Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp hóa học 10 (Trang 102 - 104)

Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3. Nội dung thực nghiệm

3.3.1. Đối tượng thực nghiệm

Để đánh giá thực trạng của giáo viên 5 bộ mơn có liên quan tới 2 chủ đề dạy

học tắch hợp trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học, đồng thời tìm hiểu nhu cầu bồi dưỡng thường xuyên trong thời gian tới để có thể đáp ứng sự đổi mới tồn diện của giáo dục từ năm 2018, chúng tôi đã phát phiếu điều tra tại 10 trường THPT của tỉnh Hịa Bình với 128 giáo viên tham gia thực nghiệm.

Được sự giúp đỡ của Ban Giám hiệu nhà trường, của tổ chuyên môn và các

giáo viên dạy học, chúng tôi đã tiến hành dạy TNSP tại Trường THPT chuyên

Hoàng Văn Thụ và trường PTDTNT THPT tỉnh Hịa Bình với 4 cặp lớp (10 chuyên Toán- 10 chuyên Lý, 10 chuyên Sinh-10 chuyên Tin, 10 A1- 10 A2, 10 A3- 10 A4) trong mỗi cặp lớp có 1 lớp được học chương trình thực nghiệm (lớp TN) và học

chương trình của Bộ GD&ĐT ban hành (lớp ĐC). Học sinh các lớp TN và lớp ĐC tương đương nhau về số lượng và trình độ nhận thức. Cụ thể như sau:

Tổng số HS Trường Lớp Số lượng HS TN ĐC TN 10 Toán 33 ĐC 10 Lý 34 TN 10 Sinh 32 THPT chuyên Hoàng Văn Thụ ĐC 10Tin 34 TN 10 A1 35 ĐC 10 A2 33 TN 10 A3 35 PT DTNT THPT tỉnh ĐC 10 A4 32 135 133 3.3.2. Kế hoạch thực nghiệm

Sau khi tìm hiểu đối tượng thực nghiệm, chúng tôi tiến hành xây dựng kế

hoạch thực nghiệm như sau:

Ớ Xây dựng kế hoạch dạy học theo các chủ đề đã nêu.

Ớ Xây dựng các phiếu điều tra.

+ Phiếu điều tra GV dạy mơn Hóa (Phụ lục 1.1): về thực trạng DHTH (Phụ lục 1.5), Khảo sát nhu cầu đào tạo DHTH (phụ lục1.6)

+ Phiếu điều tra HS ở lớp đối chứng (Phụ lục 1.2): Hỏi HS về tình hình học

tập mơn Hóa học, hứng thú với mơn hóa học, khả năng giải quyết vấn đề của thực tiễn cuộc sống của môn học,Ầ

+ Phiếu điều tra HS ở lớp thực nghiệm (Phụ lục 1.2): Hỏi HS về tình hình học tập mơn Hóa học, hứng thú với mơn hóa học, khả năng giải quyết vấn đề của thực tiễn cuộc sống của môn họcẦtrước khi tiến hành thực nghiệm sư phạm.

+ Phiếu điều tra HS ở lớp thực nghiệm (Phụ lục 1.4): Hỏi ý kiến HS về mức

độ hứng thú, bổ ắch khi dạy học theo quan điểm DHTH, khả năng áp dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tế, các năng lực được phát triểnẦsau khi tiến hành thực

nghiệm sư phạm.

Ớ Tổ chức dạy các chủ đề cho các lớp thực nghiệm và đối chứng.

Ớ Đánh giá kết quả của đợt thực nghiệm.

Ớ Địa điểm tham gia điều tra thực tiễn của giáo viên: THPT chuyên Hoàng Văn

Thụ trường PTDTNT THPT tỉnh, THPT Công Nghiệp, THPT Lạc Long Quân, THPT Ngô Quyền, THPT Lương Sơn, THPT Phú Cường, THPT Kỳ Sơn, THPT Cao Phong, THPT Thạch Yên.

3.3.3. Tiến trình thực nghiệm

Sau khi xây dựng xong kế hoạch thực nghiệm và các phiếu điều tra dự kiến,

chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm bao gồm gửi 03 phiếu (phụ lục 1.1; 1.5; 1.6) cho giáo viên dạy học các bộ mơn: Hóa học, sinh học, địa lắ, cơng nghệ, giáo dục công dân của 10 trường THPT (THPT chuyên Hoàng Văn Thụ, PT DTNT THPT tỉnh, THPT Công Nghiệp, THPT Lạc Long Quân, THPT Ngô Quyền, THPT Kỳ Sơn, THPT Phú Cường, THPT Cao Phong, THPT Thạch Yên và THPT Lương Sơn).

Lên lớp ĐC dạy theo kế hoạch đã được tổ chuyên môn và giám Hiệu nhà

trường phê duyệt. Sau khi kết thúc kế hoạch dạy học, phát phiếu số 2 (phụ lục 1.5) cho HS lớp thực nghiệm và cho HS lớp TN, ĐC làm bài kiểm tra 15 phút.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp hóa học 10 (Trang 102 - 104)