BÀI HỌC VỀ NHẬN THỨC

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ bao thanh toán( factoring) và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam( VCB ) (Trang 46)

III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC

2. BÀI HỌC VỀ NHẬN THỨC

Để hoạt động Factoring cú thể phỏt triển đƣợc thỡ việc cỏc thành phần kinh tế nhận thức rừ đƣợc lợi ớch mà hoạt động này đem lại là vụ cựng quan trọng.

31

Tại Thỏi Lan, đõy là nƣớc cú nhận thức khỏ rừ về lợi ớch mà dịch vụ Factoring mang lại. Cỏc DN V&N của Thỏi Lan đó nhỡn nhận Factoring nhƣ một nguồn tài trợ linh hoạt cho mỡnh. Thờm vào đú, Factoring Thỏi Lan phỏt triển một phần nhờ thỏi độ cẩn trọng của cỏc NH trong nghiệp vụ cho vay.

Bờn cạnh đú, một số quốc gia khỏc điển hỡnh là Trung Quốc lại gặp nhiều trở ngại và khú khăn chớnh từ việc cỏc thành phần kinh tế của nƣớc này chƣa cú nhận thức đỳng đắn về nghiệp vụ Factoring. Trung Quốc đƣợc xem nhƣ khu vực cú tiềm năng phỏt triển lớn nhất cho hoạt động Factoring ở chõu Á. ễng Darren Linder, Phú chủ tịch cụng ty GMAC CF, một cụng ty dịch vụ tài chớnh con của tập đoàn General Motor đó nhận xột rằng: “Thị trƣờng Factoring của Trung Quốc đang kộm phỏt triển nhất trong khu vực, nhƣng thị trƣờng này cú tiềm năng rất lớn, lớn gấp hai lần cỏc nƣớc khỏc cộng lại”. Mặc dự vậy, nhứng hạn chế về luật phỏp và sự thờ ơ của nhiều ngõn hàng Trung Quốc đó làm cho hoạt động Factoring của nƣớc này phỏt triển chƣa xứng với tiềm năng của mỡnh. Tỡnh trạng này thể hiện phần nào qua mức doanh thu 32.976 triệu Euro của Trung quốc trong năm vừa qua - một con số tăng trƣởng nhanh so với năm 2006 là 14.300triệu Euro.

3. Bài học về hỡnh thức tổ chức cỏc Factor

Đõy là bài học rất quan trọng và cú giỏ trị đối với cỏc đơn vị thực hiện Factoring, đặc biệt là đối với cỏc nƣớc đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành, triển khai nghiệp vụ này. Nhiều nƣớc đó đẩy mạnh việc triển khai Factoring tại cỏc ngõn hàng hoặc cỏc cụng ty con thuộc ngõn hàng để huy động cỏc lợi thế sẵn cú nhƣ trƣờng hợp của Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản.

Nghiệp vụ Factoring đó đƣợc triền khai và phỏt triển từ lõu ở Singapore. Tại Singapore, cỏc dịch vụ Factoring trƣớc đõy vốn chỉ do cỏc tổ chức tài chớnh cung cấp. Nhƣng hiện nay, cỏc ngõn hàng thƣơng mại nƣớc này cũng đó bắt đầu tham gia mạnh vào việc cung cấp dịch vụ này cho khỏch hàng. Theo cỏc chuyờn gia thỡ việc ỏp dụng Factoring qua cỏc ngõn hàng cú nhiều

32

ƣu điểm thuận lợi vỡ cú thể tận dụng đƣợc mối quan hệ tớn dụng sẵn cú với khỏch hàng đặc biệt là mạng lƣới hoạt động rộng rói của cỏc ngõn hàng.

Tại Trung Quốc, nghiệp vụ Factoring quốc tế đƣợc thực hiện trờn cơ sở miễn truy đũi, trong khi Factoring nội địa chủ yếu là cú truy đũi. Cỏc ngành thộp, xe đạp, dệt may hiện nay là những khỏch hàng lớn nhất của dịch vụ Factoring Trung Quốc. Theo ụng Jiang Xu, tổng giỏm đốc Bank of China, mụ hỡnh tổ chức tốt nhất ở Trung Quốc hiện nay cú lẽ là một phũng Factoring độc lập trong ngõn hàng hoăc một cụng ty con trực thuộc ngõn hàng với điều kiện tiờn quyết là cú quyền độc lập tiến hành cỏc hoạt động Marketing và cụng tỏc đỏnh giỏ tớn dụng khỏch hàng.

