Điểm khác biệt giữa dạy học tắch hợp với dạy học các môn riêng rẽ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp hóa học 10 (Trang 27 - 53)

Phương

diện Liên môn Dạy từng môn

Miêu tả Mục tiêu là phục vụ cho mục tiêu chung của một số nội dung thuộc các môn khác nhau

Mục tiêu dạy là xử lắ riêng rẽ của từng môn học

Bản chất của mục tiêu theo

đuổi

Mục tiêu rộng, ưu tiên các mục tiêu chung. Các mục tiêu trung gian đóng góp vào

việc đạt được mục tiêu chung

Mục tiêu hạn chế hơn, chuyên biệt hơn (thường là các kiến thức và kỹ năng)

Kế hoạch dạy học

Kết nối với lợi ắch và sự quan tâm của học sinh, của cộng đồng

Xuất phát từ một tình huống có liên quan tới nội dung của một môn học Tổ chức

dạy học

Xuất phát từ vấn đề cần giải quyết hoặc

một dự án cần thực hiện, việc tự chủ giải quyết vấn đề cầu viện vào các kiến thức,

kỹ năng thuộc các môn học khác nhau

Hoạt động học được cấu

trúc chặt chẽ theo tiến trình đã dự kiến (trước

khi thực hiện hoạt động)

hoặc diễn tự phát Trung tâm

của việc dạy

Nhấn mạnh đặc biệt đến sự phát triển và

làm chủ mục tiêu lâu dài như là các phương pháp, kỹ năng và thái độ của

người học

Đặc biệt nhằm tới việc

làm chủ mục tiêu ngắn hạn như kiến thức

Kết quả của việc học

Dẫn đến việc phát triển thái độ và kỹ năng phức hợp, trắ tuệ cũng như tình cảm (đánh giá, phân tắch, phê phán, sáng tạo, làm việc nhóm). Hoạt động học dẫn đến việc

tắch hợp các kiến thức đã tiếp nhận

Dẫn đến việc tiếp nhận

kiến thức và kỹ năng phần lớn thông qua các thao tác tư duy như nhớ lại, tái tạo, sắp xếp

1.2.4.2. Tận dụng vốn kinh nghiệm của người học

Dạy học tắch hợp tìm cách hịa nhập các hoạt động của nhà trường vào thực tế

cuộc sống. Do gắn với bối cảnh thực tế và gắn với nhu cầu người học cho phép dạy học kéo theo những ắch lợi, sự tắch cực và sự chịu trách nhiệm của người học. Khi việc học được đặt trong bối cảnh gần gũi với thực tiễn, với cuộc sống sẽ cho phép

tạo ra niềm tin ở người học, giúp họ tắch cực huy động và vận dụng tối đa vốn kinh nghiệm của mình. Chắnh điều đó sẽ tạo điều kiện cho học sinh đưa ra được những

lập luận có căn cứ, lắ lẽ, qua đó họ biết được vì sao hoạt động học diễn ra như vậy -

đó là cơ hội để phát triển siêu nhận thức ở người học. Có nghĩa, người học có những đáp ứng tắch cực với hoạt động, thậm chắ là kết quả cần đạt được, Khi đó, hoạt động

học sẽ trở thành nhu cầu tự thân và có ý nghĩa.

1.2.4.3. Thiết lập mối quan hệ giữa các kiến thức, kỹ năng và phương pháp của các môn học

Việc tắch tụ giải đơn các khái niệm, sự lặp lại một cách đơn điệu các kiến thức sẽ trở nên không chấp nhận được bởi vì người học khơng thể thu nhận va lưu giữ tất cả các thông tin đến một cách riêng lẻ. Điều này cho thấy cần tổ chắc lại dạy học

"xuất phát từ sự thống nhất" để người học có nhiều cơ hội tập trung vào các hoạt động khai thác, hiểu và phân tắch thông tin nhằm giải quyết vấn đề thay vì việc phải

ghi nhớ và lưu giữ thông tin.

Dạy học tắch hợp tạo mối liên hệ trong học tập bằng việc kết nối các môn học khác nhau, nhấn mạnh đến sự phụ thuộc và các mối quan hệ giữa các kiến thức, kỹ năng và phương pháp của các mơn học đó. Do vậy, dạy học tắch hợp là phương thức dạy học hiệu quả để kiến thức được cấu trúc một cách có tổ chức và vững chắc.

