Cỏc mức và cỏc bậc của trỡnh độ nhận thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phân hóa phần dẫn xuất của hiđrocacbon, hóa học 11 trung học phổ thông (Trang 38 - 49)

Bảng 1 .3 Mụ tả cỏc tiờu chớ và mức độ đỏnh giỏ NL GQVĐ

Bảng 1.5 Cỏc mức và cỏc bậc của trỡnh độ nhận thức

bậc trỡnh độ nhận thức tương ứng như sau [3]:

Bảng 1.5: Cỏc mức và cỏc bậc của trỡnh độ nhận thức. Cỏc mức Cỏc mức quỏ trỡnh Cỏc bậc trỡnh độ nhận thức Cỏc đặc điểm 1. Hồi tưởng thụng tin - Tỏi hiện - Nhận biết lại - Tỏi tạo lại

- Nhận biết lại cỏi gỡ đó học theo cỏch thức hụng thay đổi.

- Tỏi tạo cỏi đó học theo cỏch thức hụng thay đổi.

2. Xử lớ thụng tin - Hiểu và vận dụng - Nắm bắt ý nghĩa. - Vận dụng. - Phản ỏnh theo ý nghĩa và cỏch đó học.

- Vận dụng cấu trỳc đó học trong tỡnh huống tương tự.

Cỏc mức quỏ trỡnh

Cỏc bậc trỡnh độ

nhận thức Cỏc đặc điểm

thụng tin bằng những chi tiết riờng.

- Vận dụng cấu trỳc đó học sang một tỡnh huống mới. - Đỏnh giỏ một hoàn cảnh, tỡnh huống thụng qua những tiờu chớ riờng.

Dựa trờn cỏc bậc nhận thức và chỳ ý đến đặc điểm của học tập định hướng NL , cú thể xõy dựng bài tập theo cỏc dạng:

- Cỏc bài tập dạng tỏi hiện: Yờu cầu sự hiểu và tỏi hiện tri thức. Bài tập tỏi hiện hụng phải trọng tõm của bài tập định hướng NL .

- Cỏc bài tập vận dụng: Cỏc bài tập vận dụng những iến thức trong cỏc tỡnh huống hụng thay đổi. Cỏc bài tập này nhằm củng cố iến thức và rốn luyện ỹ n ng cơ bản, chưa đũi hỏi sỏng tạo.

- Cỏc bài tập GQVĐ: Cỏc bài tập này đũi hỏi sự phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ,

vận dụng iến thức vào những tỡnh huống thay đổi, GQVĐ. Dạng bài tập này đũi hỏi sự sỏng tạo của người học.

- Cỏc bài tập gắn với bối cảnh, tỡnh huống thực tiễn: Cỏc bài tập vận dụng và GQVĐ gắn cỏc vấn đề với bối cảnh và tỡnh huống thực tiễn. Những bài tập này là những bài tập mở, tạo cơ hội cho nhiều cỏch tiếp cận, nhiều con đường giải quyết.

1.4. Thực trạng dạy học phõn húa và phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học mụn Húa học ở một số trường THPT tại Hải Dương học sinh trong dạy học mụn Húa học ở một số trường THPT tại Hải Dương

1.4.1. Mục đớch điều tra

Tỡm hiểu việc DH mụn Húa học ở một số trường THPT thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương để nắm được những PPDH chủ yếu trong nhà trường hiện nay.

Tỡm hiểu, đỏnh giỏ thực trạng sử dụng PPDH theo quan điểm DH phõn húa, BTPH và phỏt triển NL GQVĐ cho HS lớp 11 tại một số trường THPT tỉnh Hải Dương, coi đú là c n cứ để xỏc định phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển của đề tài.

Tỡm hiểu về thực trạng dạy học hiện nay ở một số trường THPT hiện nay ở Hải Dương.

Nắm được mức độ ghi nhớ, hiểu và vận dụng iến thức của HS, xem đõy là một cơ sở định hướng nghiờn cứu để đưa ra hệ thống bài tập phõn húa.

1.4.2. Nội dung – Phương phỏp – Đối tượng – Địa bàn điều tra

 Nội dung điều tra:

triển NL GQVĐ cho HS trong DH húa học ở một số trường THPT.

