Nguyên tắc và biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương oxi lưu huỳnh hóa học 10 (Trang 28 - 31)

1.4. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

1.4.3. Nguyên tắc và biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho

cho học sinh

1.4.3.1. Nguyên tắc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho cho học sinh

Trong QTDH hiện nay, GV căn cứ vào tài liệu hƣớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức và kĩ năng để xác định mục tiêu bài học, căn cứ vào nội dung trong SGK để xác định trọng tâm kiến thức đồng thời xác định những kĩ năng cần hình thành cho HS. Sau khi xác định mục tiêu của bài học, GV lựa chọn nội dung dạy học, lựa chọn PPDH và KTDH tích cực rất quan trọng bởi nếu GV khơng lựa chọn PPDH phù hợp thì việc phát triển NL GQVĐ&ST sẽ không mang lại hiệu quả, không đạt đƣợc mục tiêu dạy học. Vì vậy để phát triển NL GQVĐ&ST cho HS cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Nội dung kiến thức cần đƣợc diễn đạt chính xác, đảm bảo tính khoa học và cơ bản đảm bảo bám sát chƣơng trình hố học phổ thơng.

- Nội dung học tập tạo điều kiện để HS phát triển, mở rộng và vận dụng kiến thức học đƣợc vào giải quyết các vấn đề thực tiễn có ý nghĩa xã hội sâu sắc.

- Cấu trúc nội dung kiến thức tạo điều kiện để tổ chức các hoạt động học tập phù hợp với đặc điểm, nét đặc thù của các PPDH lựa chọn.

- Nội dung kiến thức lựa chọn tạo điều kiện thuận lợi để GV lựa chọn, xây dựng đƣợc nhiều bài tập ở các mức độ nhận thức khác nhau cho nhiệm vụ bắt buộc, tự chọn từ đó hình thành NL GQVĐ&ST cho HS.

biện pháp nhƣ sau:

* Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề

Dạy học GQVĐ là quan điểm dạy học nhằm phát triển NL tƣ duy, khả năng nhận biết và GQVĐ của ngƣời học. Mọi hoạt động học ln đƣợc đặt trong các tình huống có vấn đề, đó là các tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thơng qua việc GQVĐ, giúp HS lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phƣơng pháp nhận thức.

Dạy học GQVĐ thƣờng đƣợc sử dụng trong QTDH là các tình huống có vấn đề, là những tình huống HS cần giải quyết trong q trình học tập bộ mơn, cũng có thể là những tình huống gắn với thực tiễn. Trong dạy học hiện nay, dạy học GQVĐ thƣờng chú ý đến những vấn đề khoa học chuyên môn của môn học mà ít chú ý hơn đến tích hợp liên mơn, các vấn đề gắn với thực tiễn. Tuy nhiên nếu chỉ chú trọng việc giải quyết các vấn đề nhận thức trong khoa học chun mơn, bộ mơn thì HS vẫn chƣa đƣợc chuẩn bị tốt cho việc giải quyết các tình huống thực tiễn.

Với đặc điểm của dạy học GQVĐ cần lƣu ý đến yêu cầu sau:

- Các nội dung dạy cần xây dựng trên cơ sở tạo tình huống có vấn đề, tình huống nảy sinh mâu thuẫn.

- Các tình huống có vấn đề, tình huống nảy sinh mâu thuẫn phải gây sự hứng thú nhận thức, kích thích tƣ duy, tính tự giác tích cực trong hoạt động nhận thức của HS.

- Trong dạy học GQVĐ có thể sử dụng thí nghiệm, bài tập nhận thức để tạo tình huống có vấn đề.

- Trong dạy học GQVĐ, HS vừa nắm tri thức mới, vừa trải nghiệm cách thu đƣợc tri chức đó, phát huy tƣ duy tích cực sáng tạo, đƣợc chuẩn bị NL thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lí các vấn đề nảy sinh do đó cần trú trong yếu tố kích thích sự sáng tạo.

