Nhiệm vụ điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương oxi lưu huỳnh hóa học 10 (Trang 37)

1.6. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực và phát triển năng lực giả

1.6.2. Nhiệm vụ điều tra

- Tiến hành xây dựng phiếu điều tra GV và HS (xem phụ lục 1).

- Khảo sát thực trạng tại 7 trƣờng THPT trên địa bàn trong tỉnh Nam Định. - Xử lí kết quả và nhận xét đánh giá thực trạng.

1.6.3. Đối tượng điều tra

1.6.3.1. Đối với giáo viên

Chúng tôi xin ý kiến của 35 GV mơn Hố học của 7 trƣờng THPT trong tỉnh Nam Định về việc đánh giá mức độ vận dụng các PPDH/KTDH tích cực, nội dung

dạy học, kĩ năng rèn luyện cho HS, đánh giá việc phát triển NL GQVĐ&ST của HS, tầm quan trọng của việc phát triển NL GQVĐ&ST của HS thông qua dạy học.

Thời gian điều tra: Tháng 1 năm 2017.

Các trƣờng điều tra: THPT B Hải Hậu, C Hải Hậu, Tô Hiến Thành, Thịnh Long, An Phúc, Mĩ Tho, Vũ Văn Hiếu.

1.6.3.2. Đối với học sinh

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 159 HS của 2 trƣờng THPT Thịnh Long và THPT Tơ Hiến Thành để nắm đƣợc tình hình học tập của HS.

Thời gian điều tra: Tháng 2 năm 2017.

1.6.4. Phân tích kết quả

Sau khi tiến hành khảo sát GV và HS chúng tôi đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 1.2. Mức độ vận dụng các PPDH/KTDH tích cực và việc phát triển NL GQVĐ&ST trong DHHH của GV

TT Tiêu chí Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Chƣa bao giờ a Sử dụng dạy học GQVĐ 12 (34,29%) 20 (57,14%) 3 (8,57%) 0 (0,00%) b Sử dụng DHDA 0 (0,00%) 10 (28,57%) 22 (62,86%) 3 (8,57%) c Sử dụng các KTDH tích cực 15 (42,85%) 12 (34,28%) 8 (22,86%) 0 (0,00%) d Việc phát triển NL GQVĐ&ST cho HS 8 (22,86%) 14 (40,00%) 13 (37,14%) 0 (0,00%)

Hình 1.2. Biểu đồ biểu diễn mức độ vận dụng các PPDH/KTDH tích cực trong DHHH của GV theo tỉ lệ phần trăm

Bảng 1.3. Kết quả đánh giá nội dung kiến thức SGK Hóa học 10 của GV

TT Tiêu chí Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý a Theo chuẩn kiến thức, kĩ

năng 12 (34,29%) 23 (65,71%) 0 (0,00%) 0 (0,00%) b Mang tính liên hệ thực tiễn 8

(22,86%) 15 (42,85%) 7 (20,00%) 5 (14,23%) c Phát triển những NL chung cũng nhƣ NL đặc thù của bộ môn môn học 20 (57,14%) 13 (37,14%) 2 (5,71%) 0 (0,00%)

d Tạo đƣợc hứng thú, say mê học tập bộ mơn hóa học 15 (42,86%) 14 (40,00%) 6 (17,14%) 0 (0,00%)

Hình 1.3. Biểu đồ biểu diễn mức độ đánh giá nội dung kiến thức SGK Hóa học 10 của GV theo tỉ lệ phần trăm

Bảng 1.4. Kết quả đánh giá của GV về việc phát triển NL GQVĐ&ST cho HS thơng qua dạy học hố học

A. Rất quan trọng. B. Quan trọng. C. Không quan trọng.

25 (71,43%) 10 (28,57%) 0 (0,00%) Bảng 1.5. Bảng tổng hợp mức độ học tập của HS STT Nội dung Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Khơng bao giờ 1 Xác định đƣợc vấn đề học tập 119 (78,84%) 16 (10,06%) 15 (9,43%) 9 (5,66%) 2 Lập kế hoạch để giải quyết

một vấn đề học tập. 28 (17,61%) 34 (21,38%) 62 (38,99%) 35 (22,01%)

3

Sử dụng tài liệu SGK, tài liệu tham khảo để giải quyết một vấn đề học tập 102 (64,15%) 32 (20,13%) 15 (9,43%) 10 (6,29%) 4 Tự thực hiện một số nhiệm vụ học tập độc lập 67 (42,14%) 45 (28,30%) 35 (22,01%) 12 (7,55%) 5 Vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề đơn giản trong cuộc sống 36 (22,64%) 43 (27,04%) 45 (28,30%) 35 (22,01%)

Hình 1.4. Biểu đồ biểu diễn mức độ học tập của HS khi GQVĐ học tập theo tỉ lệ phần trăm.

