Đơn vị tính: VNĐ
(Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán năm 202 )
Quan sát số liệu bảng 2.7 ta thấy các khoản tiền và tương đương tiền cuối năm 2021 so với cuối năm 2020 giảm, giảm 42.727.179 đồng tương ứng với tốc độ giảm 26,40%.
Tiền mặt luôn là nhân tố quan trọng để dáp ứng hoạt động kinh doanh được thơng suốt. Vì vậy các cơng ty ln phải có đủ và dự trữ lượng tiền mặt thích hợp để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh. Cơng ty Coma 17 có sự biến động nhẹ về lượng tiền vào cuối năm 2021 , Việc giảm của lượng tiền trong công ty luôn kèm theo yêu cầu các hiệu quả phải đưa ra công tác hiệu quả tiền tốt để nó thực hiện được vai trị của nó một cách hiệu quả nhất.
Để đánh giá được lượng vốn bằng tiền như vậy đã hợp lý hay chưa, ta đi vào xem xét một số hệ số khả năng thanh toán.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng các tài sản có thể chuyển đổi trong thời gian ngắn (thường là dưới 1 năm). Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tại thời điểm cuối năm 2021 là 1,052 lần so với năm 2020 giảm 0,02 lần Tại cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm 2021, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đều lớn hơn 1 cho thấy Công ty đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn nhưng có xu hướng giảm vào cuối năm.Nguyên nhân chủ yếu là do tại cả hai thời điểm công ty đã sử dụng một phần nguồn vốn dài hạn sau khi tài trợ cho tài sản dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn.
Xét về lâu về dài cách thức tài trợ này mang lại sự ổn định và an toàn cho công ty. Xong doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ cho việc đầu tư lượng nguồn vốn dài hạn quá lớn vào tài sản ngắn hạn như thế này, điều này có thể khuếch đại chi phí huy động vốn. Nợ ngắn hạn tăng cao . Việc sử dụng đòn bẩy hay chiếm dụng vốn của khách hàng là tốt xong công ty cần đảm bảo và cân bằng lượng nợ ngắn hạn này, tránh tình trạng nợ q hạn bởi vì khơng phải tồn bộ các tài sản ngắn hạn đều có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền trong thời gian ngắn như hàng tồn kho.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Đây là một chỉ tiêu được các chủ nợ quan
tâm bởi lẽ chỉ tiêu này đo lường được khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong thời gian ngắn nhất. Tại thời điểm cuối năm 2021 hệ số khả năng thanh toán nhanh là 0,307 lần tăng 0,022 lần so với năm 2019
Như vậy tại cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm 2020 cơng ty đều có khả năng thanh tốn nhanh được tồn bộ nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho. Chỉ tiêu này của Công ty cuối năm 2021 tăng do đó Cơng ty cần duy trì khả năng thanh tốn nhanh để đảm bảo tính liên tục trong lưu thơng, tăng uy tín với nhà cung cấp.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời: cho biết các khoản tài sản lưu động có thể chuyển đổi nhanh bất kỳ lúc nào thành lượng tiền biết trước để thanh toán ngay các khoản nợ khi cần. Hệ số khả năng thanh toán tức thời tại thời điểm cuối năm 2021 là 0,001 lần giảm 0,001 lần so với đầu năm .Hệ số khả năng thanh toán tức thời tại thời điểm đầu năm và cuối năm 2021 đều nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp không thể thanh
toán được nợ ngắn hạn bằng tiền và tương đương tiền dẫn đến rủi ro trong thanh tốn của Cơng ty.
b , Tình hình quản lý các khoản phải thu
Trong nền kinh tế thị trường, quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp thường xảy ra tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau. Đó là việc tất yếu và quản lý các khoản phải thu là vấn đề quan trọng và phức tạp. Bởi lẽ các khoản phải thu là khoản vốn dễ gây thất thoát và rủi ro. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tổ chức và quản lý vốn của Công ty
Bảng 2.8: Cơ cấu khoản phải thu của Công ty năm 20 9 -2020
Đơn vị tính : VNĐ
(Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán năm 202 )
Dựa vào bảng trên: Các khoản phải thu ngắn hạn ở cuối năm 2021 là 31.162.065.195 đồng ,đầu năm 2021 là 24.262.692.756 đồng ,tăng 6.899.372.439 đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 28,44% .Nguyên nhân các khoản phải thu khách hàng tăng là do các doanh nghiệp chưa thanh tốn hết khoản tiền theo hợp đồng các cơng trình mà Cơng ty đang xây lắp. Điều này cho thấy, công ty đang gia tăng bán chịu và thu tiền ngay đối với hàng hóa dịch vụ mà công ty cung cấp cho khách hàng. Điều này gây ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn nợ của cơng ty do thiếu hụt nguồn tiền.
