Kinh tế – xã hội năm 2021 của nước ta diễn ra trong bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (Covid-19) bùng phát mạnh và diễn biến khó lường trên phạm vi tồn cầu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế – xã hội của các quốc gia trên thế giới. Các nền kinh tế lớn đối mặt với tình trạng suy thối sâu, tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua. Tuy nhiên, trong những tháng cuối năm, khi phần lớn các nền kinh tế tái khởi động sau phong tỏa do dịch Covid- 19, dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới có những dấu hiệu khả quan hơn. Thương mại tồn cầu, giá cả hàng hóa đang dần được phục hồi, thị trường chứng khốn toàn cầu tăng mạnh trong tháng 11 và tháng 12 nhờ tín hiệu tích cực từ sản xuất và hiệu quả của vắc-xin phòng Covid-19. Những nền kinh tế lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Cộng đồng chung châu Âu tuy vẫn đối mặt với nhiều khó khăn nhưng đã có xu hướng phục hồi trong những tháng cuối năm 2021 và dự báo tăng trưởng khả quan hơn trong năm 2022.
Theo báo Tạp chí Cộng sản, đại dịch COVID-19 kéo dài đã đẩy kinh tế thế giới rơi vào trạng thái khủng hoảng trầm trọng nhất kể từ năm 1930, kéo tăng trưởng xuống mức âm 3,1% năm 2020 do gián đoạn chuỗi cung ứng, các biện pháp phòng vệ trước dịch bệnh và ảnh hưởng của nó đến các hoạt động kinh tế trên quy mơ tồn cầu. Đứng trước bối cảnh đó, các quốc gia đã có những nỗ lực để phục hồi nền kinh tế và bảo đảm sức khỏe, an sinh xã hội đối với người dân. Hiệu quả của các nỗ lực này được thể hiện khi năm 2021 kinh tế thế giới được dự báo tăng trưởng trở lại. Tuy nhiên, giữa các khu vực trên thế giới sự phục hồi không đồng đều. Các quốc gia phát triển trên thế giới được dự báo có mức tăng trở lại cao, như Mỹ với 5,9%, Trung Quốc với mức 8,0%. Khu vực Liên minh châu Âu (EU) cũng được dự báo tăng trưởng trở lại. Trong khi đó các quốc gia tại khu vực Đông Nam Á chỉ được dự báo tăng trưởng ở mức 3,0%. Quỹ đạo tăng trưởng quay trở lại nhờ các biện pháp can thiệp khác nhau vào nền kinh tế của từng khu vực. Tính đến hết tháng
10-2021, các gói hỗ trợ tài khóa và tiền tệ tồn cầu là 18.272 tỷ USD, tương đương với 16,4% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tồn cầu, trong đó các nước phát triển có quy mơ hỗ trợ trung bình đạt 19,4% GDP; các nước đang phát triển và mới nổi là 7,51% GDP, trong khi các nước thu nhập thấp quy mơ các gói chỉ trung bình là 4,3% GDP. Việc can thiệp với quy mô khác nhau tùy thuộc vào bối cảnh của mỗi quốc gia là nguyên nhân dẫn đến việc tăng trưởng không đồng đều giữa các khu vực và điều này tạo ra những lo ngại về việc các quốc gia thu nhập thấp có khả năng “lỡ nhịp” so với sự phục hồi của thế giới.
Đại dịch COVID-19 gây ra nhiều lo ngại đối với tỷ lệ lạm phát tăng cao bởi các nguyên nhân chính sau:
+ Các biện pháp can thiệp của chính phủ các quốc gia trong chính sách tài khóa và tiền tệ làm gia tăng các hoạt động kinh tế hoặc thu hẹp các khoảng cách đối với các sản phẩm đầu ra nhằm giải phóng nhu cầu bị dồn nén và tiết kiệm tích lũy trong thời gian bị ngưng trệ bởi đại dịch;
+ Giá hàng hóa thế giới tăng nhanh đối với một số mặt hàng thiết yếu và nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng trong sản xuất do gián đoạn chuỗi cung ứng hoặc do chi phí vận tải gia tăng;
+ Sự thiếu hụt cả đầu vào và đầu ra trong chuỗi cung ứng khi các quốc gia thực hiện các biện pháp giãn cách, hạn chế các hoạt động kinh tế. Theo đó, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cảnh báo nền kinh tế toàn cầu năm 2021 nhiều khả năng sẽ chịu mức lạm phát 3,5% (cao hơn 2% so với lạm phát năm 2020). Tuy nhiên, nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch COVID-19. Tăng trưởng GDP giảm xuống 2,58% vào năm 2021 do sự xuất hiện của biến thể Delta nhưng dự kiến sẽ phục hồi lên 5,5% vào năm 2022.
