Kết quả và xử lắ kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp hóa học 10 (Trang 104 - 119)

Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4. Kết quả và xử lắ kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.1. Kết quả điều tra phiếu hỏi học sinh trước thực nghiệm

Từ kết quả điều tra của phiếu hỏi số 1 (xem phụ lục 1.2) chúng tôi thống kê lại như sau:

Bảng 3.1. Kết quả phiếu hỏi học sinh trước thực nghiệm

STT Nội dung Mức độ Lớp TN Lớp ĐC

Khơ khan, khó học, khơng thú vị 31.85 37.59 Có nhiều liên hệ với thực tiễn 22.96 33.83 Nhiều kiến thức cần phải nhớ và

bài tập tắnh toán 50.37 45.86

Cung cấp kiến thức về vật chất, tự nhiên, mơi trường sống, từ đó hiểu thêm về thế giới xung quanh

32.59 36.09 1 Nhận xét về mơn

Hố học

Là cơ sở giúp em giải thắch nhiều

hiện tượng trong cuộc sống 30.37 33.83

Rất tốt 3.70 3.76

2 Mức độ vận dụng kiến thức liên

Bình thường 65.19 60.90 trình học tập mơn Hóa học Chưa tốt 16.30 22.56 Rất tốt 7.41 6.02 Tốt 14.07 14.29 Bình thường 54.81 59.40 3 Mức độ vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn Chưa tốt 23.70 22.56 Rất tốt 2.96 3.01 Tốt 10.37 13.53 Bình thường 42.22 45.86

4 Khả năng giải bài tập hóa học

Chưa tốt 44.44 39.85

Suy nghĩ, sử dụng và tìm kiếm các kiến thức của các mơn học để giải thắch, tìm ra đáp án

35.56 24.81 Thấy khó, khơng muốn tìm hiểu 18.52 20.30 Chờ thầy cô hoặc bạn bè giải đáp 28.15 34.59 5

Làm gì khi gặp vấn đề thực tiễn

hoặc vấn đề hóa

học

Khơng quan tâm 17.78 22.56

Rất cần thiết 36.30 38.35 Cần thiết 35.56 31.58 Bình thường 22.22 29.32 6 Sự cần thiết phải rèn luyện năng lực GQVĐ Không cần thiết 5.93 3.01

Nhận xét: Với 6 nội dung (gồm 25 mức độ và tiêu chắ) được khảo sát trước

khi tiến hành dạy thực nghiệm các chủ đề tắch hợp, chúng tôi nhận thấy giữa lớp

thực nghiệm và lớp đối chứng có tỉ lệ % tương đương nhau về từng mức độ và tiêu

chắ. Trong đó, có trên 30% số học sinh được hỏi cho rằng: mơn Hóa học khơ khan, khó học, khơng thú vị; Trên 45% học sinh thấy mơn hóa học có nhiều khiến thức phải nhớ và nhiều bài tập tắnh; trên 70% học sinh thấy việc vận dụng kiến thức liên mơn trong q trình học tập mơn hóa học ở mức độ bình thường hoặc không tốt. Đồng nghĩa với, mơn Hố là mơn học chưa thật sự hấp dẫn với các em HS; là môn

học xa rời thực tế cuộc sống trong mắt các em; mức độ HS vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn còn chưa cao; mức độ vận dụng kiến thức liên môn trong quá

huống thực tiễn hoặc vấn đề hóa học cịn kém). Tuy nhiên, có trên 70% học sinh thấy được sự cần thiết phải rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề. Điều đó cho thấy, việc xây dựng các chủ đề tắch hợp để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh là phù hợp với nhu cầu giáo dục hiện nay.

3.4.2.Kết quả bảng kiểm quan sát học sinh của giáo viên

Một trong các công cụ dùng để đánh giá năng lực GQVĐ của HS là bảng kiểm quan sát dành cho GV. Với sự hỗ trợ của các giáo viên: Hoàng Ngân Khánh, Nguyễn Văn Thụ, Lương Ngọc Thuyết, Trần Thị Thắm, Diệp Thị Tình (mơn Hóa học), Bùi Thị Thúy Ngân, Kiều Vũ Mạnh, Nguyễn Thị Thủy, Bùi Xuân Đức (môn Sinh học), Nguyễn Thị Thu Trang, Bùi Thị Thanh Phương, Vũ Xuân Thanh, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Huy Khanh (mơn Địa lắ), Nguyễn Thị Nhung, Hồng Mai Linh,Bùi Minh Nguyệt (môn Công nghệ), Nguyễn Thị Tâm, Đỗ Thị Hồng

Hạnh, Nguyễn Thị Bắch Ngọc (môn GDCD), chúng tôi đã tổng hợp các kết quả

quan sát và đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh 8 lớp sau khi các lớp được học

chương trình thực nghiệm (lớp TN) và học chương trình của Bộ GD&ĐT ban hành (lớp ĐC) với kết quả như sau:

Bảng 3.2: Kết quả bảng điểm quan sát và đánh giá của GV

Điểm quan sát lớp TN Điểm quan sát lớp ĐC

10 Toán 82,5 10 Lý 69,1 10 Sinh 79,6 10 Tin 74.5 10 Văn 75,3 10 Sử 66,2 Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ 10 Anh 78,6 10 Pháp 71,7 Điểm TB 79,7/100 70,4/100

Nhận xét: Kết quả tổng kết bảng 3.2 chúng ta thấy điểm trung bình của HS lớp

TN cao hơn lớp ĐC, điều đó đã thể hiệu quả bước đầu của việc phát triển năng lực GQVĐ của HS trong DHTH bằng PPDH dự án và phương pháp WebQuets.

3.4.3. Kết quả phiếu hỏi HS lớp TN sau khi học chủ đề Ộoxi-ozon và ô nhiễm môi trường không khắỢ và chủ đề ỘNước và sự sốngỢ.

Bảng 3.3. Kết quả phiếu hỏi lớp thực nghiệm sau DHTH STT Nội dung Mức độ %= STT Nội dung Mức độ %= 135 100 * SL

Phong phú và sinh động hơn 97.79 Có nhiều liên hệ với thực tiễn 95.59 Lượng kiến thức trong 1 tiết học

nhiều hơn 66.18

1

Nhận xét về nội dung bài dạy theo quan điểm DHTH

Không khác so với những tiết học

khác 2.21

Khơng có gì thú vị 2.94

Phải làm việc nhiều hơn 41.18

Có nhiều kiến thức thực tiễn 88.24 2

Đánh giá về những

tiết học theo quan

điểm DHTH

Vận dụng kiến thức liên môn trong

giải thắch một số vấn đề 94.12 Rất thắch 27.94 Thắch 45.59 Bình thường 24.26 3 Em có thắch những tiết học như vậy không?

Không thắch 2.21

Không quá khô khan 75.00

Có nhiều liên hệ với thực tiễn 91.18 Có mối quan hệ chặt chẽ với môn

học khác 91.18 4 Nhận xét về mơn Hố học Khơng có gì thú vị 7.35 Hồn tồn đồng ý 41.18 Đồng ý 54.41 Khơng đồng ý 4.41 5 Có nên áp dụng quan điểm DHTH? Hồn tồn khơng đồng ý 0.74 Nhận xét:

Ớ Về nội dung bài dạy theo quan điểm tắch hợp: Học sinh lớp TN có 97,79% nhận thấy các chủ đề tắch hợp có nội dung phong phú, sinh động hơn; 95,59% đã

gắn với thực tiễn cuộc sống, có ắch cho các em; 68,18% lượng kiến thức trong 1 tiết học nhiều hơn và 2,21% học sinh cho rằng không khác với tiết học trước.

Ớ Về nội dung tiết dạy theo quan điểm tắch hợp: 94,12 % HS đánh giá mức độ

vận dụng kiến thức liên môn trong giải thắch một số vấn đề chỉ có 22,94% cho rằng khơng thú vị.

Ớ Nhận xét về mơn Hóa học: Trước thực nghiệm có 31,85% học sinh cho rằng mơn Hóa học khơ khan khơng thú vị thì nay chỉ cịn 7,35%; đồng thời việc liên hệ với thực tiễn nâng từ 22,96 lên 91,18.

Ớ Đa số HS đều cảm thấy rất thắch/thắch (73,53%) những tiết học theo quan điểm tắch hợp và có tới 95,59% HS hồn toàn đồng ý/đồng ý về việc nên áp dụng

quan điểm DHTH.

3.4.4. Kết quả điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm về mức độ đạt

được của năng lực giải quyết vấn đề trong các bài học theo chủ đề DHTH

Chúng tôi đã thu thập thông tin từ 135 phiếu hỏi HS lớp TN về năng lực

GQVĐ sau khi DHTH, kết quả được mô tả như sau:

Bảng 3.4: Đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS trong DHTH

Mức độ (% = (SL.100%)/135) Chưa

đạt Đạt Tốt Rất tốt

TT Tiêu chắ phát triển năng lực giải quyết vấn đề

của HS SL % SL % SL % SL %

1

Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập và thực tiễn 8 5.93 60 44.44 40 29.63 27 20.00 2 Phân tắch được tình huống có vấn đề trong học tập và thực tiễn 9 6.67 55 40.74 43 31.85 28 20.74 3 Lập kế hoạch và giải quyết một số vấn đề đơn giản trong học tập và trong thực tiễn 5 3.70 54 40.00 42 31.11 34 25.19 4 Thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn đề cần giải quyết

