Với quy trỡnh xõy dựng bài tập trờn, GV cú thể sỏng tạo được những bài tập nhằm hắc sõu iến thức cơ bản, rốn luyện ĩ n ng và NL cho cỏc đối tượng HS của mỡnh. Từ một số bài tập cú hạn trong SGK, GV cú thể soạn được nhiều bài tập “nguyờn mẫu” hoặc cú “quan hệ gần”, “quan hệ xa” với bài tập cú sẵn (quan hệ về nội dung hoặc quan hệ về PP) phục vụ cho yờu cầu cụ thể của từng tiết học, của từng đối tượng HS
Vớ dụ: Khi dạy phần luyện tập Ancol, GV cú thể soạn cỏc BTPH sau: Bài tập dành cho HS TB - Khỏ: Đõy là bài tập nguyờn mẫu
Bài tập: Cho 18,8g hỗn hợp 2 ancol đơn chức, mạch hở ế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng
tỏc dụng với Na dư thu được 5,6 lớt hớ H2 (đ tc). Tỡm cụng thức phõn tử của 2 ancol?
A. CH3OH và C2H5OH C. C3H7OH và C4H9OH
B. C2H5OH và C3H7OH D. C4H9OH và C5H11OH
Bài tập: Cho m gam hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn chức ế tiếp nhau trong dóy đồng
đẳng tỏc dụng với Na thu được 0,448 lớt H2 (đ tc). Đốt chỏy hoàn toàn m gam hỗn hợp thu được 2,24 lớt hớ CO2 (đ tc). Xỏc định cụng thức phõn tử của 2 ancol trờn?
A. CH3OH và C2H5OH C. C3H7OH và C4H9OH
B. C2H5OH và C3H7OH D. C4H9OH và C5H11OH
Bài tập dành cho HS khỏ, giỏi (Trớch đề thi tuyển sinh Đại học- A - 2009)
Bài tập: Đốt chỏy hoàn toàn 0,2 mol một ancol no, mạch hở X cần vừa đủ 17,92l hớ
O2(đ tc). Mặt hỏc nếu cho 0,1mol X tỏc dụng vừa đủ với m (gam) Cu(OH)2 tạo thành dung dịch cú màu xanh lam. Giỏ trị của m và tờn của X.
A. 9,8g và propan -1,2- điol B. 4,9g và propan -1,3- điol
C. 4,9g và propan -1,2- điol D. 4,9g và glixerol
Để tổ chức tốt giờ học ụn tập, GV cú thể thiết ế theo phương ỏn hoạt động húa người học thụng qua chựm 3 loại bài tập tương ứng với 3 loại đối tượng HS: yếu – trung bỡnh – hỏ giỏi. PP chủ yếu là mỗi đối tượng HS được giao một bài tập thớch hợp theo mức độ t ng dần. Bài tập được chuẩn bị theo bảng sau:
Bảng 2.2. Mức độ phõn húa của bài tập
Đối tượng Mức độ Ghi chỳ
Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4
HS yếu Bài 1.1 Bài 1.2 Bài 1.3 Bài 1.4
HS trung bỡnh Bài 2.1 Bài 2.2 Bài 2.3 Bài 2.4
HS khỏ giỏi Bài 3.1 Bài 3.2 Bài 3.3 Bài 3.4
Ở đõy, mức độ được t ng dần từ mức 1 đến mức 4 (cú thể phõn bậc mịn hơn nữa). Trong đú, bài 1.4 tương đương bài 2.1, bài 2.4 tương đương bài 3.1...
Bước 5: Thử nghiệm, chỉnh sửa lại
Bước 6: Sắp xếp cỏc bài tập thành hệ thống
Nơi sắp xếp bài tập sau hi thiết ế theo một hệ thống tương ứng với logic nội dung hoặc theo chức n ng DH, để cho HS trả lời lần lượt được cỏc cõu hỏi, bài tập thỡ sẽ lĩnh hội được toàn bộ iến thức của bài theo tiến trỡnh bài học.