Việt Nam đã đặt ra những tầm nhìn phát triển tham vọng hơn, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045. Để làm được điều này, nền kinh tế cần tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm khoảng 5% trên đầu người trong 25 năm tới. Việt Nam cũng hướng tới mục tiêu phát triển theo hướng xanh hơn, bao trùm hơn đồng thời đã cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 đến năm 2050.
Tương lai của Việt Nam đang được định hình bởi một vài xu thế lớn. Dân số đang già đi nhanh chóng, thương mại toàn cầu đang suy giảm, trong khi đó suy thối mơi trường, các vấn đề biến đổi khí hậu và tự động hóa ngày gia tăng. Tiến trình của các xu hướng này càng bị đẩy nhanh bởi đại dịch COVID-19.
3.1.2.Mục tiêu và định hướng phát triển công ty
Cơng ty cổ phần cơ khí và xây lắp Sơng Chu là cơng ty chun về lắp ráp cơ khí các cơng trình cầu đường, thủy điện. Đây là một trong những ngành công nghiệp then chốt ,đóng vai trị quan trọng trong qua trình thực hiện cơng nghiệp hóa. Hiểu được điều đó trong q trình hoạt động , cơng ty cổ phần cơ khí và xây lắp Sơng Chu không ngừng nỗ lực phát triển , đang được đánh giá là một trong những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có triển vọng.
Trong thời gian qua đã chịu sự tác động của tình hình kinh tế- xã hội, đặc biệt là tình hình thị trường cơng nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều biến động, tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty cũng gặp phải khơng ít khó khăn và có phần giảm sút. Tuy nhiên, công ty vẫn giữ vững được vị thế, uy tín của mình trên thị trường. Để có bước phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai cả về quy mô, lợi nhuận cũng như vị thế của công ty, công ty đã để ra những mục tiêu và định hướng rõ ràng trong 15 năm tiếp theo như sau:
Giữ vững sự ổn định phát triển sản xuất kinh doanh, phát huy tính tự chủ, độc lập, sáng tạo đoàn kết nhằm tăng cường sức mạnh nội lực.
Đầu tư cải tiến máy móc cơng nghệ hiện đại hịa nhịp với nền cơng nghệ thế giới đồng thời nâng cao trình độ chun mơn của các kỹ sư ,cải thiện tay nghề cho người lao động
Xây dựng thương hiệu sản xuất thiết bị điện có sức cạnh tranh cao trên thị trường
.Xây dựng hệ thống phân phối, bán hàng của Dtech theo hướng chuyên nghiệp Cung cấp cho người tiêu dùng những sản phẩm an toàn nhất ,chất lượng nhất và giá thành tốt nhất
Để thực hiện được các mục tiêu cũng như định hướng phát triển đã đề ra, Công ty đã đưa ra những hoạt động cụ thể cần thực hiện như sau:
+ Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng VKD. Tổ chức quản lý và sử dụng vốn linh hoạt, hiệu quả, hạn chế rủi ro và vốn ứ đọng.
+ Sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả VKD, tránh để tiếp diễn tình trạng lãng phí VLĐ nhằm tránh thất thốt vốn, góp phần cải thiện kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
+ Không ngừng phát triển kĩ thuật bằng cách liên kết với các cơng ty trong nước và ngồi nước để cải tiến kĩ thuật, áp dụng công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất.
+ Nâng cao trình độ của các cán bộ quản lý, cơng nhân trong công ty nhằm giúp các đơn vị phát huy hết công suất.