* Vận dụng dạy học định hƣớng hành động (dạy học dự án)

Dạy học định hƣớng hành động là quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc và hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với nhau. Trong quá trình học tập, HS thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các sản phẩm hành động, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động tay chân. Đây là một quan điểm dạy học tích cực hố và tiếp cận tồn thể. Vận dụng dạy học định hƣớng hành động có ý nghĩa quan trọng cho việc thực hiện nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với

thực tiễn, tƣ duy và hành động, nhà trƣờng và xã hội.

DHDA là một hình thức điển hình của dạy học định hƣớng hành động, trong đó HS tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với các vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể cơng bố. Trong DHDA có thể vận dụng nhiều lý thuyết và quan điểm dạy học hiện đại nhƣ lí thuyết kiến tạo, dạy học định hƣớng HS, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình huống và dạy học định hƣớng hành động.

* Kết hợp đa dạng các phƣơng pháp dạy học tích cực

Trong dạy học thì khơng có một PPDH tồn năng phù hợp với mọi q trình dạy học do đó mỗi phƣơng pháp đều có ƣu và nhƣợc điểm riêng cho nên việc phối hợp đa dạng phƣơng pháp và hình thức dạy học trong quá trình dạy học là phƣơng hƣớng quan trọng phát huy tính tích cực, GQVĐ nhiệm vụ phức hợp. Trong đó việc kết hợp DHDA, dạy học GQVĐ với các PPDH khác sẽ đảm bảo việc tích cực hố bên ngồi và bên trong của HS.

* Sử dụng các kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo

KTDH tích cực là những cách thức hành động của của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Có những kỹ thuật dạy học chung, có những kỹ thuật đặc thù của từng PPDH. Ngày nay trong QTDH thì GV cần chú trọng phát triển và sử dụng các KTDH nhƣ: “động não”, bản đồ tƣ duy, KWL, 5W1H… kết hợp với các PPDH tích cực sẽ phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo cho HS.

* Bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực cho HS

Phƣơng pháp học tập một cách tự lực đóng vai trị quan trọng trong việc tích cực hố, phát huy tính sáng tạo của HS. Có những phƣơng pháp nhận thức chung nhƣ phƣơng pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phƣơng pháp tổ chức làm việc, phƣơng pháp làm việc nhóm, có những phƣơng pháp học tập chuyên biệt của từng bộ môn. Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho HS các phƣơng pháp học tập trung và các phƣơng pháp học tập trong bộ môn.

* Tăng cƣờng sử dụng bài tập hố học có vấn đề, dạy học sinh GQVĐ, tổ chức học sinh tìm tịi, GQVĐ

trong cuộc sống, thực tiễn là một NL rất cần thiết và đƣợc chú trọng.

Trong QTDH, GV có thể sử sụng các BT là các tình huống có vấn đề, điều chƣa biết, những tình huống mâu thuẫn là yếu tố trung tâm gây ra sự hứng thú nhận thức, kích thích tƣ duy, tính tự giác, tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS.

* Tăng cƣờng xây dựng và sử dụng các bài tập GQVĐ, các bài tập gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn góp phần phát triển NL GQVĐ&ST, NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn, NL xử lí thơng tin…

Các BT này địi hỏi sự phân tích, tổng hợp, đánh giá vận dụng kiến thức vào những bối cảnh và tình hƣớng thực tiễn. Những BT này là những bài tập mở, tạo cơ hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều cách giải quyết khác nhau góp phần hình thành cho HS các NL nhƣ: NL xử lý thông tin, NL GQVĐ&ST, NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn...

Ngoài ra việc tăng cƣờng sử dụng các BT GQVĐ, BT thực tiễn sẽ giúp HS tự tìm tịi, tự giải quyết các vấn đề từ đó giúp HS vừa nắm đƣợc tri thức mới vừa nắm đƣợc phƣơng pháp nhận thức tri thức và phát triển đƣợc tƣ duy sáng tạo, HS cịn có khả năng phát triển vấn đề và vận dụng kiến thức vào tình huống mới, tình huống xảy ra trong thực tiễn từ đó sẽ phát triển các NL chung, NL đặc thù và đặc biệt là NL GQVĐ&ST.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương oxi lưu huỳnh hóa học 10 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)