Lấy ý iến của cỏc GV, chuyờn viờn về cỏc phương ỏn sử dụng bài tập phõn húa phự hợp với trỡnh độ của HS trong quỏ trỡnh giảng dạy.

 PP điều tra:

Nghiờn cứu chương trỡnh, SGK Húa học lớp 9, lớp 11, dự giờ trực tiếp cỏc tiết học húa học ở trường THPT.

Gửi và thu phiếu điều tra (trắc nghiệm gúp ý iến).

Gặp gỡ trao đổi, tọa đàm và phỏng vấn HS, GV, chuyờn viờn, cỏn bộ quản lý.  Đối tượng và địa bàn điều tra:

Cỏc GV trực tiếp giảng dạy bộ mụn Húa học ở cỏc trường phổ thụng.

Cỏn bộ quản lý ở 2 trường THPT Nam Sỏch và THPT Nam Sỏch II – Hải Dương.

Cỏc học sinh lớp 11 ở 2 trường THPT Nam Sỏch và THPT Nam Sỏch II – Hải Dương.

 Địa bàn điều tra

Chỳng tụi đó tiến hành điều tra ở 2 trường THPT trờn địa bàn tỉnh: trường THPT Nam Sỏch II và trường THPT Nam Sỏch – Huyện Nam Sỏch – Hải Dương.

1.4.3. Kết quả điều tra

1.4.3.1. Kết quả điều tra về sử dụng PPDH theo quan điểm dạy học phõn húa

Để đỏnh giỏ được thực trạng dạy Húa học và việc sử dụng bài tập phõn húa ở trường phổ thụng, nhằm xõy dựng, tuyển chọn hệ thống bài tập phõn húa phự hợp nhất, chỳng tụi đó tiến hành hảo sỏt vào thỏng 02 n m 2016

+ Việc sử dụng cỏc PPDH và cỏch đỏnh giỏ mức độ, hả n ng nhận thức và hả n ng học tập của HS, ết quả thu được:

Bảng 1.6. Khảo sỏt sử dụng cỏc PPDH và cỏch đỏnh giỏ mức độ, khả năng nhận thức và khả năng học tập của HS STT Thực trạng sử dụng cỏc PP – phương tiện DH 1 013% 075% 013% 000% 000% 000% 020% 040% 060% 080% ất thường xuyờn Thường xuyờn Thỉnh thoảng Hiếm hi Khụng bao giờ Vấn đỏp tỡm tũi

2 3 4 5 6 000% 025% 025% 013% 038% 000% 010% 020% 030% 040% ất thường xuyờn Thường xuyờn Thỉnh thoảng Hiếm hi Khụng bao giờ

Dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề

000% 013% 025% 063% 000% 000% 050% 100% ất thường xuyờn Thường xuyờn Thỉnh thoảng Hiếm hi Khụng bao giờ

Sử dụng phương tiện trực quan

000% 000% 000% 025% 075% 000% 050% 100% ất thường xuyờn Thường xuyờn Thỉnh thoảng Hiếm hi Khụng bao giờ Sử dụng bản đồ tư duy 0% 0% 025% 050% 025% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% ất thường xuyờn Thường xuyờn Thỉnh thoảng Hiếm hi Khụng bao giờ Dạy học hợp tỏc theo nhúm 000% 000% 000% 000% 100% 000% 050% 100% 150% ất thường xuyờn Thường xuyờn Thỉnh thoảng Hiếm hi Khụng bao giờ

Dạy học theo gúc; Dạy học hợp đồng; Dạy học theo dự ỏn

1.4.3.2. Kết quả điều tra học sinh về hệ thống bài tập húa học, phương phỏp dạy học

Với HS (Chỳng tụi khảo sỏt 183 HS (2 lớp HS 11 trường THPT Nam Sỏch và 2

lớp HS 11 trường THPT Nam Sỏch II):

ất mong cỏc em cú ý iến của mỡnh về hệ thống bài tập húa học, Phương phỏp dạy học mà cỏc em được GV ỏp dụng trong cỏc giờ dạy (đỏnh dấu X vào nội dung cỏc em chọn).

