Đường lũy tích biểu diễn kết quả bài thực hành trường Lý Thái Tổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương sự điện li hóa học 11 trung học phổ thông (Trang 106 - 128)

Bảng 3.11. Phân loại kết quả học tập của HS (%) qua các bài kiểm tra

Bài kiểm tra số 1 Bài kiểm tra số 2 Bài thực hành

Th.N ĐC Th.N ĐC Th.N ĐC Yếu – kém (0 – 4) 7.23 21.95 8.43 23.17 2.41 13.41 Trung bình (5 – 6) 45.78 51.22 44.58 48.78 30.12 42.68 Khá (7 – 8) 39.76 24.39 38.55 25.61 55.42 36.59 Giỏi (9 – 10) 7.23 2.44 8.43 2.44 12.05 7.32 Từ bảng 3.11 ta có đồ thị

Biểu đồ 3.1. Đồ thị cột biểu diễn kết quả bài số 2 THPT Tiên Du số 1 và THPT Lý

Thái Tổ

Biểu đồ 3.2. Đồ thị cột biểu diễn kết quả bài số 2 THPT Tiên Du số 1 và THPT Lý

Thái Tổ

Biểu đồ 3.3. Đồ thị cột biểu diễn kết quả bài thực hành THPT Tiên Du số 1 và THPT Lý Thái Tổ

Để có kết luận khách quan về hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập trong DH, chúng tơi tiến hành xử lí kết quả thu được bằng phương pháp thống kê toán học theo từng cặp lớp trong từng bài.

Bảng 3.12. Bảng thống kê các tham số đặc trưng của hai lớp Th.N và lớp ĐC Lớp Đối tượng 11A11 (Th.N) 11A13 (ĐC) 11A5 (Th.N) 11A7 (ĐC) X Bài KT 1 6.39 5.43 6.43 5.50 Bài KT 2 6.34 5.53 6.40 5.50 Bài thực hành 7.12 6.28 7.07 6.24 S Bài KT 1 1.45 1.43 1.43 1.53 Bài KT 2 1.39 1.34 1.50 1.53 Bài thực hành 1.36 1.67 1.37 1.59 V Bài KT 1 22.64 26.45 22.31 27.89 Bài KT 2 21.88 24.19 23.44 27.89 Bài thực hành 19.15 26.66 19.34 25.48 P độc lập Bài KT 1 0.00377 0.00253 Bài KT 2 0.00614 0.00368 Bài thực hành 0.00780 0.00572 SMD Bài KT 1 0.67 0.61 Bài KT 2 0.61 0.59 Bài thực hành 0.51 0.52

3.6.2.3. Phân tích kết quả bài kiểm tra

Dựa trên các kết quả Th.NSP và thông qua việc xử lý số liệu Th.NSP, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở lớp Th.N cao hơn các lớp ĐC. Điều này được thể hiện:

 Các đường lũy tích

Các đường lũy tích của lớp Th.N trong 2 bài kiểm tra và bài TH đều ln nằm bên phải và phía dưới các đường lũy tích của lớp ĐC.

 Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá và giỏi

Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp Th.N cao hơn tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp ĐC. Ngược lại, tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp TN thấp hơn tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp ĐC (Bảng 3.12).

- Điểm trung bình cộng của HS lớp Th.N cao hơn HS lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ HS các lớp Th.N đáp ứng được tốt hơn các tiêu chí kiểm tra NLTHHH mà đề kiểm tra yêu cầu.

- Độ lệch chuẩn S ở lớp Th.N trong 2 bài kiểm tra và bài TH đều nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ sự phân tán của lớp Th.N ít hơn sự phân tán của lớp ĐC.

- Giá trị p của các lớp Th.N < 0,05 nên sự khác biệt điểm số giữa các lớp Th.N và lớp ĐC là có ý nghĩa.

- Mức độ ảnh hưởng ES đều 0.51 – 0.67 nên sự tác động của Th.N là ở mức trung bình.

