Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu

Một phần của tài liệu Chuyên ngành kinh tế đầu tư phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí và xây lắp sông chu (Trang 48)

ĐVT: đồng Chỉ tiêu Thời gian Chênh lệch Tỷ lệ 1.Hệ số khả năng thanh toán 31/12/2021 31/12/2020 a. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

1.05 1.07 -0.02 -1.87%

b. Hệ số khả năng thanh toán nhanh

0.31 0.28 0.02 7.14%

c. Hệ số khả năng thanh toán tức thời

0.001 0.002 -0.001 -50%

31/12/2021 31/12/2020

d. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

1.07 1.05 0.02 1.9%

2. Hệ số cơ cấu tài sản và nguồn vốn

31/12/2021 31/12/2020

a. Hệ số nợ 0.86 0,84 0.02 2.38%

b. Tỷ lệ đầu tư vào tài sản ngắn hạn

0.90 0.88 0.02 2.27%

c. Tỷ lệ đầu tư vào tài sản dài hạn

0.10 0.12 -0.02 -16.67%

3. Hệ số hiệu suất hoạt động 31/12/2021 31/12/2020 a. Số vòng quay hàng tồn kho 0.39 0.78 -0.39 -50% b. Số vòng quay nợ phải thu 1.28 3.81 -2.53 -66.4%

bình (ngày) d. Số vịng quay vốn lưu động 6.22 11.70 -5.48 -46.84% e. Kỳ luân chuyển vốn lưu động (ngày) 57.87 30.76 27.11 88.13% f. Hiệu suất sử dụng VCĐ và vốn dài hạn khác 2.62 6.06 3.44 56.77% g. Vòng quay tài sản 0.32 0.64 0.32 50%

(Nguồn: BCTC Cơng ty CP Cơ khí và Xây lắp Sơng Chu năm 2020 ,202 )

*Nhận xét

Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của cơng ty CP Cơ khí và Xây lắp Sơng Chu có nhiều biến động trong 2 năm 2021,2020

Về hệ số khả năng thanh toán :

- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời ở cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 1, cho thấy cơng ty có khả năng thanh tốn được nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn ở cả đầu năm và cuối năm và có xu hướng này lại giảm về cuối năm 2021 .

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh cuối năm 2021 tăng 0,02 lần, tương ứng tỷ lệ 7.14% và vẫn cịn khá thấp tuy nhiên cơng ty vẫn đảm bảo khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn mà khơng cần thanh lý HTK.

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời giảm nhưng không đáng kể cho thấy khoản tiền và tương đương tiền cuối năm đã tăng lên so với đầu năm chủ yếu là do hệ số khả năng thanh toán nhanh

Bảng 2.3 : Cơ cấu Tài sản của CTCP Cơ khí và Xây lắp Sơng Chu

(Nguồn: BCTC Cơng ty CP Cơ khí và Xây lắp Sơng Chu năm 2020 ,202 )

Về cơ cấu tài sản:

Nhìn chung về cơ cấu Tài sản Cơng ty năm 2021 tăng 15.224.613.408 đồng tương đương với 13.8% tổng tài sản so với năm 2020 nguyên chính do tăng từ tài sản dài hạn dở dang và khác.

Hiện nay công ty đang có xu hướng tập trung vào tài sản ngắn hạn. Trong cơ cấu tài sản, tỷ trọng TSNH của công ty luôn ở mức cao gần 90% Tổng tài sản của Cơng ty tuy nhiên đang có xu hướng giảm nhẹ trong năm 2021.

Trong khi đó Cơng ty lại khơng tăng TSDH trong những năm gần đây. Điều này trong ngắn hạn không ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh nhưng trong dài

hạn việc hao mịn TSCĐ mà cơng ty không đầu tư thêm TSCĐ sẽ khiến doanh nghiệp khó cạnh tranh trên thị trường. Chưa kể tới việc cơng ty đang có xu hướng bán bớt TSCĐ làm giảm 7.98% so với năm 2020.

Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn của CTCP Cơ khí và Xây lắp Sơng Chu

ĐVT: đồng

(Nguồn: BCTC Cơng ty CP Cơ khí và Xây lắp Sông Chu năm 2020 ,202 )

Về cơ cấu nguồn vốn: Cơ cấu nguồn vốn của cơng ty đang có xu hướng tăng và tập trung huy động bằng nguồn vốn nợ và tỷ trọng này có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2020, tỷ trọng NPT trong tổng nguồn vốn là 84.18 %; đến năm 2021, VCSH của công ty tăng 14.173.478.416 đồng tương đương 1.76% tổng nguồn vốn . Cùng với đó, nguồn VCSH của cơng ty đang có xu hướng giảm năm 2020 là 16,469,628,610 đồng đến năm 2021 là 16,661,977,788 đồng giảm 192,349,178 đồng tương ứng với 1,76% tổng nguồn vốn. Trong phần nguồn vốn có nguồn cổ phiếu quỹ năm 2020 và năm 2021 ghi nhận âm, nguyên nhân do một số cổ đông đã rút vốn khỏi Công ty. Điều này trong giai đoạn dịch bệnh khó khăn như trong 2 năm 2020 và năm 2021, Công ty phải thanh tốn cho cổ đơng rút vốn điều này ảnh

hưởng đến lượng vốn để hoạt động của Công ty. Nguồn vốn tăng nguyên nhân chủ yếu từ chiếm dụng của người mua trong ngắn hạn, khi mà tỷ lệ người mua trả trước ngắn hạn cuối năm 2021 tăng 10.23% so với đầu năm. Điều này làm tăng áp lực thanh tốn nợ ngắn hạn cho cơng ty.

Hình .2 : Kết cấu nguồn VKD của Công ty giai đoạn năm 2020-2021

Nhìn chung, cơ cấu nguồn VKD đang nghiêng hẳn về vốn nợ và có xu hướng giảm nhẹ nguồn VCSH. Nợphải trả vẫn chiếm tỷ trong rất lớn, đăc biêt là nơ ngắn han(các khoản vay ngắn han) chiếm tỷ trọng lớn tới 97,82 % trong tổng số nợ.Tuy nhiên, nợ ngắn hạn có tốc độ tăng 16,17 % ứng với tỷ trọng 1,76%. Viêc sư dung vốn vay có thể làm khuếch đai tỷ suất sinh lờ i, gia tăng áp lưc trả nơ,giúp nhà đầu tư kinh doanh có hiêu quả hơn. Tuy nhiên, chinh điều đó cũng làm tăng rủi ro tài chính của cơng ty nếu viêc kinh doanh khơng có hiêu quả.

Vì vâ , các nhà quản lý của cơng ty cần tính tốn, lưa chon tỷ trong nguồn vốn hơp lý để vừ a phát huy hiêu quả của địn bẩy tài chính vừ a đảm bảo an tồn tài chính của cơng ty.

2.3.2.Mơ hình tài trợ VKD của CTCP cơ khí và xây lắp Sơng Chu

Để đảm bảo q trình SXKD được tiến hành thường xuyên, liên tục thì tương ứng với một quy mơ kinh doanh nhất định, thường xun phải có một lượng TSLĐ nhất định

trong các giai đoạn luân chuyển. Những TSLĐ này gọi là TSLĐ thường xuyên,nó là một bộ phận của tài sản thường xuyên. Các TSLĐ thường xuyên này được tài trợ bởi NVLĐTX.

NVKD năm 2021 14,0 6 % NPT VCS H 85,94 % NVKD năm 2020 15,82% NPT VCS H 84,18 %

Bảng 2.5: Nguồn vốn lưu động thường xun của Cơng ty

Đơn vị tính: Đồng

(Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán năm 202 )

Qua bảng 2.5 , ta thấy nguồn VLĐ thường xun(NWC) của CTCP cơ khí và xây lắp Sơng Chu đều dương ở cả hai thời điểm cuối năm và đầu năm 2021 . Nguồn VLĐTX của công ty cuối năm 2021 là 5,257,339,345 đồng giảm -862,601,008 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 14,09 % ,biến động này do cuối năm 2021 nợ ngắn hạn của công ty tăng 16,087,214,416 đồng tương ứng tăng 18,76% do với đầu năm, NVDH của Cơng ty lại giảm đi, trong đó hồn tồn là do sự giảm của nợ dài hạn .Cụ thể:

-Nợ dài hạn của Công ty năm 2021 giảm 1,913,736,000 đồng, nguyên nhân là do trong năm 2021, Cơng ty đã trả được tồn bộ khoản nợ vay dài hạn cho các ngân hàng trên địa bàn Thanh Hóa như Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Agribank . Cuối năm 2021 VLĐ của công ty giảm 14,09% so với nqamw 2020 cho thấy mơ hình tài trợ của cơng ty chưa có sự thay đổi rõ rệt, tài trợ của công ty từ Nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng không nhỏ khiến cho công ty phải chịu áp lực thanh toán khi các khoản nợ ngắn hạn đến hạn, đồng thời khả năng có thể gặp rủi ro tài chính vẫn ở mức tương đối cao