Dựa vào các bảng kết quả điều tra và các biểu đồ trên, chúng tôi nhận thấy: Việc vận dụng một số PPDH và các KTDH tích cực vào dạy học bộ mơn hóa học cịn nhiều hạn chế (Mức độ vận dụng các PPDH tích cực – dạy học GQVĐ có tới 57,14% GV thỉnh thoảng sử dụng; 8,57% GV ít khi sử dụng), đặc biệt là DHDA (có tới 8,57% GV chƣa bao giờ sử dụng; 62,86% GV ít khi sử dụng). Mức độ vận dụng các KTDH tích cực có 34,28 GV thỉnh thoảng sử dụng; 22,86% GV ít khi sử dụng), việc phát triển NL GQVĐ&ST cho HS có 40% GV thỉnh thoảng quan tâm; 37,14 GV ít quan tâm (Bảng 1.2 và hình 1.2).

tiễn, phát triển hồn chỉnh kiến thức, phát triển kỹ năng môn học, tạo hứng thú say mê học tập bộ môn. Tuy nhiên, có 20,00% GV khơng đồng ý và 14,23% GV hồn tồn khơng đồng ý nội dung kiến thức SGK mang tính thực tiễn và 5,71% GV khơng đồng ý nội dung kiến thức SGK phát triển những NL chung cũng nhƣ NL đặc thù bộ môn 17,14% giáo viên không đồng ý với dung kiến thức của SGK về việc tạo hứng thú say mê học tập (Bảng 1.3 và hình 1.3).

GV đƣợc hỏi về đánh giá tầm quan trọng của việc phát triển NL GQVĐ&ST cho HS thông qua dạy học mơn hố học có 71,43% GV cho là rất quan trọng; 28,57% GV cho là quan trọng (Bảng 1.4).

Đối với HS đa số xác định đƣợc vấn đề học tập, sử dụng SGK và tài liệu để giải quyết một vấn đề học tập, tự thực hiện một số nhiệm vụ học tập tuy nhiên có 38,99% ít khi và 22,01% khơng bao giờ lập kế hoạch để giải quyết một vấn đề; có 28,30% thỉnh thoảng và 22,01% ít khi tự thực hiện một số nhiệm vụ học tập độc tập; có 27,04% thỉnh thoảng, 28,30% ít khi và 22,01% khơng bao giờ vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề đơn giản trong cuộc sống. Điều đó chứng tỏ khi giải quyết một vấn đề học sinh thƣờng yếu ở giai đoạn lập kế hoạch, tự mình thực hiện hoặc làm việc theo nhóm một vấn đề học tập, học sinh chƣa biết cách vận dụng kiến thức hoá học để GQVĐ đơn giản trong cuộc sống (Bảng 1.5 và hình 1.4).

Nhƣ vậy, từ kết quả điều tra thực trạng chúng tôi nhận thấy rằng việc vận dụng dạy học GQVĐ, DHDA và các KTDH tích cực trong DHHH là rất cần thiết nhằm phát triển NL GQVĐ&ST cho HS.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chƣơng 1, chúng tôi đã trình bày những định hƣớng đổi mới PPDH hóa học ở trƣờng phổ thông hiện nay, khái niệm NL, NL GQVĐ&ST và phát triển NL cho HS THPT. Bên cạnh đó, chúng tơi đã phân tích làm rõ cấu trúc và biểu hiện NL GQVĐ&ST.

triển NL GQVĐ&ST cho HS (dạy học GQVĐ, DHDA, sơ đồ tƣ duy, kỹ thuật 5W1H…). Đồng thời chúng tôi xây dựng phiếu khảo sát và tiến hành điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng các PPDH và KTDH tích cực nhằm phát triển NL GQVĐ&ST cho HS ở một số trƣờng THPT tỉnh Nam định.

Tất cả những vấn đề nêu trên là cơ sở khoa học cho chúng tôi xây dựng chƣơng 2 phát triển NL GQVĐ&ST cho HS thông qua dạy học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh – Hoá học 10.

