.Tính cấp thiết củadạy học phát triển năng lực phán đoán của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực phán của học sinh trong dạy học hình học ở trường trung học cơ sở (Trang 47 - 51)

1.9.1.Yêu cầuphát hiện vấn đề, kiến tạo kiến thức mới

Điểm nổi bật của các phƣơng pháp dạy học tích cực là yêu cầu ngƣời học có khả năng phát hiện vấn đề. Để ngƣời học có khả năng phát hiện vấn đề, cần thiết kế hoạt động phán đoán phát hiện vấn đề. Trong thời đại ngày nay thì "khả năng phát hiện ra vấn đề còn quan trọng hơn giải quyết vấn đề".

Khi dạy học theo quan điểm kiến tạo, việc thực hiện các phán đoán, nêu các giả thuyết là khâu chủ chốt quyết định thành cơng của phƣơng pháp dạy học này.

1.9.2.Phát huy tính sáng tạo và tư duy phức hợp

Để phát huy tính sáng tạo,tƣ duy phức hợp cho ngƣời học, cần thiết kế các hoạt động phán đoán đa diện. Thống nhất và đƣa ra giải pháp sáng tạo từ các phán đốn đa diện đó.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng này, luận văn đã:

Đề cập đến khái niệm phán đoán, quan điểm tƣ duy phức hợp, các kỹ thuật tƣ duy phức hợp của Edward de Bono.

Đƣa ra hệ thống các khái niệm liên quan đến năng lực phán đoán.

Thiết kế năm bƣớc tƣ duy phát triển năng lực phán đoán, nguyên tắc thiết kế một phán đoán theo quan điểm tƣ duy phức hợp, dựa trên kỹ thuật tƣ duy của Edward de Bono.

Phân tích Chƣơng trình Hình học ở trƣờng THCS và khảo sát thực trạng dạy học phát triển năng lực phán đoán hiện nay ở trƣờng THCS.

Nêu lên tính cấp thiết của dạy học phát triển năng lực phán đốn trong dạy học hình học ở trƣờng THCS. Làm rõ phạm vi sử dụng và tính tất yếu cần phải phát triển năng lực phán đốn trong dạy học ở trƣờng THCS nói chung và dạy học hình học nói riêng.

Chúng tơi sẽ đi vào thiết kế và minh họa cho các giải pháp cụ thể ở Chƣơng 2.

CHƢƠNG 2

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƢ PHẠM NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁN ĐỐN CHO HỌC SINH THƠNGQUA DẠY HỌC

HÌNH HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

2.1.Xem xét hết các yếu tố phán đoán đƣa ra nhiều phƣơng án giải quyết vấn đề

Bằng các sự liên tƣởng khác nhau giữa giả thiết và kết luận, xem xét các yếu tố, điều kiện đã có dƣới các góc độ khác nhau, ngƣời học có thể đƣa ra nhiều phƣơng án khác nhau để giải quyết vấn đề. Khi cần đƣa ra các phƣơng án mới để giải quyết vấn đề, ta thƣờng quay lại sử dụng các công cụ CAF, PMI,OPV,APC trong các kỹ thuật tƣ duy của Edward de Bono.

Bài toán2.1.Cho tam giác ABC cân tại A, trên các cạnh AB và AC lấy các

điểm D và E sao cho AD=AE. Chứng minh BE=CD.

Lời giải: Cách 1.Chứng minhADC vàAEB bằng nhau.

VìABC cân tạiA nênAB AC v àABC ACB. XétAEB vàADC có: AB AC ( chứng minh trên) BAC  là góc chung   AE AD gt

nên ADC AEB c g c . . , do vậy BE CD (hai cạnh tƣơng ứng).

Cách 2.Chứng minhBDC vàCEB bằng nhau.

Ta có:AB AD BD v AC AE EC  à   ,màAB AC v AD AE gt à   , Hình vẽ 2.1 F H D E B C A

nênBD EC . XétBCD vàBCEcó: BD CE (chứng minh trên) BDC BEC    (chứng minh trên) BC là cạnh chung

NênBCD BCE c g c . . , do đó BE CD (hai cạnh tƣơng ứng).

Cách 3. Chứng minhBDE vàCEDbằng nhau.

Ta có: AB AD BD v AC AE EC  à   ,mà AB AC v AD AE gt à   , nênBD EC .

AE AD gt  ,nên ADE cân tại A do đóADE AED,

mà BDE1800ADE vàCED1800AED, nên BDE CED.

XéBDE vàCED có: BD EC (chứng minh trên). . BDE CED    (chứng minh trên). DE là cạnh chung.

NênBDE CED c g c . . , do vậyBE CD (hai cạnh tƣơng ứng).

Cách 4.Sử dụng tính chất hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau.

AD AE gt  , nênADE cân tạiA, do đóADE AED (tính chất tam giác cân).

TrongADE có:DAE ADE AED1800(tổng ba góc trong tam giác), nênDAE 2. ADE1800.

VìABC cân tạiA nênABC ACB(tính chất tam giác cân).

TrongABC có:BAC ABC ACB1800(tổng ba góc trong tam giác), nênBAC 2. ABC180 .0

Từ đó suy raABC ADE, mà hai góc này ở vị trí đồng vị nênDE BC/ / (dấu hiệu nhận biết hai đƣờng thẳng song song).

Xét tứ giác BDEC có:DE BC/ / (chứng minh trên),nên tứ giác BDEC là hình thang.MàDBC ECB (chứng minh trên), nên tứ giác BDEC là hình thang

cân. Do vậy BE CD (tính chất hình thang cân). Cách 5. Chứng minh bằng phản chứng. Giả sửBE CD .Từ AB AC và AD AE ta suy ra BD CE . Xét BEC vàCDBcó: BClà cạnh chung. BD CE (chứng minh trên). BE CD (theo giả sử).

NênECB DBC(liên hệ giữa góc và cạnh đối diện trong hai tam giác). Xét ABC cóACB ABC nênAB AC (trái giả thiết).

Do vậy điều giả sử là sai.

Tƣơng tự, nếu giả sử BE CD ta cũng suy ra điều giả sử là sai. Do vậyBE CD .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực phán của học sinh trong dạy học hình học ở trường trung học cơ sở (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)