+ Cơng ty sẽ tiến hành mời chun gia nước ngồi tư vấn khảo sát, đề xuất phương án khắc phục những yếu kém, tồn tại của dây chuyền công nghệ, hệ thống thiết bị sau hơn 6 năm vận hành. Tiếp tục tập trung công tác hiệu quả doanh nghiệp theo hướng tinh gọn, hiệu quả.
+ Cố gắng nâng cao tiềm lực tài chính của cơng ty, có thể sử dụng nợ vay, chấp nhận mạo hiểm nếu có cơ hội cải thiện lợi nhuận của công ty.
+ Quan tâm chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần của người lao động. Không ngừng nâng cao thu nhập người lao động và các cán bộ công nhân viên.
Để đạt được những mục tiêu trước mắt và lâu dài, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng VKD luôn được xem là trọng tâm và là bước đi chiến lược. Công ty cần làm tốt những việc như: Tổ chức cơ cấu vốn hợp lý hơn, nâng cao khả năng thanh toán, quản lý sử dụng vốn linh hoạt hơn nữa, hạn chế tới mức thấp nhất vốn bị ứ đọng, quảng bá hình ảnh của cơng ty bằng chính chất lượng sản phẩm mà cơng ty đã và đang sản xuất ra tạo bước phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
3.2.Các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại cơng ty cổ phần cơ khí và xây lắp Sơng Chu
Qua việc xem xét tình hình sử dụng vốn của cơng ty trong năm vừa qua ta thấy rằng hiệu quả hoạt động sử dụng vốn và sản xuất kinh doanh của công ty là chưa được tốt. Bên cạnh việc ảnh hưởng của thị trường thì có thể thấy cơng tác quản lý và sử dụng vốn của cơng ty cịn khá nhiều vấn đề. Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế tại công ty về công tác quản lý, sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của
công ty, em xin đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
Vốn kinh doanh của công ty được chia thành vốn lưu động và vốn cố định. Do đó, các biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng VKD tại cơng ty bao gồm có biện pháp tăng cường hiệu quả sử dụng vốn lưu động và tăng cường hiệu quả sử dụng vốn cố định. Sau đây là một số biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty
Trong năm vừa qua, các chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng VCĐ và VLĐ của cơng ty nhìn chung chưa thật sự tốt, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao. Vì vậy, cơng ty cần xác định nhu cầu vốn tối thiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là nhu cầu VLĐ.
Cơng ty có thể xác định nhu cầu VLĐ năm 2021 dựa vào tình hình thực tế đã sử dụng VLĐ ở năm 2020, thông qua xác định phần trăm trên doanh thu.
Các bước thực hiện như sau:
Bước : Tính số dư bình quân các khoản mục trong bảng cân đối kế toán kỳ thực hiện.
Bước 2: lựa chọn các khoản mục TSNH và nguồn vốn chiếm dụng trong bảng
cân đối kế tốn chịu sự tác động trực tiếp và có quan hệ chặt chẽ với doanh thu và tính tỷ lệ % của các khoản mục đó so với doanh thu thực hiện được trong kỳ.
Bước 3: Ước tính nhu cầu vốn lưu động tăng thêm cho năm kế hoạch.
Tỷ lê % nhu cầu VLĐ so vớ i doanh thu =
Tỷ lệ % khoản TSNH so với doanh thu –
Tỷ lệ % khoản vốn chiếm dụng so với doanh thu Doanh thu tăng thêm = Doanh thu kỳ kế hoạch – Doanh thu kỳ báo cáo.
Nhu cầu VLĐ tăng thêm = Doanh thu tăng thêm x Tỷ lệ % nhu cầu VLĐ so với doanh thu
Bước 4: Dự báo nguồn tài trợ cho nhu cầu VLĐ tăng thêm của công ty.
Với việc xác định nhu cầu VLĐ cho năm 2021 như vậy thì cơng ty có thể đặt ra kế hoạch huy động vốn đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả hơn, tránh việc sử dụng vốn một cách lãng phí mà khơng đem lại hiệu quả cao.