Trong dạy học tắch hợp, nếu khéo léo thiết kế các hoạt động học thì quá trình học sẽ diễn ra một cách thống nhất, tự nhiên, học sinh sẽ nhìn thấy tiến trình phát triển logic của việc học trong mối quan hệ giữa các mơn học, bởi vì, trong cuộc sống hàng ngày, các hiện tượng tự nhiên không bị chia cách thành từng phần riêng biệt, các vấn đề của xã hội luôn mang tắnh toàn cầu. Học sinh sẽ học bằng cách giải thắch và tiên đoán các hiện tượng tự nhiên và xã hội qua mối liên hệ giữa các phần khác nhau của kiến thức thuộc các môn học khác nhau.

1.2.4.4. Tinh giản kiến thức, tránh sự lặp lại các nội dung ở các môn học

Thiết kế các chủ đề tắch hợp, ngoài việc tạo điều kiện thực hiện tắch hợp mục tiêu của hai hay nhiều mơn học, nó cịn cho phép:

Thiết kế các nội dung học để tránh sự lặp lại cùng một kiến thức ở các mơn

học khác nhau. Do đó, tiết kiệm thời gian khi tổ chức hoạt động học mà vẫn đảm

bảo học tắch cực, học sâu.

Tạo điều kiện tổ chức các hoạt động học đa dạng, tận dụng các nguồn tài

nguyên cũng như sự huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục.

Bảng 1.2. So sánh các hoạt động dạy - học giữa dạy học tắch hợp và dạy học các môn riêng rẽ.

Đặc thù Dạy học tắch hợp Dạy học truyền thống

(một môn)

Hoạt động trong giờ học Làm việc theo nhóm Làm việc cá nhân

PPDH Nhiều PP cải tiến giảng dạy

thông qua PTKT

Giảng dạy trực tiếp, ắt dùng

PTKT PP phản hồi Nhiều phản hồi tắch cực từ

GV

Ít phản hồi tắch cực từ GV

Câu hỏi Dựa theo sự lựa chọn của

HS

Chỉ tập trung vào sự kết nối

từ kiến thức đã học Vai trị của GV Hoạt động theo nhóm, liên

môn, và cải thiện các hoạt động của HS

Kết nối kiến thức mới với kiến thức trước đó

Vai trò của HS Được lựa chọn, quyết định và học tập như là một thành viên trong nhóm

Theo hướng dẫn của GV,

nhớ các kiến thức đã được học, làm việc một mình

Bên cạnh những lợi ắch, dạy học tắch hợp cũng đặt ra những thách thức:

Đòi hỏi đầu tư nhiều thời gian, công sức cho việc xây dựng nội dung và thiết

kế các hoạt động học. Dạy học tắch hợp địi hỏi giáo viên phải có đầu óc cởi mở,

mềm dẻo và sẵn sàng đối đầu với nguy cơ. Giáo viên cần tình nguyện đầu tư thời

nguồn thông tin đến từ các môn học khác cũng như các nguồn thông tin mới của các vấn đề thực tiễn, xã hội và khoa học.

Có thể phá vỡ cấu trúc logic của môn học truyền thống. Do vậy, tổ chức dạy học xung quanh các chủ đề tắch hợp vẫn cần có sự hệ thống hóa kiến thức giúp

người học vừa thấy được kiến thức theo chiều dọc của sự phát triển logic môn học, vừa thấy được kiến thức theo chiều ngang trong mối quan hệ với các kiến thức

thuộc các lĩnh vực khác. Vi dụ: kiến thức vật lắ với kiến thức hóa học hay sinh học. Dạy học tắch hợp không loại bỏ sự cần thiết của "dạy trực tiếp kiến thức của môn học" nhằm phát triển sự làm chủ kỹ năng cơ bản hoặc tiếp nhận một số kiến thức cho phép giáo viên và học sinh giải tỏa sức ép của việc tiếp nhận phức hợp các kiến thức.

1.2.5. Các đặc trưng của dạy học tắch hợp[21]

DHTH làm cho q trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, không làm tách biệt "thế giới nhà trường" với cuộc sống. DHTH dạy HS sử dụng kiến thức trong tình huống cuộc sống một cách tự lực và sáng tạo. DHTH không chỉ quan tâm đánh giá những kiến thức đã học, mà chủ yếu đánh giá

khả năng vận dụng kiến thức trong các tình huống đời sống thực tế.