Trong nhiều năm qua, nghiệp vụ Factoring Nhật Bản luụn đƣợc cung cấp bởi cỏc cụng ty con của ngõn hàng Nhật. Qua những cuộc sỏp nhập thời gian gần đõy của cỏc ngõn hàng lớn ở Nhật Bản, cỏc cụng ty Factoring cũng đƣợc tỏi cơ cấu lại và trở nờn tập trung hơn. Thị trƣờng Factoring xuất khẩu lớn nhất của Nhật Bản là Mỹ (chiếm 31% tổng doanh thu từ hoạt động Factoring), tại Chõu Á là Hàn Quốc (khoảng 8%) và Đài Loan (khoảng 4%).

4. Bài học về ứng dụng khoa học cụng nghệ

Theo kinh nghiệm của cỏc nƣớc cú hoạt động Factoring phỏt triển thỡ cỏc nhà Factor cần ỏp dụng cụng nghệ hiện đại để tăng cƣờng khả năng cạnh tranh, tiờu biểu nhƣ hoạt động giao dịch qua mạng (E-factoring).

Một trong những ngõn hàng đi tiờn phong trong việc ỏp dụng E-factoring đú là ngõn hàng SinoPac của Đài Loan. Đõy cũng là ngõn hàng cú trờn 10 năm kinh nghiệm làm dịch vụ Factoring với mạng lƣới rộng khắp trờn thế giới. Thụng qua dịch vụ E-factoring tại trang web www.mma2b.com, SinoPac cú thể cung cấp những thụng tin cần thiết cho khỏch hàng, cho phộp khỏch hàng đăng ký dịch vụ Factoring trực tuyến. Ngõn hàng SinoPac cú thể hỗ trợ khỏch hàng tỡm hiểu, đỏnh giỏ năng lực tài chớnh, hạn mức tớn dụng cú thể cấp cho khỏch hàng ở bất kỳ nơi đõu. Hơn thế nữa, E-Factoring cũn cho phộp

33

ngõn hàng liờn kết với cỏc đối tỏc toàn cầu trong hiệp hội Factoring quốc tế (FCI) trong cỏc vấn đề về bảo hiểm tớn dụng, ứng trƣớc tiền mặt và quản lý rủi ro.

Tại Chõu Mỹ, việc ỏp dụng cỏc giao dịch điện tử trong Factoring cũng đem lại những kết quả khả quan. Theo thống kờ từ Chile, nhờ việc sử dụng cỏc hoỏ đơn điện tử mà hàng năm nƣớc này tiết kiệm đƣợc khoảng 300 triệu USD trong cỏc hoạt động phỏt hành, in ấn, quản lý, xử lý và lƣu trữ cỏc hoỏ đơn.

5. Bài học về khỏch hàng mục tiờu và lựa chọn khỏch hàng

Cỏc quốc gia Đan Mạch, Phỏp đó thực hiện việc lựa chọn khỏch hàng mục tiờu là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ làm đối tƣợng chủ yếu của dịch vụ Factoring, trong khi đú vẫn quan tõm đến những doanh nghiệp cú khối lƣợng xuất khẩu lớn. Điều này đó mang lại những thành cụng cho Factoring tại cỏc quốc gia này.

Mụi trƣờng luật phỏp ở Đan Mạch khụng cú nhiều hạn chế đối với nghiệp vụ Factoring. Một nhà Factor khụng cần phải cú giấy phộp hoạt động Factoring và cũng khụng phải chịu sự kiểm soỏt của bất kỳ một cơ quan chớnh phủ nào. Tại Đan Mạch, đối tƣợng phục vụ của dịch vụ Factoring chủ yếu là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hơn 90% cỏc doanh nghiệp Đan Mạch cú doanh thu khụng quỏ 1 triệu Euro/năm. Cũn tại Phỏp, cỏc cụng ty vừa và nhỏ vẫn là khỏch hàng mục tiờu của Factoring, đặc biệt là Factoring nội địa.Tuy nhiờn, trờn thực tế, chiến lƣợc của cỏc cụng ty Factoring Phỏp bõy giờ đang dần chuyển hƣớng sang những cụng ty cú khối lƣợng xuất khẩu lớn. Để phũng trỏnh rủi ro, một số cụng ty Factoring của Phỏp thƣờng đƣa ra những điều kiện đảm bảo để hạn chế rủi ro. Vớ dụ, cụng ty Factoring (thuộc ngõn hàng BNP Paribas) yờu cầu khỏch hàng của họ phải là những doanh nghiệp

34

đƣợc xếp hạng từ 1-13. Vỡ vậy, việc đề ra những tiờu chớ cụ thể cho việc lựa chọn khỏch hàng (yờu cầu về tài chớnh, năng lực tớn dụng…) là cần thiết chứ khụng thể ỏp dụng đại trà cho bất cứ doanh nghiệp nào, nhất là trong giai đoạn đầu thực hiện.

