Đơn vị tính: Đồng
(Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán năm 202 )
Qua bảng 2.5 , ta thấy nguồn VLĐ thường xuyên(NWC) của CTCP cơ khí và xây lắp Sông Chu đều dương ở cả hai thời điểm cuối năm và đầu năm 2021 . Nguồn VLĐTX của công ty cuối năm 2021 là 5,257,339,345 đồng giảm -862,601,008 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 14,09 % ,biến động này do cuối năm 2021 nợ ngắn hạn của công ty tăng 16,087,214,416 đồng tương ứng tăng 18,76% do với đầu năm, NVDH của Cơng ty lại giảm đi, trong đó hồn tồn là do sự giảm của nợ dài hạn .Cụ thể:
-Nợ dài hạn của Công ty năm 2021 giảm 1,913,736,000 đồng, nguyên nhân là do trong năm 2021, Cơng ty đã trả được tồn bộ khoản nợ vay dài hạn cho các ngân hàng trên địa bàn Thanh Hóa như Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Agribank . Cuối năm 2021 VLĐ của công ty giảm 14,09% so với nqamw 2020 cho thấy mơ hình tài trợ của cơng ty chưa có sự thay đổi rõ rệt, tài trợ của công ty từ Nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng không nhỏ khiến cho công ty phải chịu áp lực thanh toán khi các khoản nợ ngắn hạn đến hạn, đồng thời khả năng có thể gặp rủi ro tài chính vẫn ở mức tương đối cao
Tài sản cố định của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản do đặc thù nghành công nghiệp sản xuất thiết bị công nghệ , cần có nhiều phương tiện, máy móc giá trị lớn, hiện đại và công suất cao để đảm bảo cho hoạt động SXKD. Cơ cấu tài sản mà Cơng ty đang duy trì là chưa thưc sự phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh. Cơ cấu nguồn vốn mà Cơng ty đang áp dụng vẫn cịn đem lại khá nhiều rủi ro khi mà hệ số nợ của Cơng ty vẫn cịn ở mức cao, trong đó nợ ngắn hạn lại chiếm chủ yếu.Trong thời gian tới, Công ty cần chú ý điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo hướng giảm thấp hệ số nợ và đồng thời điều chỉnh chính sách tài trợ của Công ty sao cho đảm bảo khả năng thanh toán, đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính của Cơng ty an tồn hơn, đảm bảo cho các hoạt động SXKD của Cơng ty diễn ra bình thường trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động phức tạp như hiện nay.
2.3.3.Thực trạng hiệu quả vốn kinh doanh tại cơng ty cổ phần cơ khí và xây lắp Sơng Chu
2.3.3.1.Thực trạng hiệu quả vốn lưu động
VLĐ là thành phần vốn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, là điều kiện vật chất khơng thể thiếu của q trình tái sản xuất, vì vậy việc tìm ra những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả VLĐ một cách hiệu quả là rất cần thiết, tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của Công ty.
Bảng 2.6 : Cơ cấu và biến động khoản mục vốn lưu động CTCP cơ khí và xây lắp Sơng Chu
Đơn vị tính: đồng
Thông qua bảng 2.6 ta thấy vốn lưu động của công ty bao gồm các khoản: Chủ yểu là hàng hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn, tiền và các khoản tương đương tiền và các khoản phải thu ngắn hạn. Trong đó, tỷ trọng lớn nhất của VLĐ là hàng tồn kho chiếm 70,79% tổng TSNH
Vốn lưu động của cơng ty trong thời gian qua có sự biến động giảm do TSNH có xu hướng tăng. Lượng tăng này chủ yếu là do phải thu ngắn hạn giảm ,hàng tồn kho tăng
Cụ thể : Năm 2021 so với năm 2020
Hàng tồn kho tăng từ 67.435.983.535 đồng tăng lên 75.803.951.683 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 12,41% . Nguyên nhân do trong 2 tháng cuối năm 2021, Công ty tăng cường mua NVL để tăng cường hoạt động kinh doanh, tuy nhiên do Cơng ty vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai cơng trình thi cơng và sự ảnh hưởng xấu của dịch bênh Covid ảnh hưởng đến ngành kinh doanh, nên lượng HTK vào thời điểm cuối năm là khá lớn. Cả đầu năm và cuối năm, Cơng ty khơng có khoản dự phịng giảm giá HTK cho thấy chất lượng HTK của Công ty khá tốt, đáp ứng được yêu cầu sản xuất.
Khoản phải thu ngắn hạn là khoản vốn bị chiếm dụng, lại chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn lưu động ở cuối năm 2020 ,năm 2021 so với 2010 phải thu ngắn hạn tăng 6.899.372.439 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 28,44% . Tăng khoản này sẽ làm giảm khả năng thanh tốn của Cơng ty, Công ty cần quan tâm quản lý chặt chẽ khoản vốn bị chiếm dụng này tránh xuất hiện khoản nợ khó địi, nợ xấu.
Các khoản tiền và tương đương tiền cuối năm 2021 so với cuối năm 2020 giảm, giảm 42.727.179 đồng tương ứng với tốc độ giảm 26,40%. Đây là dấu hiệu đáng lo cho thấy công ty đang gặp khó khăn tới lượng tiền mặt để đảm bảo khả năng thanh toán, tránh rủi ro trong thanh khoản.
Để xem xét rõ hơn về tình hình hiệu quả VLĐ của cơng ty, ta đi phân tích cụ thể thực trạng xác định nhu cầu vốn lưu động, hiệu quả các khoản mục vốn bằng tiền, vốn tồn kho dự trữ, nợ phải thu và hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong thời gian qua của công ty.
a. Thực trạng hiệu quả vốn bằng tiền.
Vốn bằng tiền là một bộ phận cấu thành VLĐ của công ty. Tiền là tài sản linh động, dễ dành chuyển hóa thành các tài sản khác, giúp các cơng ty có thể tận dụng
cơ hội kinh doanh hiệu quả nhất. Ngược lại tiền cũng là đối tượng dễ tham ô, lạm dụng tiền để mưu lợi cá nhân. Do đó cơng ty phải quản lý chặt chẽ vốn bằng tiền. Ứng với mỗi quy mơ kinh doanh nhất định, địi hỏi phải có một lượng VLĐ nhất định để đảm bảo khả năng thanh toán cũng như đảm bảo tình hình tài chính của cơng ty. Sự biến động của vốn bằng tiền ảnh hưởng trực tiếp đển khả năng thanh tốn của cơng ty.