CHƢƠNG 2

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU

HUỲNH – HÓA HỌC 10

2.1. Mục tiêu và cấu trúc chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh – Hóa học 10

Theo tài liệu [6], [20], [26] chúng tôi thấy:

2.1.1. Mục tiêu chương Oxi – Lưu huỳnh – Hóa học 10

2.1.1.1. Kiến thức

HS trình bày đƣợc:

- Cấu tạo nguyên tử của oxi, lƣu huỳnh, số oxi hóa của oxi, lƣu huỳnh trong các hợp chất; - Cấu trúc phân tử oxi, ozon, hiđro sunfua, sunfurơ, axit sunfuric;

- Tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của oxi, lƣu huỳnh và một số hợp chất quan trọng của chúng;

- Ứng dụng và phƣơng pháp điều chế các đơn chất và một số hợp chất quan trọng của chúng;

- Nguyên tắc của phƣơng pháp điều chế các đơn chất và hợp chất. HS giải thích đƣợc:

- Ngun nhân và khả năng thể hiện tính oxi hóa và tính khử của oxi, lƣu huỳnh và hợp chất của chúng;

- Nguyên nhân của sự giống nhau giữa oxi và lƣu huỳnh về tính chất hóa học. 2.1.1.2. Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, số oxi hóa của hợp chất thƣờng gặp, những phản ứng hóa học đặc trƣng để dự đốn tính chất cơ bản của đơn chất, hợp chất của oxi và lƣu huỳnh và giải thích những tính chất đó.

- So sánh sự giống và khác nhau giữa oxi và ozon; oxi và lƣu huỳnh và giải thích đƣợc sự giống và khác nhau đó dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử, cấu trúc phân tử. - Viết đƣợc các phƣơng trình hóa học (PTHH) của các phản ứng liên quan.

- Tiến hành đƣợc một số thí nghiệm hóa học nghiên cứu tính chất oxi, lƣu huỳnh và hợp chất.

- Quan sát, mơ tả, giải thích các hiện tƣợng thí nghiệm nghiên cứu về oxi, lƣu huỳnh và hợp chất của chúng.

- Phát hiện đƣợc các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí và nƣớc; đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu sự ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí và ơ nhiễm nguồn nƣớc. - Giải các BTHH có liên quan đến các kiến thức về oxi, lƣu huỳnh và hợp chất của chúng.

2.1.1.3. Thái độ, tình cảm

- Tạo cho HS niềm hứng thú học tập, phƣơng pháp tƣ duy và nghiên cứu hóa học. - Tạo cho HS niềm say mê học tập, lòng tự tin, năng động và u thích mơn học thơng qua kiến thức của chƣơng.

- Giáo dục tính kỉ luật và hợp tác với bạn, với thầy cơ, tích cực thảo luận, phát biểu

ý kiến xây dựng bài.

- Giáo dục cho HS thấy đƣợc hoá học phục vụ cuộc sống con ngƣời qua những ứng dụng nhƣ dùng ozon để khử trùng nƣớc sinh hoạt; giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trƣờng: chống gây ơ nhiễm khơng khí, nguồn nƣớc, bảo vệ tầng ozon

- HS ý thức vận dụng kiến thức học đƣợc vào cuộc sống.

2.1.1.4. Phát triển các NL

Phát triển các NL chung: NL tự học, NL hợp tác, NL GQVĐ&ST, NL, NL tính tốn và các NL đặc thù mơn Hóa học: NL sử dụng ngơn ngữ hóa học, NL thực hành hóa học, NL tính tốn, NL GQVĐ thơng qua mơn Hóa học, NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.

2.1.2. Cấu trúc phân phối chương Oxi – Lưu huỳnh – Hóa học 10

Bảng 2.1. Cấu trúc phân phối chương Oxi – Lưu huỳnh – Hóa học 10.

Bài Tiết Nội dung Ghi chú

29 49, 50 Oxi - Ozon

30 51 Lƣu huỳnh

32 53, 54 Hiđrosunfua – Lƣu huỳnh đioxit – Lƣu huỳnh trioxit

33 55, 56 Axit sufuric và muối sunfat 34 57, 58 Luyện tập: Oxi – Lƣu huỳnh 35 59 Bài thực hành số 5:

Tính chất các hợp chất của lƣu huỳnh 60 Kiểm tra 1 tiết

2.1.3. Một số điểm cần chú ý về nội dung và phương pháp dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh – Hóa học 10

Khi nghiên cứu về chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh cần lựa chọn các PPDH và tổ chức các hoạt động học tập cho HS theo các yêu cầu:

* Về nội dung:

Nghiên cứu oxi – ozon:

Oxi đã đƣợc nghiên cứu ở lớp 8 trung học cơ sở khá đầy đủ nên cần tổ chức cho HS làm rõ mối liên quan giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện của oxi với tính oxi hóa mạnh thơng qua phân tích đặc điểm cấu tạo nguyên tử và các trạng thái oxi hóa thƣờng gặp của nó.

Với ozon, cần phân tích cấu trúc phân tử để dự đốn tính chất. Tiến hành các thí nghiệm hóa học của ozon đƣợc sử dụng để kiểm nghiệm những dự đốn đƣợc đƣa ra. Trên cơ sở đó, so sánh sự giống và khác nhau giữa oxi và ozon về tính chất vật lý và tính chất hóa học để làm rõ khái niệm thù hình.