Tài sản cố định của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản do đặc thù nghành công nghiệp sản xuất thiết bị công nghệ , cần có nhiều phương tiện, máy móc giá trị lớn, hiện đại và công suất cao để đảm bảo cho hoạt động SXKD. Cơ cấu tài sản mà Cơng ty đang duy trì là chưa thưc sự phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh. Cơ cấu nguồn vốn mà Cơng ty đang áp dụng vẫn cịn đem lại khá nhiều rủi ro khi mà hệ số nợ của Cơng ty vẫn cịn ở mức cao, trong đó nợ ngắn hạn lại chiếm chủ yếu.Trong thời gian tới, Công ty cần chú ý điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo hướng giảm thấp hệ số nợ và đồng thời điều chỉnh chính sách tài trợ của Cơng ty sao cho đảm bảo khả năng thanh tốn, đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính của Cơng ty an tồn hơn, đảm bảo cho các hoạt động SXKD của Cơng ty diễn ra bình thường trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động phức tạp như hiện nay.

2.3.3.Thực trạng hiệu quả vốn kinh doanh tại cơng ty cổ phần cơ khí và xây lắp Sông Chu

2.3.3.1.Thực trạng hiệu quả vốn lưu động

VLĐ là thành phần vốn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, là điều kiện vật chất không thể thiếu của quá trình tái sản xuất, vì vậy việc tìm ra những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả VLĐ một cách hiệu quả là rất cần thiết, tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của Công ty.

Bảng 2.6 : Cơ cấu và biến động khoản mục vốn lưu động CTCP cơ khí và xây lắp Sơng Chu

Đơn vị tính: đồng

Thơng qua bảng 2.6 ta thấy vốn lưu động của công ty bao gồm các khoản: Chủ yểu là hàng hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn, tiền và các khoản tương đương tiền và các khoản phải thu ngắn hạn. Trong đó, tỷ trọng lớn nhất của VLĐ là hàng tồn kho chiếm 70,79% tổng TSNH

Vốn lưu động của công ty trong thời gian qua có sự biến động giảm do TSNH có xu hướng tăng. Lượng tăng này chủ yếu là do phải thu ngắn hạn giảm ,hàng tồn kho tăng

Cụ thể : Năm 2021 so với năm 2020

Hàng tồn kho tăng từ 67.435.983.535 đồng tăng lên 75.803.951.683 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 12,41% . Nguyên nhân do trong 2 tháng cuối năm 2021, Công ty tăng cường mua NVL để tăng cường hoạt động kinh doanh, tuy nhiên do Cơng ty vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai cơng trình thi cơng và sự ảnh hưởng xấu của dịch bênh Covid ảnh hưởng đến ngành kinh doanh, nên lượng HTK vào thời điểm cuối năm là khá lớn. Cả đầu năm và cuối năm, Cơng ty khơng có khoản dự phịng giảm giá HTK cho thấy chất lượng HTK của Công ty khá tốt, đáp ứng được yêu cầu sản xuất.

Khoản phải thu ngắn hạn là khoản vốn bị chiếm dụng, lại chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn lưu động ở cuối năm 2020 ,năm 2021 so với 2010 phải thu ngắn hạn tăng 6.899.372.439 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 28,44% . Tăng khoản này sẽ làm giảm khả năng thanh tốn của Cơng ty, Công ty cần quan tâm quản lý chặt chẽ khoản vốn bị chiếm dụng này tránh xuất hiện khoản nợ khó địi, nợ xấu.

Các khoản tiền và tương đương tiền cuối năm 2021 so với cuối năm 2020 giảm, giảm 42.727.179 đồng tương ứng với tốc độ giảm 26,40%. Đây là dấu hiệu đáng lo cho thấy cơng ty đang gặp khó khăn tới lượng tiền mặt để đảm bảo khả năng thanh toán, tránh rủi ro trong thanh khoản.

Để xem xét rõ hơn về tình hình hiệu quả VLĐ của cơng ty, ta đi phân tích cụ thể thực trạng xác định nhu cầu vốn lưu động, hiệu quả các khoản mục vốn bằng tiền, vốn tồn kho dự trữ, nợ phải thu và hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong thời gian qua của công ty.

a. Thực trạng hiệu quả vốn bằng tiền.