Trả trước cho người bán cuối năm 2021 là 209.361.398 đồng ,đầu năm 2020 là 760.261.313 đồng , giảm -550.899.915 đồng với tỷ lệ giảm 72,46% .Trả trước cho người bán cuối năm giảm mạnh mẽ , do cơng ty thanh tốn tiền mua vật tư cho hoạt động của các cơng trình, điểu này gia tăng uy tín với các nhà cung cấp và tạo mối quan hệ tốt lâu dài ,tuy nhiên việc gia tăng đột ngột chỉ tiêu này tiềm ẩn nhiều nguy cơ doanh nghiệp sẽ bị nhà cung cấp chiếm dụng vốn và gặp rủi ro cao trong thanh khoản.
Khoản phải thu của khách hàng tại cuối năm 2021 là 26.662.381.738 đồng so với đầu năm 2021 tăng 7.226.475.842 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 37,18% .chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng lớn hơn 80% trong các khoản phải thu ngắn hạn. Phải thu của khách hàng tăng chứng tỏ trong năm công ty bị chiếm dụng vốn nhiều hơn rất nhiều so với 2020 Các khoản phải thu tăng làm tăng chi phí cho cơng tác theo dõi thu hồi nợ và một phần vốn lớn bị chiếm dụng đã gây ra cho công ty tình trạng thiếu hụt vốn, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Do đó, khoản này tăng sẽ tác động khơng tích cực tới hiệu quả kinh doanh của Cơng ty nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng cũng như là ảnh hưởng tới khả năng thanh tốn của Cơng ty. Trong thời gian tới cơng ty phải nghiên cứu chính sách bán chịu thật hợp lí để đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ, tích cực tìm các đối tác cung cấp hàng hóa cũng như tăng cường các biện pháp quản lý khoản phải thu này để giảm thiểu việc chiếm dụng vốn của khách hàng cũng như nhà cung cấp. Để đánh giá hiệu quả công tác quản lý thu hồi nợ trong năm qua, ta đi xem xét các chỉ tiêu trong bảng 2.9 :
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý nợ phải thu của công ty.
Đvt : đồng
Việc hiệu quả các khoản phải thu hay lượng vốn bị chiếm dụng của công ty là vô cùng cần thiết để đảm bảo cho doanh nghiệp tránh được những rủi ro về tài chính. Bên cạnh việc bị chiếm dụng, cơng ty cũng thực hiện chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp. Ta thực hiện đánh giá mối tương quan giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả của cơng ty trong bảng
Tính đến thời điểm cuối năm 2021, các khoản vốn Công ty bị chiếm dụng là 31.162.065.195 đồng, khoản vốn công ty đi chiếm dụng là 101.827.805.754 đồng. Khoản vốn chiếm dụng lớn hơn khoản vốn bị chiếm dụng là 70.665.740.559 đồng. Đi xem xét kĩ nguyên nhân ta thấy :
Khoản vốn bị chiếm dụng của Công ty năm 2021 là 31.162.065.195 đồng
,năm 2020 là 24.262.692.756 đồng giảm -6.899.472.439 đồng tương ứng tỷ lệ giảm 28,44% là do khoản phải thu của khách hàng giảm. Khoản vốn bị chiếm dụng chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng vốn của công ty. Sự giảm của khoản vốn bị chiếm dụng cho thấy Công ty đã cực kỳ hạn chế áp dụng chính sách bán hàng trả chậm cho khách hàng nhằm mục đích giảm thâm hụt vốn, tránh nợ cũ chồng chéo nợ mới.