2 1.48 48 35.56 45 33.33 40 29.63

5 Sử dụng kiến thức liên

6

Đề xuất và phân tắch được

một số giải pháp GQVĐ

đặt ra

7 5.19 64 47.41 39 28.89 25 18.52

7 Lựa chọn giải pháp phù

hợp nhất 8 5.93 56 41.48 47 34.81 24 17.78

8 Thực hiện thành công giải

pháp đã lựa chọn 13 9.63 58 42.96 42 31.11 22 16.30 9 Đánh giá được hiệu quả

của giải pháp đã lựa chọn 7 5.19 60 44.44 36 26.67 32 23.70 10

Vận dụng giải pháp vào tình huống tương tự hoặc bối cảnh mới

13 9.63 47 34.81 46 34.07 29 21.48

Nhận xét: Kết quả bảng 3.3 cho thấy năng lực GQVĐ của HS với 10 tiêu chắ

cơ bản ở mức không đạt chỉ chiếm dưới 10%, mức độ đạt dao động trong khoảng từ 35% đến 45%, như vậy mức độ tốt và rất tốt dao động trong khoảng 55-65%. Đó là chỉ số rất thuyết phục và cho thấy muốn phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thì khơng còn cách nào khác là triển khai phương pháp dạy học tắch hợp ở các cấp phổ thông. DHTH đã đạt được hầu hết mục tiêu đặt ra trong đó mục tiêu quan trọng nhất là làm cho quá trình học tập trở nên có ý nghĩa hơn với cuộc sống của các em và phát triển được các năng lực cần thiết, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề.

3.4.5. Kết quả điều tra phiếu hỏi giáo viên 5 môn liên quan của 10 trường THPT tỉnh Hịa Bình

Phiếu khảo sát được gửi tới các giáo viên 5 mơn (Hóa học, Sinh học, Địa lắ,

Cơng nghệ, Giáo dục công dân) và số phiếu thu về là 128. Kết quả cụ thể như sau:

Số năm dạy học 0-4 năm 5-9 năm ≥10 năm

Số lượng GV 6 43 79

Bảng 3.5. Ý kiến của giáo viên liên quan đến năng lực và DHTH

Mức độ nhận thức (%)

STT Nội dung Chưa

hiểu Hiểu lơ mơ Hiểu khá rõ Hiểu rất rõ 1 Khái niệm năng lực, chủ trương đổi 0.78 7.03 78.13 14.06

mới giáo dục theo định hướng năng

lực

2 Các năng lực chung của HS ở cấp

học mà Thầy/Cô phụ trách 2.34 12.50 74.22 10.94 3 Năng lực đặc thù của HS ở mơn Hóa

học 2.34 9.38 75.78 12.50

4 Cách thức kiểm tra đánh giá HS theo

năng lực 3.13 32.81 54.69 9.38

5 Kỹ thuật kiểm tra đánh giá HS trên

lớp 3.13 35.16 50.78 10.94

6 Phát triển chương trình nhà trường

theo tiếp cận năng lực 2.34 17.19 72.66 7.81

7 Khái niệm DHTH 2.34 10.16 71.09 16.41 8 DHTH là một phương thức dạy học phát triển năng lực HS 3.91 28.13 58.59 9.38 9 Lắ do phải thực hiện DHTH 3.91 16.41 67.19 12.50 10 Cách thức thiết kế chủ đề DHTH 3.91 50.78 40.63 4.69 11 Kỹ thuật thiết kế chủ đề DHTH 3.91 49.22 42.19 4.69 12 Hình thức DHTH 3.91 39.84 48.44 7.81

13 Cách thức phối hợp giữa các GV khi

dạy chủ đề DHTH 3.91 45.31 43.75 7.03

14 Cách thức đánh giá HS trong DHTH 3.91 41.41 49.22 5.47 15 Ứng dụng CNTT&TT trong DHTH 4.69 13.28 68.75 13.28

Bảng 3.6. Sự cần thiết việc bồi dưỡng thường xuyên cho trong thời gian tới đáp ứng

được việc đổi mới toàn diện giáo dục

Mức độ (%)

STT Nội dung Không

cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 1 Chủ trương chắnh sách của Đảng và

Nhà nước về dạy học định hướng

phát triển năng lực

2

Khái niệm năng lực, các năng lực chung của HS Việt Nam và cách thức đánh giá

0.00 0.79 37.01 14.96

3 Năng lực đặc thù của HS ở mơn Hóa

học 0.00 0.79 34.65 17.32

4 Cách thức kiểm tra đánh giá HS theo

năng lực 0.00 3.15 26.77 22.83

5 Kỹ thuật kiểm tra đánh giá HS trên

lớp 0.00 1.57 27.56 21.26

6 Phát triển chương trình nhà trường

theo tiếp cận năng lực 0.00 1.57 25.98 25.20

7 Khái niệm, cách triển khai, lắ do phải

thực hiện DHTH 0.00 2.36 32.28 18.11

8 Phân biệt DHTH lồng ghép/đơn

môn/đa môn/liên môn/xuyên môn 0.00 2.36 28.35 22.05 9 Một số PPDH, KTDH tắch cực 0.00 2.36 27.56 22.83 10 Cách thức chọn và thiết kế chủ đề DHTH 0.00 5.51 27.56 20.47 11 Kỹ thuật thiết kế chủ đề DHTH 0.00 0.79 37.01 14.96 12 Thiết kế một số chủ đề DHTH thường gặp 0.00 0.79 36.22 15.75 13 Cách thức tổ chức dạy học chủ đề tắch hợp hiệu quả 0.00 0.00 30.71 30.71 14 Cách thức đánh giá HS trong DHTH 0.00 0.00 34.65 18.11 15 Ứng dụng CNTT&TT trong DHTH 0.00 0.00 28.35 24.41 Nhận xét:

Từ kết quả bảng 3.5 chúng tôi nhận một lương lớn GV đều chưa hiểu rõ hoặc

hiểu lơ mơ về khái niệm DHTH, các hình thức DHTH, lắ do phải dạy học tắch hợp, hình thức DHTHẦ nhất là cách thức thiết kế chủ đề DHTH, kỹ thuật thiết kế chủ

đề DHTH. Từ thực tế đó, hầu hết các GV đều nhận thấy sự cần thiết được hướng

dẫn, bồi dưỡng thường xuyên trong thời gian tới về DHTH cũng như cách thức

3.4.6.Kết quả các bài kiểm tra

3.4.6.1. Cách xử lắ kết quả các bài kiểm tra trong thực nghiệm sư phạm

Kết quả bài kiểm tra của các HS lớp ĐC và TN được xử lắ theo phương pháp

thống kê toán học theo thứ tự sau:

Lập bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tắch cho các lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.

Biểu diễn kết quả bằng đồ thị theo bảng phân phối tần suất luỹ tắch. Tắnh các tham số đặc trưng.

Ớ Trung bình cộng: Tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu.

i i i n X X n = ∑ ∑ , Trong đó : ni là tần số HS đạt điểm Xi

Ớ Phương sai (S2), độ lệch chuẩn (S hoặc SD): Tham số đo mức độ phân tán

của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng

2 2 n (Xi i X) S n 1 − = − ∑ (với n < 30) 2 2 n (Xi i X) S n − = ∑ (với n > 30) 2 S= S

Giá trị S càng nhỏ số liệu càng ắt phân tán.

Ớ Hệ số biến thiên (V): Để so sánh 2 tập hợp có X khác nhau:

S V 1 00 %

X

= ⋅

+ Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau thì ta tắnh độ lệch

chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.

+ Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức

độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có V nhỏ hơn thì

nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn, Nhóm nào có V lớn hơn có chất lượng không

đồng đều hơn.

+ Nếu V trong khoảng 0 - 10%: Độ dao động nhỏ.

+ Nếu V trong khoảng 10 - 30%: Độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 - 100%: Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn thì kết quả thu được không đáng tin cậy.

Để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa hai lớp đối chứng và thực

nghiệm là có ý nghĩa hay khơng, chúng tôi đã sử dụng phép kiểm chứng t-test độc

lập và tắnh mức độ ảnh hưởng (ES).

T-test độc lập:

T-test độc lập giúp chúng ta xác định khả năng chênh lệch giữa giá trị trung

bình của hai nhóm riêng rẽ (nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng) có khả nãng xảy ra ngẫu nhiên hay không. Trong phép kiểm chứng t-test, chúng ta thýờng tắnh giá trị p, trong đó p là khả năng xảy ra ngẫu nhiên, thông thường hệ số p được quy

định p ≤ 0,05.

Giá trị p được giải thắch như sau:

Khi kết quả Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm

p ≤ 0,05 →Có ý nghĩa

(chênh lệch khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên) p > 0,05 →→→→ Khơng có ý nghĩa

(chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)

Về mặt kỹ thuật, giá trị p (khả năng xảy ra ngẫu nhiên) nói đến tỷ lệ phần trăm. Khi kết quả cho p ≤ 5% thì chênh lệch là có ý nghĩa.

Công thức tắnh giá trị p của phép kiểm chứng t-test trong phần mềm Excel:

p = ttest(array1,array2,tail,type)

( array là cột điểm số mà chúng ta định so sánh, tail=1 và type=3)

Mức độ ảnh hưởng (ES):

Mức độ ảnh hưởng (ES) cho biết độ lớn ảnh hưởng của tác động. Độ chênh

lệch giá trị trung bình chuẩn, chắnh là công cụ đo mức độ ảnh hưởng. Công thức

tắnh mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của Cohen

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp hóa học 10 (Trang 104 - 119)