.Năng lực phán đoán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực phán của học sinh trong dạy học hình học ở trường trung học cơ sở (Trang 31 - 34)

1.3.1.Năng lực

Năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lý độc đáo hay các phẩm chất tâm lý của cá nhân, đóng vai trị là điều kiện bên trong, tạo thuận lợi cho việc thực hiện tốt một hoạt động nhất định [2].

Theo từ điển tiếng việt của Hồng Phê thì "Năng lực là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo cho con ngƣời khả năng hồn thành một loại hoạt động nào đó với chất lƣợng cao".

Năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất định đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao. Năng lực tƣ duy là tổng hợp những khả năng ghi

nhớ, tái hiện, trừu tƣợng hóa, khái qt hóa, tƣởng tƣợng, suy luận, suy đốn, linh cảm, đƣa ra quyết định và giải quyết vấn đề.

1.3.2.Năng lực tư duy toán học

Năng lực suy luận cho phép giải quyết các nhiệm vụ mà không cần các thao tác thử nghiệm ban đầu. Năng lực suy luận cho phép hiểu đƣợc mối liên hệ giữa những nhân tố khác nhau của hoàn cảnh và từ đó đƣa ra những quyết định đúng đắn bằng con đƣờng suy luận[2].

Năng lực tƣ duy toán học là năng lực nhận biết ý nghĩa và vai trò của toán học trong cuộc sống, khả năng vận dụng tƣ duy toán học giải quyết các vấn đề thực tiễn một cách linh hoạt.

Theo Nguyễn Bá Kim:Mơn Tốn có khả năng to lớn trong phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh. Phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh trong mơn tốn thể hiện ở bốn mặt sau:

Thứ nhất: Rèn luyện tư duy logic và tư duy ngôn ngữ Thứ hai: Phát triển khả năng suy đoán và tường tượng Thứ ba: Rèn luyện những hoạt động trí tuệ cơ bản

Phân tích, tổng hợp, trừu tƣợng hóa, khái qt hóa, đặc biệt hóa, tƣơng tự. Thứ tƣ: Hình thành những phẩm chất trí tuệ

Tính linh hoạt, độc lập, sáng tạo, khả năng hợp tác ...[5].

Trong đề tài này, chúng tơi tập trung vịa việc phát triển khả năng suy đoán, năng lực phán đoán của ngƣời học.

1.3.3.Phán đoán

Tác giả Mason cho rằng" Dự đốn là một ý kiến, một nhận định có lý nhƣng tính đúng đắn vẫn chƣa đƣợc kiểm chứng, hoặc đi đến một kết luận, một quan điểm từ những chứng cứ không đầy đủ".

Theo Macleod Clark và Hockey(1981) thì "giả thuyết là phát biểu hoặc sự giải thích đƣợc đề xuất bởi sự quan sát hoặc tri thức chƣa đƣợc chứng minh".

Phán đốn là hình thức logic của tƣ duy,trong đó các khái niệm đƣợc liên kết với nhau để khẳng định hay phủ định một dấu hiệu nào đó của đối tƣợng. Phán đốn vừa có chức năng nhận thức lại vừa có chức năng dự

báo.Do đó phán đốn chƣa đƣợc xác định về mặt giá trị logic của nó.

Phán đốn ở đây đƣợc chúng tôi sử dụng theo nghĩa bao hàm cả "dự đoán", "suy đốn", "giả thuyết".Theo từ điển tiếng việt của Hồng Phê thì "Dự đốn có nghĩa là khả năng đốn trƣớc tình hình, sự việc nào có thể xảy ra".

Chúng tơi theo quan điểm là xét về bản chất logic thì dự đoán, giả thuyết, suy đoán đều là phán đốn.

1.3.4.Năng lực phán đốn

TheoKant,I thì "Năng lực phán đoán là một năng lực nhận thức, là cái tạo nên khâu trung gian giữa giác tính và lý tính trong trật tự của các quan năng nhận thức của chúng ta" [8].

Cũng theo Kant,I thì năng lực phán đoán đƣợc chia thành hai loại: Thứ nhất: Năng lực phán đoán xác định

Năng lực phán đốn nói chung là khả năng suy tƣởng cái đặc thù nhƣ là đƣợc chứa đựng bên dƣới cái phổ biến. Nếu cái phổ biến (quy tắc, nguyên tắc, quy luật) đã đƣợc mang lại, thì năng lực phán đốn làm cơng việc thâu gồm cái đặc thù vào dƣới cái phổ biến ấy đƣợc gọi là năng lực phán đoán xác định.

Thứ hai: Năng lực phán đoán phản tư

Ngƣợc lại nếu chỉ cái đặc thù đƣợc mang lại và cịn phải đi tìm cái phổ biến cho nó, thì năng lực phán đốn đƣợc gọi là năng lực phán đoán phản tƣ.

Do vậy năng lực phán đốn phản tƣ có nhiệm vụ đi từ cái đặc thù trong tự nhiên tiến lên cái phổ biến lại cần đến những nguyên tắc riêng của nó. Các nguyên tắc này không thể vay mƣợn từ kinh nghiệm, không thể phục tùng hệ thống có sẵn. Năng lực phán đốn phản tƣ chỉ có thể sử dụng quy luật từ chính mình và cho chính mình, nó khơng thể vay mƣợn từ nơi nào khác nhƣ năng lực phán đoán xác định [8].

Ở đây chúng tôi tuân theo các khái niệm chung về năng lực phán đốn của Kant,I. Nhƣng chúng tơi tuân theo quan điểm là: Khi sử dụng năng lực phán đốn của mình, năng lực phán đốn phản tƣ và năng lực phán đoán xác định là khơng phân chia và tách rời, ta có thể sử dụng mộtnăng lực nào đó

hoặc cả hai theo tính hợp mục đích [8].

Năng lực phán đốn theo chúng tơi là"Hành động của chủ thể tìm ra giả thuyết, biện pháp , dự đoán mới để giải quyết vấn đề".

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực phán của học sinh trong dạy học hình học ở trường trung học cơ sở (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)