Họ và tờn HS: ……………………………………………………. Lớp : ……………………..Trường: …………………………………… Tỉnh ( thành phố ): …………………………………………………….. Qua số liệu thống ờ được chỳng tụi đưa ra bảng tổng hợp sau:

Cõu hỏi Rất thường xuyờn Thường xuyờn Thỉnh thoảng Khụng bao giờ

1. Cỏc em cú được GV thường xuyờn giao

bài tập theo cỏc mức độ hú, dễ hụng ? 7% 15% 68% 10% 2. Cỏc bài tập GV giao cú thường tạo ra

cỏc vấn đề liờn quan đến cỏc hiện tượng xảy ra trong thực tế hụng?

5% 18% 58% 19%

3. GV cú thường xuyờn giao cỏc phiếu bài tập cho từng nhúm HS trong một lớp khụng?

3% 16% 20% 61%

4. Trong quỏ trỡnh dạy học, GV cú thường

ỏp dụng cỏc PPDH tớch cực hụng? 5% 8% 18% 69%

5. Trong giờ học, hi GV ra cõu hỏi, em thường làm những việc sau đõy ở mức độ nào?

- Tập trung suy nghĩ để tỡm lời giải cho cõu hỏi, xung phong trả lời. 15% - Trao đổi với bạn, nhúm bạn để tỡm cõu trả lời tốt nhất. 32%

- Đợi cõu trả lời từ phớa cỏc bạn và GV. 53%

- Khi được đề xuất nếu ra bài tập phõn hoỏ phự hợp với nhận thức HS của cỏc em thỡ cỏc em HS đều cho rằng như vậy việc học tập sẽ cú hiệu quả và tạo hứng thỳ

 Nhận xột:

Đa số cỏc GV hụng quan tõm lắm về cỏc mặt: sở thớch, thỏi độ, hoàn cảnh, thỏi độ với mụn học… của HS trong quỏ trỡnh giảng dạy. 100% GV ra bài tập chung cho cả lớp. Và đa số GV hi ra bài tập cho HS thường lấy những bài tập đó cú sẵn trong SGK, sỏch bài tập mà rất ớt hi tự xõy dựng bài tập. Một số lớn GV chỉ chỳ trọng vào truyền thụ iến thức mà xem nh vai trũ của bài tập.

Một số GV cú sử dụng bài tập trong tiết DH nhưng chỉ sử dụng trong iểm tra núi đầu giờ và cuối tiết học để hệ thống lại bài học. Một số ớt GV sử dụng bài tập như là nguồn iến thức để HS củng cố, tỡm tũi, phỏt triển iến thức cho riờng mỡnh.

Toàn bộ GV được hỏi đều cho rằng việc xõy dựng một hệ thống BTPH mụn Húa học để hỗ trợ cho quỏ trỡnh tổ chức hoạt động DH là một giải phỏp hay và cú tớnh hả thi trong việc nõng cao hiệu quả DH ở trường THPT hiện nay.

Với HS, chỳng tụi đó tiến hành hảo sỏt 183 HS (4 lớp học chương trỡnh chuẩn): Qua việc điều tra cho thấy tuy cú rất nhiều hú h n trong quỏ trỡnh học tập mụn Húa học nhưng đa số cỏc em thường xuyờn nỗ lực trong học tập, chịu hú học hỏi cỏc bạn và cỏc thầy cụ. Tuy nhiờn, vẫn cũn một lượng hụng nhỏ HS học thụ động, đối phú, hụng chịu hú nghe giảng và tỡm cỏc PP học tập phự hợp với mỡnh.

Đa số cỏc HS chưa được giao bài tập theo sức học và theo sở trường của mỡnh. GV giảng dạy và giao bài tập chung cho cả lớp.