Vốn bằng tiền là một bộ phận cấu thành VLĐ của công ty. Tiền là tài sản linh động, dễ dành chuyển hóa thành các tài sản khác, giúp các cơng ty có thể tận dụng

cơ hội kinh doanh hiệu quả nhất. Ngược lại tiền cũng là đối tượng dễ tham ô, lạm dụng tiền để mưu lợi cá nhân. Do đó cơng ty phải quản lý chặt chẽ vốn bằng tiền. Ứng với mỗi quy mô kinh doanh nhất định, địi hỏi phải có một lượng VLĐ nhất định để đảm bảo khả năng thanh toán cũng như đảm bảo tình hình tài chính của công ty. Sự biến động của vốn bằng tiền ảnh hưởng trực tiếp đển khả năng thanh tốn của cơng ty.

Bảng 2.7: Tình hình quản lý vốn bằng tiền và hệ số khả năng thanh toán Đơn vị tính: VNĐ Đơn vị tính: VNĐ

(Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán năm 202 )

Quan sát số liệu bảng 2.7 ta thấy các khoản tiền và tương đương tiền cuối năm 2021 so với cuối năm 2020 giảm, giảm 42.727.179 đồng tương ứng với tốc độ giảm 26,40%.

Tiền mặt luôn là nhân tố quan trọng để dáp ứng hoạt động kinh doanh được thơng suốt. Vì vậy các cơng ty ln phải có đủ và dự trữ lượng tiền mặt thích hợp để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh. Cơng ty Coma 17 có sự biến động nhẹ về lượng tiền vào cuối năm 2021 , Việc giảm của lượng tiền trong công ty luôn kèm theo yêu cầu các hiệu quả phải đưa ra công tác hiệu quả tiền tốt để nó thực hiện được vai trị của nó một cách hiệu quả nhất.

Để đánh giá được lượng vốn bằng tiền như vậy đã hợp lý hay chưa, ta đi vào xem xét một số hệ số khả năng thanh toán.

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng các tài sản có thể chuyển đổi trong thời gian ngắn (thường là dưới 1 năm). Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tại thời điểm cuối năm 2021 là 1,052 lần so với năm 2020 giảm 0,02 lần Tại cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm 2021, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đều lớn hơn 1 cho thấy Công ty đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn nhưng có xu hướng giảm vào cuối năm.Nguyên nhân chủ yếu là do tại cả hai thời điểm công ty đã sử dụng một phần nguồn vốn dài hạn sau khi tài trợ cho tài sản dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn.

Xét về lâu về dài cách thức tài trợ này mang lại sự ổn định và an tồn cho cơng ty. Xong doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ cho việc đầu tư lượng nguồn vốn dài hạn quá lớn vào tài sản ngắn hạn như thế này, điều này có thể khuếch đại chi phí huy động vốn. Nợ ngắn hạn tăng cao . Việc sử dụng đòn bẩy hay chiếm dụng vốn của khách hàng là tốt xong công ty cần đảm bảo và cân bằng lượng nợ ngắn hạn này, tránh tình trạng nợ q hạn bởi vì khơng phải tồn bộ các tài sản ngắn hạn đều có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền trong thời gian ngắn như hàng tồn kho.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Đây là một chỉ tiêu được các chủ nợ quan

tâm bởi lẽ chỉ tiêu này đo lường được khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong thời gian ngắn nhất. Tại thời điểm cuối năm 2021 hệ số khả năng thanh toán nhanh là 0,307 lần tăng 0,022 lần so với năm 2019

Như vậy tại cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm 2020 công ty đều có khả năng thanh tốn nhanh được tồn bộ nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn không bao gồm hàng tồn kho. Chỉ tiêu này của Công ty cuối năm 2021 tăng do đó Cơng ty cần duy trì khả năng thanh tốn nhanh để đảm bảo tính liên tục trong lưu thơng, tăng uy tín với nhà cung cấp.

Hệ số khả năng thanh toán tức thời: cho biết các khoản tài sản lưu động có thể chuyển đổi nhanh bất kỳ lúc nào thành lượng tiền biết trước để thanh toán ngay các khoản nợ khi cần. Hệ số khả năng thanh toán tức thời tại thời điểm cuối năm 2021 là 0,001 lần giảm 0,001 lần so với đầu năm .Hệ số khả năng thanh toán tức thời tại thời điểm đầu năm và cuối năm 2021 đều nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp khơng thể thanh

tốn được nợ ngắn hạn bằng tiền và tương đương tiền dẫn đến rủi ro trong thanh tốn của Cơng ty.

b , Tình hình quản lý các khoản phải thu

Trong nền kinh tế thị trường, quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp thường xảy ra tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau. Đó là việc tất yếu và quản lý các khoản phải thu là vấn đề quan trọng và phức tạp. Bởi lẽ các khoản

Một phần của tài liệu Chuyên ngành kinh tế đầu tư phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí và xây lắp sông chu (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)