Từ kết quả thu được, bước đầu có thể kết luận rằng HS ở lớp Th.N có kết quả cao hơn lớp ĐC sau khi áp dụng biện pháp mà chúng tôi đề xuất. Chứng tỏ việc phát triển NLTHHH đã góp phần nâng cao chất lượng DHHH ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trong chương 3 chúng tơi đã trình bày về q trình Th.NSP và xử lí kết quả Th.NSP, bao gồm:

- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung và lập kế hoạch Th.NSP.

- Tiến hành Th.NSP tại 4 lớp 11 ở 2 trường THPT Tiên Du số 1 và THPT Lý Thái Tổ thuộc địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Đã tiến hành 3 bài dạy và thực hiện 3 bài kiểm tra đánh giá chất luợng giờ học, đánh giá sự phát triển NLTHHH của HS thông qua bảng kiểm quan sát đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.

Kết quả các bài kiểm tra được xử lí thống kê. Qua phân tích kết quả Th.NSP: - NLTHHH của HS nhóm Th.N phát triển tốt hơn, thể hiện rõ rệt hơn qua bảng kiểm quan sát đánh giá của GV và tự đánh giá của HS. Điển hình như: NL tiến hành TN, sử dụng TN an tồn; NL quan sát, mơ tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra kết luận; NL đề xuất và thực hiện thành cơng các TN thay thế.

- HS nhóm Th.N nắm vững bài học hơn, chất lượng học tập tốt hơn HS nhóm ĐC, thể hiện qua kết quả các bài kiểm tra như giá trị điểm trung bình cao hơn, có độ ổn định và đồng đều hơn. HS hứng thú học tập, tích cực và chủ động hơn trong hoạt động học tập

Những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả Th.NSP đã xác nhận giả thuyết khoa học đã nêu ra và tính khả thi, hiệu quả của đề tài.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài sau một thời gian thực hiện đã hoàn thành đầy đủ mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra và đạt được những kết quả chính như sau:

- Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, làm rõ khái niệm NLTHHH, những biểu hiện của NLTHHH, các biện pháp kiểm tra đánh giá năng lực. Đã nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề phát triển NLTHHH thơng qua các PPDH tích cực có gắn với sử dụng TNHH.

- Điều tra thực trạng dạy và học Hóa học của GV và HS tại 4 trường THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và 2 trường trên địa bàn huyện Mê Linh- Thành phố Hà Nội trong việc phát triển NLTHHH cho HS.

- Tuyển chọn, xây dựng 10 TN chương Sự điện li và 4 TN thay thế trong hệ thống TNHH chương Sự điện li - Hóa học 11 THPT nhằm định hướng rèn luyện, phát triển NLTHHH cho HS.

- Đề xuất 4 biện pháp phát triển NLTH cho HS thông qua DH chương Sự điện li gồm:

+ Đề xuất quy trình sử dụng hệ thống thí nghiệm phát triển NLTHHH cho HS THPT.

+ Thiết kế và sử dụng tài liệu hướng dẫn THHH để phát triển NLTHHH cho HS.

+ Sử dụng TNHH kết hợp với PPDH tích cực để phát triển NLTHHH cho HS trong dạy học chương Sự điện li. Trong biện pháp này, chúng tôi sử dụng 3 phương thức sử dụng TN để phát triển NLTHHH cho HS như: Sử dụng TN GV theo PP nghiên cứu, kiểm chứng khi dạy bài mới; sử dụng TN HS theo PP nghiên cứu, kiểm chứng khi dạy bài mới; sử dụng TN trong bài TH.

+ Sử dụng BTHH để phát triển NLTHHH cho HS.

- Xây dựng bộ công cụ đánh giá NLTHHH của HS (bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi GV và HS, bài kiểm tra,….), sử dụng bộ công cụ đánh giá này để đánh giá sự phát triển NLTH cho HS thông qua dạy học chương Sự điên lị- Hóa học 11.