Cần cung cấp thêm thông tin về ozon để HS hiểu đúng về vai trò của tầng ozon đối với đời sống con ngƣời mà có thái độ đúng đắn với thiên nhiên, môi trƣờng.

Vận dụng kiến thức liên môn để hiểu rõ thực trạng ơ nhiễm khơng khí, phân tích các ngun nhân và tìm giải pháp để giảm thiểu sự ơ nhiễm khơng khí từ đó thấy rõ vai trị của mỗi cá nhân trong cộng đồng bảo vệ mơi trƣờng.

Khi phân tích khả năng oxi hóa và tính khử của lƣu huỳnh cần tổ chức cho HS dự đốn tính chất, khả năng phản ứng, so sánh với oxi, clo và dùng thí nghiệm kiểm chứng tính chất hóa học của nó.

Với các phƣơng pháp sản xuất lƣu huỳnh cần phân tích ý nghĩa bảo vệ môi trƣờng của phƣơng pháp sản xuất lƣu huỳnh từ hợp chất H2S và SO2 đã cho phép thu hồi đƣợc trên 90% lƣợng lƣu huỳnh trong các khí thải độc hại có SO2 và H2S.

Với axit sunfuric (H2SO4) đã đƣợc nghiên cứu ở lớp 9 trung học cơ sở nên chỉ cần chú ý đến tính chất oxi hóa của axit lỗng và đặc nóng, tính háo nƣớc (vai trị làm khơ của axit sunfuric đặc- Axit sunfuric đặc chỉ đƣợc dùng làm khơ các chất khí khơng có tính khử, khơng dùng để làm khơ khí H2, khí H2S). Dựa vào tỉ khối, nhiệt độ sơi của axit sunfuric để giải thích quy trình pha lỗng nồng độ H2SO4. Ta cũng cần giới thiệu về cấu tạo và cách sử dụng bình làm khơ các chất trong phịng thí nghiệm.

* Về phƣơng pháp dạy học:

- Sử dụng hiệu quả các PPDH/KTDH tích cực giúp cho HS phát huy tối đa tính tích cực, độc lập và sáng tạo của HS trong các hoạt động học tập.

- Sử dụng BTHH có những vấn đề, BT có gắn bối cảnh thực tiễn học giúp cho HS vận dụng các kiến thức đã học đƣợc để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống

2.2. Định hƣớng và quy trình dạy học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh đề và sáng tạo cho học sinh

2.2.1. Định hướng

- Các biện pháp phải góp phần phát triển tƣ duy, NL GQVĐ&ST cho HS trên cơ sở đó giúp cho HS nắm vững đƣợc kiến thức, kĩ năng của môn học.

- Các biện pháp phải quan tâm đến việc tăng cƣờng hoạt động cho HS, phát huy tối đa tính tích cực độc lập sáng tạo của HS.

- Các biện pháp phải phát huy tối đa tính liên hệ với thực tế. Khai thác đƣợc những khó khăn, thuận lợi thƣờng gặp trong thực tế, giúp HS có kiến thức thực tế sau khi ra trƣờng.

- Các biện pháp phải tạo điều kiện cho HS tự lập kế hoạch và GQVĐ học tập. - Các biện pháp phải có tính khả thi và hiệu quả.

2.2.2. Quy trình

Bƣớc 1: Xác định mục tiêu bài học theo chuẩn kiến thức kĩ năng. Bƣớc 2: Xác định nội dung kiến thức trọng tâm.

Bƣớc 3: Trên cơ sở nội dung dạy học lựa chọn PPDH chủ yếu và kết hợp các KTDH tích cực phù hợp nhằm phát triển NL GQVĐ&ST cho HS.

Bƣớc 4: Trên cơ sở nội dung dạy học lựa chọn PPDH kết hợp các KTDH tích cực thiết kế bài dạy nhằm phát triển NL GQVĐ&ST cho HS.

Bƣớc 5: Tổ chức thực hiện bài dạy.

Bƣớc 6: Đánh giá QTDH và điều chỉnh nội dung cũng nhƣ PPDH phù hợp mục tiêu bài học.

2.3. Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh – Hóa học 10 sinh trong dạy học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh – Hóa học 10

2.3.1. Sử dụng dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh đề và sáng tạo cho học sinh

Bảng 2.2. Một số tình huống có vấn đề thuộc chương Oxi – Lưu huỳnh

Tên bài Nô ̣i dung Tình huống có vấn đề Giải quyết vấn đề

Oxi - Ozon

Vị trí và cấu tạo

Dựa vào đâu để xác định đƣợc vị trí, cấu hình electron nguyên tử oxi?

- Viết cấu hình electron nguyên tử (Z=8)

- Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 chƣơng 2 từ cấu hình suy ra vị trí.

Tính chất hố học

Dựa vào đâu để dự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương oxi lưu huỳnh hóa học 10 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)