Khoản vốn chiếm dụng của công ty tăng ,cụ thể ,năm 2020 là
85.740.591.338 đồng ,đén năm 2021 là 101.827.805.754 đồng tăng 16.087.214.416 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 18,76 % nguyên nhân chủ yếu là do các khoản phải trả người bán ngắn hạn tăng và phải trả người lao động tăng mạnh. Công ty thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước và đã thanh toán các khoản nợ đến hạn cho khách hàng. Cơng ty khơng có các khoản nợ q hạn hay nợ xấu, cơng tác quản lí nợ phải trả rất tốt. Điều này tăng thêm uy tín cho cơng ty đối với các đối tác và bạn hàng vì thế nên doanh nghiệp nên cố gắng phát huy.
Tóm lại, cơng ty đang chiếm dụng vốn với mức độ cao , bằng chứng là công ty có vốn thuần chiếm dụng( chênh lệch giữa các khoản phải trả và các khoản phải thu) dương
.Công ty phải xác lập và duy trì quan hệ mua bán có sự tín nhiệm giữa các bên để giảm số tiền đặt cọc. Công ty nên đàm phán với nhà cung cấp về các khoản ứng trước cho người bán phù hợp và có thể thoả thuận điều kiện thanh tốn của đôi bên cho hợp lý.
c,Tình hình quản lý hàng tồn kho
Hiệu quả quản lý vốn về HTK ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Vì vậy việc phân tích tình hình quản lý hàng tồn kho cho phép công ty biết được công tác kinh doanh và công tác quản lý hàng tồn kho có phù hợp không, nếu hai khâu này mà không đồng bộ sẽ làm cho q trình sản xuất khơng liên tục và chậm thu hồi vốn đầu tư
Bảng 2. 0: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn HTK của Công ty
(Nguồn: BCĐKT và BCKQHĐKD)
Bảng 2.10 cho thấy: năm 2021 số vòng quay hàng tồn kho là 0,39 vòng, giảm 0,4 vòng so với năm 2020, làm cho số ngày một vòng quay hàng tồn kho tăng 481,51 ngày so với năm 2020. Thời gian ứ đọng hàng tồn kho giảm nhưng không đáng kể, số ngày để quay được một vòng hàng tồn kho là rất chậm. Giá vốn hàng bán năm 2021 là 27.584.998.124 đồng, năm 2020 là 62.664.778.445 đồng, giảm 35.079.780.321 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 55,98%. Giá vốn hàng bán giảm là tín hiệu xấu của doanh nghiệp. Hàng tồn kho bình quân năm 2021 là 71.619.967.609 đồng, giảm 8.410.805.986 đồng so với năm 2020. Hàng tồn kho giảm nguyên nhân là do doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu, vật liệu để sử dụng vào xây lắp các cơng trình, và các hàng hóa đã hoàn thành chờ xuất bán. Việc giảm lượng hàng tồn kho kéo theo sự giảm được chi phí bảo quản, nếu như hàng tồn kho này được tài trợ bằng vốn vay thì sẽ dẫn đến làm giảm chi phí tài chính. Cho thấy cơng tác quản lý hàng tồn kho nói riêng và vốn lưu động nói chung có hiệu quả.
d)Đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Bảng 2. : Hiệu quả sử dụng VLĐ của CTCP cơ khí và xây lắp Sơng Chu
(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn )
Vịng quay vốn lưu động năm 2021 là 6,22 vòng, giảm 5,48 vòng so với năm 2020, làm cho kỳ luân chuyển VLĐ tăng 27,48 ngày. Trong năm 2021 vốn lưu động quay được 5,48 vòng và mỗi vòng luân chuyển hết 58,67 ngày. Năm 2020 bình quân vốn lưu động quay được 11,7 vòng, mỗi vòng quay hết 31,19 ngày. Như vậy so với năm 2020 tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm 2021 giảm đi
Hàm lượng VLĐ tăng lên cho thấy hiệu quả của việc sử dụng vốn lưu động năm 2020 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần chỉ cần bỏ ra 0,085 đồng VLĐ nhưng tới năm 2021 để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần lại cần bỏ ra 0,161 đồng VLĐ.
Qua đó ta thấy được cơng ty đang quản lý sử dụng vốn lưu động chưa được hiệu quả. Tình hình hiệu quả sử dụng VLĐ cũng như hiệu quả mà VLĐ mang lại là không cao khi so sánh năm 2021 với năm 2020 . Hầu hết các vòng quay giảm và kỳ luân chuyển tăng lên. Vốn bị chiếm dụng gây nhiều ảnh hưởng lớn tới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cơng ty cần xem xét lại các chính sách HTK, tận dụng triệt để các giao dịch bán thu được tiền mặt ngay. Cơng ty cần có những biện pháp phù hợp để hiệu quả sử dụng VLĐ hiệu quả hơn.
