Oxi-Lưu huỳnh Hóa học lớp 10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp hóa học 10 (Trang 53 - 56)

Chương 6: Oxi Ờ lưu huỳnh (12 tiết)

Lý thuyết: 7 tiết Ờ Luyện tập: 2 tiết Ờ Thực hành: 2 tiết Ờ Kiểm tra: 1 tiết

Tuần Tiết Nội dung

25 49,50 Oxi-Ozon 51 Lưu huỳnh 26

52 Bài thực hành số 4: Tắnh chất hoá học của Oxi-Lưu huỳnh 27 53, 54 Hiđrosunfua-lưu huỳnh đioxit-lưu huỳnh trioxit

28 55, 56 Axit sunfuric. Muối sunfat 29 57, 58 Luyện tập: Oxi-lưu huỳnh

59 Bài thực hành số 5: Tắnh chất hoá học các hợp chất lưu huỳnh 30

60 Kiểm tra 1 tiết

Như vậy, với phân phối chương trình của chương Oxi- Lưu huỳnh, chúng ta có thể thực hiện việc tắch hợp rất nhiều chủ đề phù hợp với năng lực và trình độ của học sinh như: ỘNước và sự sốngỢ; ỘOxi-Ozon và sự ô nhiễm không khắỢ; ỘBảo vệ tầng Ozon là bảo vệ cuộc sống của chúng taỢ; ỘHợp chất của lưu huỳnh và mưa axitỢ...

2.1.2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng

* Kiến thức

Học sinh trình bày được:

Ớ Cấu tạo nguyên tử của oxi, lưu huỳnh, số oxi hóa của oxi, lưu huỳnh trong các hợp chất;

Ớ Tắnh chất vật lắ, tắnh chất hóa học cơ bản của oxi, lưu huỳnh và một số hợp chất quan trọng của chúng;

Ớ Ứng dụng và phương pháp điều chế các đơn chất và một số hợp chất quan

trọng của chúng;

Ớ Nguyên tắc của phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất. Giải thắch được:

Ớ Nguyên nhân và khả năng thể hiện tắnh oxi hóa và tắnh khử của oxi, lưu huỳnh và hợp chất của chúng;

Ớ Nguyên nhân của sự giống nhau của oxi và lưu huỳnh về tắnh chất hóa học.

* Kỹ năng

Ớ Vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, số oxi hóa của hợp chất thường gặp, những phản ứng hóa học đặc trưng để dự đốn tắnh chất cơ

bản của đơn chất, hợp chất của oxi và lưu huỳnh và giải thắch những tắnh chất đó.

Ớ So sánh sự giống và khác nhau giữa oxi và ozon; oxi và lưu huỳnh và giải thắch được sự giống và khác nhau đó dự vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử, cấu trúc

phân tử.

Ớ Tiến hành được một số thắ nghiệm hóa học nghiên cứu tắnh chất oxi, lưu

huỳnh và hợp chất.

Ớ Quan sát, mô tả, giải thắch các hiện tượng thắ nghiệm nghiên cứu về oxi, lưu huỳnh và hợp chất của chúng.

Ớ Phát hiện được được các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khắ và

nước; đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường không khắ và ô nhiễm nguồn nước.

Ớ Giải các bài tập hóa học có liên quan đến các kiến thức về oxi, lưu huỳnh và hợp chất của chúng.

*Thái độ

Ớ HS hứng thú và say mê học tập, phương pháp tư duy và nghiên cứu hóa học.

Ớ HS có thái độ đúng đắn với các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, ý thức bảo vệ môi trường không khắ, đất, nước.

*Năng lực

Chương oxi Ờ lưu huỳnh giúp phát triển ở học sinh các năng lực: - NL GQVĐ và sáng tạo

- NL thực hành Hóa học

- NL vận dụng kiến thức Hóa học vào cuộc sống

- NL hợp tác

- Năng lực tắnh toán

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học - Năng lực giao tiếp

- Năng lực sử dụng CNTT&TT - Năng lực tự học

2.1.3. Những nội dung cần chú ý khi dạy học

* Nghiên cứu về oxi, ozon:

Oxi đã được nghiên cứu ở lớp 8 THCS khá đầy đủ nên cần tổ chức cho HS

làm rõ mối liên quan giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện của oxi với tắnh oxi hóa mạnh thơng qua phân tắch đặc điểm cấu tạo nguyên tử và các trạng thái oxi hóa

thường gặp của nó.

Với ozon, cần phân tắch cấu trúc phân tử để dự đoán tắnh chất. Tiến hành các thắ nghiệm hóa học của ozon được sử dụng để kiểm nghiệm những dự đốn được đưa ra. Trên cơ sở đó, so sánh sự giống và khác nhau giữa oxi và ozon về tắnh chất

vật lý và tắnh chất hóa học để làm rõ khái niệm thù hình.

Cần cung cấp thêm thông tin về ozon để HS hiểu đúng về vai trò của tầng ozon đối với đời sống con người mà có thái độ đúng đắn với thiên nhiên, môi trường.

Vận dụng kiến thức liên môn để hiểu rõ thực trạng ô nhiễm không khắ, phân

tắch các nguyên nhân và tìm giải pháp để giảm thiểu sự ơ nhiễm khơng khắ từ đó

thấy rõ vai trò của mỗi cá nhân trong cộng đồng bảo vệ môi trường.

* Nghiên cứu lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh:

Khi phân tắch khả năng oxi hóa và tắnh khử của lưu huỳnh cần tổ chức cho HS dự đoán tắnh chất, khả năng phản ứng, so sánh với oxi, clo và dùng thắ nghiệm kiểm chứng tắnh chất hóa học của nó.

Với các phương pháp sản xuất lưu huỳnh cần phân tắch ý nghĩa bảo vệ môi trường của phương pháp sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất H2S và SO2 đã cho phép

thu hồi được trên 90% lượng lưu huỳnh trong các khắ thải độc hại có SO2 và H2S. Với axit sunfuric (H2SO4) đã được nghiên cứu axit sunfuric loãng ở lớp 9

THCS nên chỉ cần chú ý đến tắnh chất oxi hóa của axit lỗng và đặc nóng, tắnh háo nước (vai trị làm khơ của axit sunfuric đặc- Axit sunfuric đặc chỉ được dùng làm

khơ các chất khắ khơng có tắnh khử, không dùng để làm khô khắ H2, khắ H2S). Dựa vào tỉ khối, nhiệt độ sôi của axit sunfuric để giải thắch quy trình pha lỗng nồng độ H2SO4. Ta cũng cần giới thiệu về cấu tạo và cách sử dụng bình làm khơ các chất trong phịng thắ nghiệm.

2.2. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học tắch hợp[5]

2.2.1. Tiêu chắ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

Để đánh giá được sự phát triển của năng lực GQVĐ ở HS, người ta phải xác định được các biểu hiện của năng lực này trên cơ sở đó xây dựng bộ tiêu chắ, công

cụ đánh giá. Sau đây là các tiêu chắ chúng tôi đề nghị để đánh giá các mức độ khác nhau của năng lực GQVĐ:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp hóa học 10 (Trang 53 - 56)