- Tiến hành Th.NSP tại 4 lớp 11 ở 2 trường THPT Tiên Du số 1 và THPT Lý Thái Tổ thuộc địa bàn tỉnh Bắc Ninh. (đã tiến hành 3 bài dạy Th.N, 2 bài kiểm tra và 1 bài thực hành) và xử lí thống kê kết quả bài kiểm tra.

Qua Th.NSP, tơi thấy rằng các biện pháp hình thành và phát triển NLTHHH cho HS được sử dụng đã đem đến các kết quả như sau:

- HS dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức.

- Rèn luyện kĩ năng TH TN: lựa chọn dụng cụ, hóa chất, tiến hành TN, quan sát hiện tượng, mơ tả giải thích các hiện tượng TN được rèn luyện chu đáo và đạt kết quả tốt.

- Tạo khơng khí lớp học sôi động

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học tốt hơn cho HS. - Nâng cao tính tích cực học tập

- Tin tưởng vào khoa học.

Kết quả Th.NSP đã khẳng định được tính hiệu quả, khả thi của các đề xuất và biện pháp hình thành và phát triển NLTHHH cho HS.

Đây là hướng nghiên cứu có tính thực tiễn cao, phù hợp với xu hướng đổi mới giáo dục định hướng phát triển NL cho người học nên chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu về việc hình thành và phát triển NLTHHH ở các nội dung chương khác trong chương trình Hóa học 11.

2. Khuyến nghị

a) Đối với các cấp quản lý

- Chương trình Hố học có thể giới thiệu các TN hố học vui, những TN HS có thể tự tiến hành bằng những vật liệu quen thuộc trong đời sống, với số lượng nhiều hơn và có nội dung phong phú hơn.

- Trong các kì thi bổ sung bài tập rèn luyện kĩ năng thực hành.

- Trong các đợt bồi dưỡng thường xuyên cho GV nên tăng cường bồi dưỡng

về sử dụng TNHH trong DH để hình thành và phát triển NLTHHH cho HS. Bồi dưỡng năng lực soạn thảo câu hỏi/ bài tập Th.N.

b) Đối với nhà trường

Ban giám hiệu nhà trường nên yêu cầu các GV thực hiện các chuyên đề về hóa học liên quan đến TNHH.

Cần đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất và đồ dùng DH như: dụng cụ TN, hóa chất, phịng TN đạt chuẩn... giúp GV có thể thực hiện đúng các PPDH đặc trưng của bộ mơn hóa học.

Khuyến khích GV và HS tham gia các cuộc thi về TH như cuộc thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật dành cho HS trung học.

c) Đối với người GV

GV cố gắng sưu tầm, biên soạn các dạng bài tập hoá học định hướng phát triển NL và sử dụng chúng trong hoạt động DH để phát triển các NL chung và NL đặc thù của mơn Hóa học cho HS.

Qua q trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tôi nhận thấy rằng: Khơng có một PPDH nào là hồn hảo, muốn đổi mới PPDH người GV cần phải phối hợp nhiều PPDH một cách hợp lí, đồng thời cần tự mình bồi dưỡng, cập nhật các kiến thức chun mơn, và rèn luyện các kĩ năng sư phạm cần thiết.

Trên đây là những nghiên cứu ban đầu của chúng tơi về mảng đề tài này, do thời gian có hạn, kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những sai sót. Tơi rất mong nhận được sự góp ý của thầy cơ giáo và các đồng nghiệp để có thể tiếp tục phát triển đề tài.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. BCHTƢ (2013), Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI, đổi mới cơ bản,

toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội.

2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại, Nxb

Đại học Sư phạm.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020. 4. Bộ GD và Đào tạo (2010), Dự án Việt- Bỉ. Dạy và học tích cực – Một số

phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm.

5. Bộ GD và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

6. Bộ GD và Đào tạo (T7/2017), Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể.

7. Trịnh Văn Biều, Lê Trọng Tín (2000), “Thí nghiệm hóa học tại khoa Hóa

trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh- phỏng vấn và nhận xét”,

Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc “Tiếp tục đẩy mạnh dạy tốt thí nghiệm hóa học”, tr 129-130

8. Phạm Thị Bình, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Hà Thị Thoan (2016), “Xây dựng bài

tập hóa học nhằm phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh”, Tạp

chí Khoa học ĐHSP, tr 72-73

9. Nguyễn Đức Chính, Đinh Thị Kim Thoa, Đào Thị Hoa Mai, Lê Thái

Hƣng (2009), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Nxb Đại học Quốc Gia

Hà Nội.

10. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học, Nxb Đại học Sư

phạm.

11. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hồng Văn Cơi, Trần Trung Ninh, Nguyễn Mai Dung, Hồng Văn Cơi, Nguyễn Đức Dũng (2014), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học, Nxb Đại học Sư phạm.

12. Lê Thanh Hà (2007), Phát triển tư duy và rèn luyện năng lực thực hành hóa học cho học sinh thơng qua dạy học phần vô cơ lớp 11, Luận văn thạc

13. Nguyễn Vinh Hiển, Phạm Ngọc Định, Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Trần

Thanh Sơn, Nguyễn Xuân Thành (2010), Phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường THCS, Nxb GD.

14. Lý Huy Hoàng, Cao Cự Giác (2016), “Thực trạng phát triển năng lực thực hành thí nghiệm hóa học cho sinh viên sư phạm hóa học ở trường Đại học”, Tạp

chí GD (378), tr50-52.

15. Mai Thị Hƣơng (2008), Phát triển tư duy của học sinh thông qua hệ thống

bài tập thí nghiệm hóa học, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường

ĐHGD- ĐHQGHN.

16. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo cách

tiếp cận năng lực, Tài liệu hội thảo, đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh ở

trường phổ thông, Hà Nội.

17. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn Hóa

học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm.

18. Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2013), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập

trắc nghiệm phần vô cơ nhằm phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh THPT, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHGD- ĐHQGHN.

19. Nguyễn Thị Trúc Phƣơng (2010), Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ Khoa

học Giáo dục, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

20. Cao Thị Thặng, Lê Ngọc Vịnh (9/2014), “Thiết kế bộ công cụ đánh giá kết quả dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột trong mơn hóa học”, Tạp chí

Khoa học Giáo dục, số 341, tr 19.

21. Nguyễn Thu Thảo (2016), Hình thành và phát triển năng lực thực hành hóa

học cho học sinh lớp 8 thông qua dạy học chương Hiđro- Nước, Luận văn

thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHGD- ĐHQGHN.

22. Nguyễn Thị Phƣơng Thu (2007), Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm nhằm phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh, Luận văn thạc sĩ

Khoa học Giáo dục, trường ĐHGD- ĐHQGHN.

23. Lê Thị Thúy (2007), Phương pháp dạy học qua thí nghiệm trong dạy học

sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHGD- ĐHQGHN.

24. Nguyễn Phú Tuấn (2010), Thực hành thí nghiệm trong dạy học hóa học ở

phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm.

25. Lê Thị Tƣơi (2016), Phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thơng qua dạy học chương Nitơ- Photpho Hóa học lớp 11 THPT, Luận văn

thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHGD- ĐHQGHN.

26. Ngô Quốc Triệu (2012), Nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học phần vô cơ lớp 11 chương trình cơ bản THPT, Luận văn

thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHGD- ĐHQGHN.

27. Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2014), Hóa học 11, Nxb GD.

28. Võ Phƣơng Uyên (2009), Sử dụng thí nghiệm trong dạy học mơn hóa lớp 10, 11 trường THPT tỉnh Đăk Lăk, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học

Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

29. Weinert, Franz E (2001), Đo lường hiệu suất trong các trường học. U

PHỤ LỤC 01

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

Các bạn HS thân mến! Hiện nay, chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu khoa học với đề tài “Phát triển NLTHHH cho HS thông qua DH chương Sự điện li- Hóa học 11 THPT”. Để đề tài có những số liệu chân thực và khoa học, chúng tôi mong nhận được sự hợp tác của các bạn!

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương sự điện li hóa học 11 trung học phổ thông (Trang 106 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)