3.2.1.Tăng cường hiệu quả vốn bằng tiền, nâng cao khả năng thanh tốn của cơng ty
Hệ số khả năng thanh tốn tức thời giảm dẫn đến cơng ty có thể dễ mất khả năng thanh tốn tức thời, do vậy cơng ty cần nâng cao khả năng thanh toán tức thời và được biệt là lượng tiền mặt trong quỹ, tuy nhiên cũng cần kiểm soát chặt chẽ tránh trường hợp lãng phí, thất thốt. Cụ thể:
- Cắt giảm quy mô nợ, khi vay cần lập kế hoạch đầy đủ, số lượng, thời gian, lãi suất,… Có kế hoạch và trả nợ lớp lý, đầy đủ. Nợ của công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn do đó khả năng thanh tốn tức thời là vơ cùng quan trọng, lượng tiền mặt không đủ rất dễ tạo áp lực thanh tốn và rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn. Cơng ty cần có kế hoạch trả nợ hợp lý cho từng thời kỳ.
- Công ty cần lập các sổ sách chi tiết, theo dõi các khoản nợ, khoản nợ nào đến hạn cần phải ưu tiên thanh toán trước. Trả tiền gốc và lãi hàng kỳ đầy đủ cho các chủ nợ. Tránh tình trạng nợ quá hạn và bị phạt lãi trả chậm.
- Công ty cần đàm phán để có các điều khoản thanh tốn dài hơn với những nhà cung cấp, thời gian thanh tốn càng dài càng tốt, có thời gian gia hạn và hỗn nợ.
- Công ty cũng cần đẩy mạnh cơng tác giải phóng hàng tồn kho và thu hồi nợ phải thu nhằm để tăng lượng tiền mặt trong công ty, tăng tính thanh khoản các tài sản. Đồng thời xác định đúng đắn mức dự trữ tiền mặt hợp lý, tối thiểu để đáp ứng nhu cầu chi tiêu bằng tiền mặt của công ty trong năm.
- Công ty cũng cần quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt, tránh bị mất mát, lợi dụng thực hiện cho các mục đích cá nhân. Phân định rõ ràng, tách bạch trong quản lý vốn bằng tiền giữa kế toán và thủ quỹ. Việc nhập xuất quỹ cần có các chứng từ hợp pháp, và do thủ quỹ thực hiện. theo dõi, quản lý chặt chẽ các khoản tiền tạm ứng, tiền đang trong q trình thanh tốn, phát sinh do thời gian chờ đợi thanh toán ở ngân hàng.
3.2.2.Đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn
Trong năm 2020 và năm 2021 các khoản phải thu đặc biệt là phải thu ngắn hạn khách hàng đều cao. Những điều này cho thấy công ty đang bị chiếm dụng một lượng vốn lớn, công tác hiệu quả các khoản phải thu của công ty còn chưa tốt. Nợ
phải thu lớn sẽ làm tăng nguy cơ trở thành nợ khó địi và tăng nguy cơ mất vốn. Do vậy, cơng ty cần có các biện pháp để thu hồi nợ và tăng cường hiệu quả khoản phải thu. Cụ thể như:
- Đưa ra chính sách bán chịu trong q trình ký kết hợp đồng, đánh giá kỹ năng lực tài chính của khách hàng để đảm bảo khách hàng có đủ khả năng thanh tốn hay khơng, tránh tình trạng nợ cũ chưa trả đã mua thêm hàng mới. Tùy từng khách hàng và mức độ thân tín, khả năng thanh tốn của khách hàng, để có những chính sách chiết khấu, thời gian bán chịu hợp lý.
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, cơng ty cần lập sổ chi tiết, liên tục theo dõi các khách hàng, khi khách hàng sắp đến hạn thanh tốn cần phải có thơng báo nhắc nhở và sớm thu hồi nợ, tránh việc phát sinh nợ khó địi.
- Đưa ra nhiều hình thức thanh tốn như là thanh toán nợ trước thời hạn sẽ được chiết khấu, thanh toán nợ theo định kỳ,... Thực hiện biện pháp xử phạt thu tiền lãi trả chậm nếu khách hàng trả nợ quá số ngày quy định trong hợp đồng.
- Đối với các khoản nợ lớn, khó thu hồi được nợ, cơng ty cần liên kết với các tổ chức mua bán nợ để thu hồi vốn kịp thời.
- Tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro bán chịu như trích trước