6. Bài học về chiến lƣợc kinh doanh của cỏc Factor

Cỏc cụng ty khụng chỉ chỳ trọng lợi nhuận của riờng mỡnh mà cũn phải luụn mở rộng kinh doanh. Đõy là một bài học quý bỏu cho cỏc quốc gia đang trong quỏ trỡnh triển khai Factoring nhằm trỏnh trƣờng hợp của Áo và Bỉ.

Thị trƣờng Factoring Bỉ đƣợc nhận định là cú tớnh cạnh tranh cao. Do đú, cỏc nhà Factor mới gia nhập thị trƣờng phải chấp nhận thực tế là họ khụng thể ngay lập tức cú lợi nhuận. Sự cạnh tranh trờn thị trƣờng khụng chỉ giới hạn giữa cỏc nhà Factor với nhau mà cũn phụ thuộc vào sự phỏt triển của thị trƣờng bảo hiểm tớn dụng và cỏc dịch vụ tài chớnh liờn quan. Điều này đồng nghĩa với việc họ khụng thể đƣa ra cỏc chiến lƣợc kinh doanh nhằm thu đƣợc lợi nhuận ngay trong giai đoạn đầu thõm nhập thị trƣờng.

Trờn thị trƣờng Factoring của Áo chỉ cú ba cụng ty cung cấp dịch vụ. Ba cụng ty này trong vài năm gần đõy chỉ chỳ trọng tới việc nõng cao lợi nhuận của họ hơn là mở rộng kinh doanh. Chớnh vỡ thế họ đó để mất một số khỏch hàng lớn, những ngƣời khụng chấp nhận mức hoa hồng và lói suất mà cỏc cụng ty Factoring đƣa ra. Chớnh vỡ vậy, việc cõn đối giữa lợi ớch của cỏc tổ chức tài chớnh, tớn dụng cung cấp cỏc dịch vụ này và lợi ớch chung của khỏch hàng là rất quan trọng.

7. Bài học về dịch vụ cung cấp cho khỏch hàng

Theo kinh nghiệm của một số nƣớc mà nghiệp vụ Factoring phỏt triển mạnh nhƣ Hồng Kụng thỡ cỏc nƣớc nờn thực hiện cung cấp đa dạng cỏc dịch vụ Factoring (Factoring nội địa, Factoring quốc tế, Factoring kớn…) đặc biệt chỳ trọng đến việc cung cấp dịch vụ Factoring trọn gúi (bao gồm dịch vụ thu

35

nợ, quản lý sổ sỏch bỏn hàng và tài trợ vốn ngắn hạn cho khỏch hàng) để thoả món tối đa yờu cầu của khỏch hàng.

Tại Hồng Kụng, trƣớc đõy cỏc nhà Factor nƣớc này chỉ chủ yếu cung cấp dịch vụ Factoring nội địa. Nhƣng thời gian gần đõy, cỏc thành phần khỏch hàng của nƣớc này ngày càng đa dạng: cỏc ngành điện tử, đồ chơi, sản phẩm viễn thụng liờn lạc, mỏy tớnh thực phẩm, điện lực, giao nhận vận tải…Nờn cỏc nhà Factor trong nƣớc đó ngày càng đa dạng hoỏ loại hỡnh để đỏp ứng tối đa nhu cầu của khỏch hàng. Cỏc loại hỡnh Factoring đƣợc cung cấp hiện giờ: Factoring nội địa, Factoring cú truy đũi, chiết khấu hoỏ đơn, Factoring kớn, Factoring nhập khẩu và Factoring giỏp lƣng.

Trung quốc cũng triển khai cả Factoring truy đũi và miễn truy đũi, trong đú Factoring nội địa chủ yếu đƣợc thực hiện trờn cơ sở cú truy đũi.

