem vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:
Thang đánh giá: 1 = Không đồng ý; 2 = Tƣơng đối đồng ý;
3 = Đồng ý; 4 = Khá đồng ý; 5 = Rất đồng ý
Em vui lòng cho biết ý kiến của mình khi học tốn theo phương pháp sử dụng các kỹ thuật tư duy của E.D.Bono
Mức độ 1 2 3 4 5
1. Con có thấy hứng thú với việc giải toán theo cách vận dụng các kỹ thuật tƣ duy năm giai đoạn khi học toán. 2.Khi đƣợc yêu cầu tham gia tƣ duy theo 6 chiếc nón, con thấy thoải mái và hứng thú khi tham gia.
3.Sử dụng các công cụ tƣ duy thực sự là việc rắc rối không cần thiết.
4.Tƣ duy theo 5 giai đoạn là một sự phiền hà, khó chịu và làm phức tạp vấn đề.
5. Học tốn theo phƣơng pháp mới khơng giúp ích gì cho việc phán đốn và liên tƣởng.
6.Học tốn theo phƣơng pháp mới khơng có tự do trong cách suy nghĩ.
7. Các thói quen tƣ duy của Edward de Bono đƣợc yêu cầu thực hiện quá phức tạp.
8. Sử dụng các công cụ tƣ duy làm cho mọi vấn đề phức tạp hơn.
9.Việc học toán theo 5 bƣớc tƣ duy đem mang lại những cách tƣ duy mà học theo phƣơng pháp khác khơng có đƣợc. 10.Con thấy học tốn theo phƣơng pháp sử dụng các kỹ thuật tƣ duy của Edward de Bono không hiệu quả.
11.Sử dụng các kỹ thuật tƣ duy của Edward de Bono khiến việc phán đoán dễ dàng và hiệu quả hơn.
12.Sử dụng các kỹ thuật tƣ duy của Edward de Bono khiến việc đồng thuận và đƣa ra thống nhất chung trong mọi vấn
Em vui lịng cho biết ý kiến của mình khi học toán theo phương pháp sử dụng các kỹ thuật tư duy của E.D.Bono
Mức độ 1 2 3 4 5
để dễ dàng hơn.
13.Học toán sử dụng các kỹ thuật tƣ duy của Edward de Bono giúp cách phán đoán đƣợc cải thiện giúp cho việc học tập các môn khác tốt hơn.
14 Việc tham gia tƣ duy với chiếc mũ đƣợc chỉ định, con thấy thoải mái và thích thú.
15. Các cơng cụ tƣ duy là một phiền hà rắc rối khi giải quyết vấn đề.
16. Các thói quen tƣ duy đƣợc yêu cầu giúp cho việc giải quyết vấn đề dễ dàng hơn.
17.Con luôn làm tốt khi đƣợc yêu cầu tham gia bất kỳ khâu nào của năm bƣớc tƣ duy.
18. Con khơng thể thích nghi đƣợc với một số chiếc mũ trong 6 chiếc mũ tƣ duy khi đƣợc yêu cầu.
19. Học toán sử dụng các kỹ thuậttƣ duy của Edward de Bonogiúp khả năng làm việc nhóm, hợp tác với các bạn khác tốt hơn.
20.Học toán sử dụng các kỹ thuật tƣ duy của Edward de Bono giúp con đƣợc tự do phán đốn và sáng tạo.
21. Con thích học tốn sử dụng các kỹ thuật tƣ duy của Edward de Bono.
22. Con thấy thoải mái khi đội một loại mũ nào đó. 23.Học tốn sử dụng các kỹ thuật tƣ duy của Edward de Bono giúp việc tƣ duy đơn giản và rõ ràng hơn.
24. Việc hoạt động nhóm và phối hợp với nhau giữa các học sinh dễ dàng hơn khi sử dụng sáu chiếc nón tƣ duy.
Phụ lục 4
Phiếu G:Xin thầy cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:
Thang đánh giá:
Thang đánh giá: 1 = Không đồng ý; 2 = Tƣơng đối đồng ý;
3 = Đồng ý; 4 = Khá đồng ý; 5 = Rất đồng ý Ý kiến của thầy cô về quan điểm dạy tƣ duy trong
trƣờng trƣờng học
Mức độ 1 2 3 4 5
1. Phán đốn khơng quan trọng, chỉ tƣ duy logic mới cần thiết và quan trọng nhất.
2. Phán đoán là đầy buồn tẻ và nhầm lẫn chẳng dẫn chúng ta đến đâu cả.
3.Phán đoán chỉ cần đến trong trƣờng hợp khơng có thơng tin và những việc khơng cần vận dụng trí óc
4. Chúng ta vẫn làm tốt cơng việc của mình mà khơng cần phải phán đốn.
5. Phán đốn là một việc q khó khăn với học sinh. 6. Phán đoán là một việc dễ dàng với học sinh.
7.Khi xem xét một vấn đề, ngƣời giỏi tƣ duy logic sẽ quyết định nó rất nhanh.
8.Những ngƣời tƣ duy logic giỏi ln có suy nghĩ đúng đắn và lập luận logic để bảo vệ đƣợc nó.
9.Mục đích của tƣ duy là chỉ ra cho những ngƣời khơng cùng quan điểm với mình thấy sự sai trái của họ.
10.Những ngƣời giỏi tƣ duy không bao giờ mắc lỗi trong suy nghĩ. 11.Ln có câu trả lời hợp logic cho mọi việc. Ngƣời thơng minh tìm ra chúng, ngƣời khơng tìm ra chúng là kẻ kém thông minh. 12. Phán đốn tốt là đặc tính của cá nhân mà ta khơng thể
Ý kiến của thầy cô về quan điểm dạy tƣ duy trong trƣờng trƣờng học
Mức độ 1 2 3 4 5
dạy, chỉ có thể tác động để phát triển nó.
13.Những ngƣời thơng minh ln có quan điểm đúng và hợp logic trong mọi vấn đề.
14. Phán đốn là một vấn đề có thể dạy đƣợc. 15.Mọi ngƣời ln có khả năng phán đốn tốt hơn.
16.Một ngƣời phán đốn tồi khơng có cách nào làm cho họ phán đốn tốt hơn mà chỉ có thể dạy họ các kỹ năng để làm việc theo thói quen khơng cần suy nghĩ.
17.Để phán đốn tốt hơn ln địi hỏi sự cố gắng có chủ đích. 18.Khi một vấn đề đƣợc xem xét làm từng bƣớc tại mỗi thời điểm sẽ đơn giản hơn.
19. Để tƣ duy tốt nên tách biệt tƣ duy và cái tơi của mình. 20.Mục đích của tƣ duy là để có đƣợc những ý tƣởng và cách suy nghĩ tốt hơn.
21.Lắng nghe và học hỏi là một phần mấu chốt của phán đốn.
22.Tƣ duy nên mang tính xây dựng, khơng nên mang tính phê phán quá nhiều.
23.Tƣ duy nên khám phá một sự việc thay vì chỉ tranh luận về nó.
24.Những phán đốn khác nhau đều đúng theo quan điểm nhận thức của riêng họ.
Phụ lục 6
Các tiêu chí đánh giá dự án
STT Tiêu chí Điểm Ghi chú
1 2 3 4 5 1 Những kiến thức, kĩ năng thu đƣợc sau dự án
2 Lƣợng kiến thức gắn với môn học trong dự