Nhiều HS học tập trong tỡnh trạng thụ động, chưa cú ý thức tự học. HS nghe, nhỡn một cỏch thụ động để thu nhận thụng tin do GV truyền thụ, ghi chộp những điều GV đọc hay ghi lờn bảng. Đa số đều cho rằng nếu được ra bài tập phự hợp thỡ sẽ gõy hứng thỳ học tập cho cỏc em.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Trong chương này đó trỡnh bày cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài về cỏc học thuyết: vựng phỏt triển gần nhất, đa trớ tuệ, phong cỏch học tập, một số quan điểm về DH phõn húa, n ng lực, NL GQVĐ, PPDH và bài tập phõn húa nhằm phỏt triển n ng lực NL GQVĐ cho HS.

Việc tỡm hiểu thực trạng của việc DH mụn Húa học và phỏt triển NL GQVĐ cho HS ở 2 trường THPT thuộc tỉnh Hải Dương cho thấy việc này cũn chưa được chỳ trọng.

Từ cơ sở lớ luận và thực tiễn mà đề xuất biện phỏp phỏt triển NL GQVĐ của

HS trong dạy học húa học Trung học phổ thụng.

Đú là những cơ sở lý luận và thực tiễn giỳp chỳng tụi triển hai nghiờn cứu nội dung chương 2.

Chương 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THễNG QUA DẠY HỌC PHÂN HểA PHẦN DẪN XUẤT CỦA

HIĐROCACBON – HểA HỌC 11

2.1. Mục tiờu và cấu trỳc chương trỡnh húa học phần dẫn xuất của hiđrocacbon – Húa học 11 trung học phổ thụng Húa học 11 trung học phổ thụng

2.1.1. Mục tiờu cỏc chương “Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol”, chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” – Húa học 11 THPT “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” – Húa học 11 THPT

Theo [6], mục tiờu của hai chương:

2.1.1.1. Mục tiờu của chương Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol

 Kiến thức: HS trỡnh bày được: Khỏi niệm về ancol và phenol, phõn loại ancol và phenol; Liờn ết, cấu trỳc, đồng đẳng, đồng phõn, danh phỏp của ancol và phenol.; Tớnh chất húa học của ancol và phenol; Điểm hỏc nhau giữa ancol và phenol, ảnh hưởng qua lại giữa cỏc nguyờn tử hoặc nhúm nguyờn tử trong phõn tử.

 Kĩ n ng: Hỡnh thành và rốn luyện cho HS cỏc ĩ n ng: Viết CTCT của ancol no, đơn chức, mạch hở cú hụng quỏ 5 nguyờn tử cacbon trong phõn tử và tờn gọi của chỳng. + Viết được cỏc phương trỡnh húa học (PTHH) thể hiện tớnh chất húa học của ancol và phenol, thể hiện mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo và tớnh chất.

+ Kĩ n ng làm việc nhúm, làm việc độc lập, ĩ n ng lập luận.

 Tỡnh cảm, thỏi độ: HS nhận thức được cỏc chất hữu cơ gần gũi với đời sống; Sử dụng hợp lớ, cú hiệu quả cỏc sản phẩm húa học.

 N ng lực, phẩm chất

+ NL GQVĐ thụng qua mụn Húa học: Xỏc định đỳng vấn đề cần giải quyết, lựa chọn cụng thức, iến thức húa học về ancol – phenol để giải cỏc bài toỏn húa học.

+ NL sử dụng ngụn ngữ húa học; NL vận dụng húa học vào thực tiễn và NL tớnh toỏn

2.1.1.2. Mục tiờu của chương Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic

 Kiến thức: HS trỡnh bày được:

+ Khỏi niệm, phõn loại và gọi tờn của anđehit, xeton, axit cacboxylic. + Tớnh chất húa học của anđehit và axit cacboxylic.

+ Điểm hỏc nhau giữa anđehit và axit cacboxylic, ảnh hưởng qua lại giữa cỏc nguyờn tử hoặc nhúm nguyờn tử trong phõn tử, mối liờn hệ giữa anđehit, axit cacboxylic và cỏc hợp chất hỏc.

 Kĩ n ng: Nhận dạng cỏc loại chất thụng qua CTCT, CTPT; Tiến hành thớ nghiệm, giải thớch cỏc hiện tượng thớ nghiệm.

 N ng lực, phẩm chất

+ NL GQVĐ: Xỏc định đỳng vấn đề cần giải quyết, lựa chọn cụng thức, iến thức húa học về anđehit – axit cacboxylic để giải cỏc bài toỏn húa học.