8. Bài học về hỡnh thành xõy dựng hiệp hội liờn kết tầm cỡ quốc gia

Theo kinh nghiệm của Italia, cỏc nƣớc khu vực Bắc Mỹ thỡ việc xõy dựng hiệp hội cỏc cụng ty Factoring quốc gia sẽ đem lại sự hỗ trọ tớch cực cho hoạt động của cỏc cụng ty thành viờn và gúp phần đẩy mạnh hoạt động Factoring rộng rói.

Hiện tại, một số nƣớc đó thành lập Hiệp hội Factoring quốc gia nhằm hỗ trợ cỏc ngõn hàng, doanh nghiệp tham gia vào dich vụ mà tiờu biểu trong số đú là Hiệp hội cỏc cụng ty Factoring Italia (ASSIFACT), Hiệp hội cỏc cụng ty khu vực Bắc Mỹ (AFIA). Tuy vậy, cú những hiệp hội đƣợc thành lập nhƣng hoạt động chƣa đem lại hiệu quả cao. Vớ dụ, hiệp hội Factoring Nhật Bản mới chỉ dừng lại ở chỗ trao đổi kinh nghiệm chuyờn mụn, chứ chƣa thực sự phỏt huy vai trũ của nú.

36

CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG

VIỆT NAM

I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM THƢƠNG VIỆT NAM

1. Quỏ trỡnh ra đời và phỏt triển của Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam

Ngày 01 thỏng 04 năm 1963, NHNT chớnh thức đƣợc thành lập trờn cơ sở tỏch ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngõn hàng Trung ƣơng (nay là NHNN). Theo Quyết định núi trờn, NHNT đúng vai trũ là ngõn hàng chuyờn doanh đầu tiờn và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đú hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và cỏc dịch

37

vụ kinh tế đối ngoại khỏc (vận tải, bảo hiểm...), thanh toỏn quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài, làm đại lý cho Chớnh phủ trong cỏc quan hệ thanh toỏn, vay nợ, viện trợ với cỏc nƣớc xó hội chủ nghĩa (cũ)...

Sau 45 năm hoạt động, NHNT đó phỏt triển thành một ngõn hàng đa năng. Bờn cạnh vị thế vững chắc trong lĩnh vực ngõn hàng bỏn buụn với nhiều khỏch hàng truyền thống là cỏc tổng cụng ty và doanh nghiệp lớn, NHNT đó xõy dựng thành cụng nền tảng phõn phối rộng và đa dạng, tạo đà cho việc mở rộng hoạt động ngõn hàng bỏn lẻ và phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ với cỏc sản phẩm, dịch vụ ngõn hàng hiện đại và chất lƣợng cao. Ngõn hàng cũn đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực khỏc nhƣ chứng khoỏn, quản lý quỹ đầu tƣ, bảo hiểm nhõn thọ, kinh doanh bất động sản, phỏt triển cơ sở hạ tầng v.v.. thụng qua cỏc cụng ty con và cụng ty liờn doanh. Cho đến nay, mạng lƣới của NHNT đó vƣơn rộng ra nhiều địa bàn và lĩnh vực, bao gồm:

 01 Sở giao dịch, 59 chi nhỏnh và 145 Phũng giao dịch trờn toàn quốc;

 4 Cụng ty con ở trong nƣớc: Cụng ty Cho thuờ Tài chớnh Vietcombank (VCB Leasing), Cụng ty TNHH Chứng khoỏn Vietcombank (VCBS), Cụng ty Quản lý Nợ và Khai thỏc Tài sản Vietcombank (VCB AMC), Cụng ty TNHH Cao ốc Vietcombank 198 (VCB Tower).

 1 Cụng ty con ở nƣớc ngoài: Cụng ty Tài chớnh Việt Nam – Vinafico Hongkong

 2 Văn phũng đại diện tại Singapore và Paris

 3 Cụng ty liờn doanh: Cụng ty Quản lý Quỹ Vietcombank (VCBF), Ngõn hàng Liờn doanh ShinhanVina, Cụng ty Liờn doanh TNHH Vietcombank – Bonday - Bến Thành

Hoạt động của Ngõn hàng Ngoại thƣơng cũn đƣợc hỗ trợ bởi mạng lƣới giao dịch quốc tế lớn nhất trong số cỏc ngõn hàng Việt Nam với trờn 1300 ngõn hàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và vựng lónh thổ.