DHTH mang tắnh phức hợp. Nội dung tắch hợp có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc nhiều môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tắnh phức hợp. DHTH vượt lên trên các nội dung của mơn học.

DHTH làm cho q trình học tập mang tắnh mục đắch rõ rệt. DHTH phải lựa

chọn kiến thức, kỹ năng quan trọng và dành thời gian cùng các giải pháp hợp lắ đối với quá trình học tập của HS.

DHTH giúp phân biệt cái cốt yếu với cái ắt quan trọng hơn khi lựa chọn nội dung. Cần tránh đặt các nội dung học tập ngang bằng nhau, bởi có một số nội

dung học tập quan trọng hơn vì chúng thiết thực cho cuộc sống hàng ngày và vì chúng là cơ sở cho quá trình học tập tiếp theo. Từ đó có thể dành thời gian cho

việc nâng cao kiến thức cho học sinh, khi cần thiết. Trong thực tế nhà trường, có nhiều điều chúng ta dạy cho HS nhưng khơng thực sự có ắch, ngược lại những

năng lực cơ bản không được dành đủ thời gian. Chẳng hạn, ở tiểu học, HS được

có bao nhiêu centimet trong một kilomet, nhưng lại không chỉ ra được một mét

áng chừng dài bằng mấy gang tay.

DHTH quan tâm đến việc sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể. Thay vì nhồi nhét nhiều kiến thức cho HS, DHTH chú trọng tập cho HS nhiều kiến thức kỹ năng học được vào các tình huống thực tế, có ắch cho cuộc sống sau này làm cơng dân, làm người lao động, làm cha mẹ có năng lực sống tự lập.

DHTH giúp thiết lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học trong cùng một

môn học và giữa các môn học khác nhau. Đồng thời dạy học tắch hợp giúp tránh

những kiến thức, kỹ năng, nội dung trùng lặp khi nghiên cứu riêng rẽ từng môn học, nhưng lại có những nội dung, kỹ năng mà nếu theo mơn học riêng rẽ sẽ khơng có

được. Do đó vừa tết kiệm thời gian, vừa có thể phát triển kỹ năng/năng lực xuyên

môn cho học sinh thông qua giải quyết các vấn đề phức hợp. Thông tin càng đa

dạng, phong phú thì tắnh hệ thống phải càng cao, có như vậy thì các em mới thực sự làm chủ được kiến thức và mới vận dụng được kiến thức đã học khi phải đương đầu với một tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp.

Thực tiễn ở nhiều nước đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện quan điểm tắch hợp trong giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển những năng lực giải quyết các vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với học sinh so với việc các môn học, các mặt giáo dục được thực hiện riêng rẽ.

Như vậy, dạy học tắch hợp là một trong những quan điểm giáo dục nhằm

nâng cao năng lực của người học, giúp đào tạo những người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại. Dạy học theo hướng tắch

hợp phát huy được tắnh tắch cực của học sinh, góp phần đổi mới nội dung và

phương pháp dạy học.

1.2.6. Các mức độ tắch hợp[21]

Dạy học tắch hợp được bắt đầu với việc xác định một chủ đề cần huy động

kiến thức, kỹ năng, phương pháp của nhiều môn học để giải quyết vấn đề. Lựa chọn một chủ đề mang tắnh thách thức và kắch thắch được người học dấn thân vào các

hoạt động là điều cần thiết trong DHTH. Có thể đưa ra ba mức độ tắch hợp trong

dạy học như sau:

Đó là đưa các yếu tố nội dung gắn với thực tiễn, gắn với xã hội, gắn với các

mơn học khác vào dịng chảy chủ đạo của nội dung bài học của một môn học. Ở

mức độ lồng ghép, các môn học vẫn dạy riêng rẽ. Tuy nhiên, giáo viên có thể tìm

thấy mối quan hệ giữa kiến thức của mơn học mình đảm nhận với nội dung của các môn học khác và thực hiện lồng ghép các kiến thức đó ở những thời điểm thắch hợp. DHTH ở mức độ lồng ghép có thể thực hiện thuận lợi ở nhiều thời điểm

trong tiến trình dạy học. Các chủ đề gắn với thực tiễn, gắn với nhu cầu của người

học sẽ có nhiều cơ hội để tổ chức dạy học lồng ghép. Sơ đồ xương cá thể hiện quan hệ giữa kiến thức của một môn học (trục chắnh) với kiến thức của các mơn học khác ( các nhánh).