+ NL sử dụng ngụn ngữ húa học; N ng lực vận dụng húa học vào thực tiễn; N ng lực tớnh toỏn và n ng lực thực hành húa học.

2.1.2. Cấu trỳc của chương trỡnh húa học phần dẫn xuất của hiđrocacbon

Được phõn bố thời lượng như sau:

Bảng 2.1. Cấu trỳc của chương trỡnh húa học phần dẫn xuất của hiđrocacbon

STT Tờn chương Lý thuyết Luyện tập Thực hành Tổng

1 Dẫn xuất halogen – Ancol –

Phenol 3 2 1 6

2 Anđehit – Xeton – Axit

cacboxylic 4 2 1 7

Nội dung của cỏc chương này về iến thức liờn quan đến tớnh chất của cỏc chất và vận dụng thực tiễn, do đú trong luận v n chỳng tụi định hướng tuyển chọn, xõy dựng cỏc BTPH theo cỏc lĩnh vực: iến thức cơ bản và iến thức thực tiễn.

2.1.3. Một số điểm cần chỳ ý về nội dung và PPDH

Theo [22], nội dung cỏc iến thức về dẫn xuất của hiđrocacbon là sự phỏt triển tiếp tục cỏc iến thức ĩ n ng mà HS đó thu nhận được hi nghiờn cứu hiđrocabon.

2.1.3.1. Nội dung chương Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol

- Những chỳ ý về nội dung phần ancol:

Định nghĩa về ancol được nờu ra rừ ràng và chuẩn xỏc hơn, cần cho HS hiểu đỳng ý nghĩa của nú là phõn tử cú – OH liờn ết trực tiếp với nguyờn tử cacbon no.

Khi hỡnh thành hỏi niệm bậc ancol, GV cần cho HS phõn biệt với hỏi niệm bậc cacbon. Về danh phỏp ancol, cần cho HS luyện tập nắm vững quy tắc gọi tờn gốc chức, tờn thay thế để vận dụng vào gọi tờn cỏc hợp chất hỏc.

Khi phõn tớch đặc điểm cấu tạo phõn tử ancol, ta cần hướng HS chỳ ý đến cỏc liờn ết cú sự phõn cực lớn (liờn ết C  O và O  H) trong phõn tử để từ đú dự đoỏn tớnh chất húa học đặc trưng của ancol (gõy ra bởi nhúm chức – OH)

GV cú thể tổ chức cho HS hoạt động cỏ nhõn (hoặc theo nhúm) nghiờn cứu nội dung phần ứng dụng, điều chế ancol và yờu cầu HS trả lời cõu hỏi:

Nờu cỏc PP điều chế ancol metylic, ancol etylic và phõn tớch những ưu, nhược điểm của cỏc PP này?

Nờu những ớch lợi và tỏc hại của etanol, metanol đối với đời sống con người mà em biết và thỏi độ của em đối với việc sử dụng cỏc loại ancol này trong thực tiễn

đời sống?

GV cũng cú thể hai thỏc thờm cỏc iến thức thực tiễn của HS về cỏc PP ủ, nấu rượu và tỏc dụng của rượu ở từng địa phương dưới dạng cỏc đề tài nghiờn cứu nhỏ như: “ ượu cần – cỏch làm và sử dụng”, “ ượu vang với sức hỏe con người”.

+ Những nội dung cần chỳ ý về phenol

Cần chỳ ý phõn biệt phenol và ancol thơm vỡ c n cứ vào vị trớ của nhúm – OH liờn ết trực tiếp với nhõn hay nhỏnh của an yl benzen.

2.1.3.2. Nội dung chương Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic

Nội dung của chương cú sự bổ sung iến thức về xeton, iến thức về cỏc loại hợp chất này cũng cú sự mở rộng thờm.

- Những nội dung cần chỳ ý về anđehit – xeton

Do đặc tớnh anđehit và xeton đều là hợp chất cacbonyl, trong phõn tử cú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phân hóa phần dẫn xuất của hiđrocacbon, hóa học 11 trung học phổ thông (Trang 38 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)