38

Đặc biệt, thỏng 12/2007 VCB đó thực hiện thành cụng cổ phấn húa, thực hiện chào bỏn cổ phần lần đầu ra cụng chỳng với lƣợng phỏt hành 97,5 triệu cổ phiếu.

2. Tỡnh hỡnh hoạt động của Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam hiện nay

2.1. Tổng nguồn vốn

Vốn huy động

Tớnh đến cuối năm 2006, VCB đứng thứ 3 thị phần huy động (sau Agribank và Incombank), chiếm 18,2% thị phần và là NH dẫn đầu về huy động vốn bằng ngoại tệ.

Trong những năm gần đõy, cụng tỏc huy động vốn của khụng chỉ riờng VCB, mà tất cả cỏc NH đều gặp những khú khăn nhất định trƣớc tỡnh hỡnh biến động của lói suất trong nƣớc và thế giới, lạm phỏt tăng và cuộc cạnh tranh lói suất huy động giữa cỏc NH. VCB trong thời gian gần đõy đó thể hiện tớnh chủ động khi ỏp dụng biện phỏp linh hoạt trong điều chỉnh lói suất đối với cỏ nhõn, doanh nghiệp ở cả VND và ngoại tệ nhằm giảm thiểu những tỏc động tiờu cực lờn cụng tỏc huy động vốn, đồng thời nõng cao hệ số sử dụng vốn, chất lƣợng quản trị vốn và hiệu quả kinh doanh của NH. Đến năm 2007, tổng nguồn vốn huy động trực tiếp từ nền kinh tế là 143,635 tỷ VND trong đú gần 90% nguồn vốn huy động của VCB đến từ nguồn tiền gửi bao gồm tiền gửi từ cỏc tổ chức kinh tế và TCTD (60%) và tiền gửi tiết kiệm từ dõn cƣ (40%). Phần cũn lại là nguồn tiền vay (vay NHNN, vay cỏc TCTD và vốn vay đồng tài trợ) và phỏt hành giấy tờ cú giỏ (cỏc loại kỳ phiếu, trỏi phiếu và chứng chỉ tiền gửi).

39

Vốn chủ sở hữu của Ngõn hàng Ngoại thƣơng tại thời điểm cuối năm 2006

đạt 11.127 tỷ đồng, tăng 32,2% so với năm 2005, chủ yếu từ nguồn lợi nhuận để lại. Vốn chủ sở hữu của Ngõn hàng đƣợc bổ sung thờm 1.374 tỷ đồng thụng qua phỏt hành trỏi phiếu tăng vốn trong thỏng 12/2005, cú quyền ƣu tiền chuyển đổi thành cổ phiếu khi Ngõn hàng Ngoại thƣơng phỏt hành cổ phiếu ra cụng chỳng. Việc tăng đỏng kể vốn chủ sở hữu trong năm qua đó gúp phần cải thiện tỷ lệ an tồn vốn của Ngõn hàng Ngoại thƣơng từ 9,57% năm 2005 lờn 12.28% vào cuối năm 2006.

2.2. Hoạt động tớn dụng

Với thế mạnh về vốn của mỡnh, hoạt động tớn dụng của VCB đó đạt đƣợc những mức tăng trƣởng đóng kể. Đến cuối năm 2006, thị phần cho vay của VCB là 10,3%, đứng thứ 4 (sau Agribank, BIDV và Incombank). Dƣ nợ cho vay chiếm trờn 40% cơ cấu tài sản. Hoạt động tài trợ thƣơng mại vẫn là lĩnh vực cho vay chớnh của VCB kể từ ngày thành lập, cụ thể 98% cỏc khoản cho vay của VCB là cỏc khoản cho vay thƣơng mại với lói suất từ 10,08% đến

40

12,60%/năm. Hiện tại, VCB dẫn đầu toàn ngành trong lĩnh vực tài trợ thƣơng mại và chiếm 30% thị phần.

Tổng dƣ nợ cho vay đến năm 2007 đạt mức 95,579 tỷ VND tăng 44% so với năm 2006. Ngoại trừ tỷ lệ tăng trƣởng của hai năm 2005 và 2006 cú sự sụt giảm từ trờn 30% xuống cũn 14% và 11% là do đổi mới quy trỡnh kiểm soỏt tớn dụng thụng qua việc tỏch biệt giữa quy trỡnh cho vay và quy trỡnh kiểm soỏt

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ bao thanh toán( factoring) và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam( VCB ) (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)