Hình 1.2: Sơ đồ xương cá

*Vận dụng kiến thức liên môn:

Ở mức độ này, hoạt động học diễn ra xung quanh các chủ đề, ở đó người học

cần vận dụng kiến thức nhiều môn học để giải quyết vấn đề đặt ra. Các chủ đề khi đó gọi là các chủ đề hội tụ.

Với các môn học khác nhau, mối quan hệ giữa các môn học trong chủ đề được hình dung qua sơ đồ mạng nhện. Như vậy, nội dung các môn học vẫn được

phát triển riêng rẽ để đảm bảo tắnh hệ thống, mặt khác, vẫn thực hiện được sự liên

kết giữa các môn học khác nhau qua việc vận dụng các kiến thức liên môn trong các chủ đề hội tụ.

Hình 1.3: Sơ đồ mạng nhện

Việc liên kết kiến thức các môn học để giải quyết tình huống cũng có nghĩa

là các kiến thức được tắch hợp ở mức độ liên môn học. Có hai cách thực hiện mức

độ tắch hợp này:

Cách 1: Các môn học vẫn được dạy riêng rẽ nhưng đến cuối học kì, cuối năm hoặc cuối cấp học có một phần, một chương về những vấn đề chung và các thành

tựu ứng dụng thực tiễn nhằm giúp học sinh xác lập mối liên hệ giữa các kiến thức

đã được lĩnh hội.

Cách 2: Những ứng dụng chung cho các môn học khác nhau thực hiện ở

những thời điểm đều đặn trong năm học. Nói cách khác, sẽ bố trắ xen một số nội

dung tắch hợp liên môn vào thời điểm thắch hợp nhằm làm cho học sinh quen dần

với việc sử dụng kiến thức của những mơn học gần gũi với nhau. *Hịa trộn:

Đây là mức độ cao nhất của DHTH. Ở mức độ này, tiến trình dạy học là tiến

trình Ộkhơng mơn họcỢ, nghĩa là nội dung kiến thức trong bài học không thuộc riêng về một môn học mà thuộc về nhiều mơn học khác nhau, do đó, các nội dung thuộc chủ đề tắch hợp sẽ không cần dạy ở các môn học riêng rẽ. Mức độ tắch hợp này dẫn

đến sự hợp nhất kiến thức của hai hay nhiều học.

Ở mức độ hòa trộn, giáo viên phối hợp quá trình học tập những mơn khác

nhau bằng các tình huống thắch hợp, xoay quanh những mục tiêu chung cho nhóm mơn, tạo thành các chủ đề thắch hợp.

Trong quá trình thiết kế, sẽ có những chủ đề, trong đó, các năng lực cần hình thành được thể hiện xun suốt qua tồn bộ các nội dung của chủ đề mà không phải chỉ là một nội dung nào đó của chủ đề. Các năng lực này là các năng lực được hình thành xuyên môn học. Việc phân tắch mối quan hệ giữa các môn học khác nhau

trong chủ đề cũng như sự phát triển các kiến thức trong cùng môn học phải đảm bảo nguyên tắc tắch hợp và hợp tác.

1.2.7. Ý nghĩa của dạy học theo quan điểm tắch hợp[21]

Thực tiễn ở nhiều nước đã chứng tỏ rằng, việc thực hiện quan điểm TH trong

giáo dục và DH sẽ giúp phát triển những năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa hơn đối với HS so với việc các môn học, các mặt giáo dục được thực hiện riêng rẽ. TH là một trong những quan điểm giáo

dục nhằm nâng cao năng lực của HS, giúp đào tạo những người có đầy đủ phẩm

chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại. Nhiều nước trong khu vực châu Á và trên thế giới đã thực hiện quan điểm TH trong DH và cho rằng

quan điểm này đã đem lại hiệu quả nhất định.

Tư tưởng TH bắt nguồn từ cơ sở KH và đời sống. Trước hết phải thấy rằng

cuộc sống là một bộ đại bách khoa toàn thư, là một tập đại thành của tri thức, kinh nghiệm và PP. Mọi tình huống xảy ra trong cuộc sống bao giờ cũng là những tình huống TH. Không thể giải quyết một vấn đề và nhiệm vụ nào của lắ luận và thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp hóa học 10 (Trang 27 - 53)