Thơng qua phân tích trên về thực trạng hiệu quả vốn lưu động của CTCP Cơ khí và xây lắp Sơng Chu , ta nhận thấy tình hình hiệu quả vốn lưu động của cơng ty trong thời gian qua là chưa được hiệu quả rõ rệt , hiệu suất và hiệu quả sử quản lý là kém, tuy cải thiện được khả năng thanh toán tuy nhiên các khoản vốn bị chiếm dụng
Công ty cần chú trọng hơn nữa vào công tác hiệu quả vốn lưu động trong thời gian tới.
2.3.3.2.Thực trạng hiệu quả vốn cố định
Dưới đây là những nét chính trong trong q trình hiệu quả vốn cố định của CTCP cơ khí và xây lắp Sơng Chu
Thứ nhất, về quy chế quản lý và sử dụng TSCĐ. TSCĐ của công ty sau khi
mua về sẽ được bàn giao cho các đơn vị sử dụng theo biên bản bàn giao. Việc quản lý TSCĐ sẽ được thực hiện ở hai bộ phận chính. Đầu tiên, là phịng kế tốn của công ty sẽ căn cứ vào số chứng từ và biên bản giao nhận kèm theo để ghi vào sổ TSCĐ và theo dõi TSCĐ và công cụ tại nơi sử dụng và thực hiện tính tốn khấu hao theo quy định của công ty. Tiếp theo, là đối với những bộ phận trực tiếp sử dụng TSCĐ có trách nhiệm sử dụng, quản lý TSCĐ theo biên bản bàn giao. Hiện tại TSCĐ của công ty gồm nhà xưởng ,máy móc ,dây chuyền sản xuất ,thiết bị gia cơng và các tài sản khác.
- Thứ hai, về lựa chọn phương pháp khấu hao: Hiện tại, công ty vẫn sử dụng
phương pháp khấu hao đường thẳng cho các tài sản cố định. Tài sản cố định của công ty lớn, chủ yếu là các tài sản có thời gian khấu hao dài trung bình khoảng 5-15 năm
(1) Quy mô và cơ cấu VCĐ
+Về quy mô
Vốn cố định của công ty tại thời điểm cuối năm 2021 là 11.404.638.443 đồng giảm 858.785.814đồng (tương ứng giảm 7 %). Giá trị tài sản cố định chiếm tới 100% trong tổng vốn cố định của công ty, và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong vốn kinh doanh (%). Do vậy muốn quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn cố định nhất thiết phải quan tâm và nắm bắt đầy đủ các thông tin về TSCĐ của doanh nghiệp.
+ Về cơ cấu
Bảng 2. 2: Cơ cấu và tình hình biến động vốn cố định và tài sản cố định của CTCP cơ khí và xây lắp Sơng Chu
ĐVT: đồng
(Nguồn: Tính tốn và tổng hợp từ BCTC năm 2020 và 202 )
Qua bảng 2.12 có thể thấy VCĐ của công ty được cấu thành từ 6 bộ phận: TSCĐ, tài sản dở dang dài hạnvà TSDH khác. Trong đó TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu trong tổng tài sản dài hạn
- Về TSCĐ, trong năm công ty giảm 11.404.638.443 đồng, tốc độ giảm tương ứng là 7,98 % có thể doanh nghiệp đang thu hẹp quy mô kinh doanh hoặc thanh lý bớt máy móc. Giá trị hao mòn lũy kế của công ty năm 2021 sử dụng là 18.665.995.466 đồng, giảm với tốc độ 13,57% so với năm 2020, từ đây ta thấy tài sản dài hạn của công ty đã giảm so với năm 2020 , đồng thời giá trị hao mòn lũy kế giảm 2.930.566.024 đồng với tốc độ giảm 13,57%. TSCĐ vẫn đủ để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh và được khấu hao theo thời gian sử dụng ước tính và theo phương pháp đường thẳng .Tuy nhiên, việc TSCĐ khấu hao gần một nửa cho thấy công ty cần phải chú trọng trong việc đầu tư TSCĐ mới, sửa chữa bảo dưỡng định kỳ những TSCĐ hiện có một cách đều đặn để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh.