1.5. Một số phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển năng lực giả
1.5.2. Một số kĩ thuật dạy học tích cực
Theo các tài liệu [4], [10] trong QTDH hóa học, để phát triển NL GQVĐ&ST cho HS chúng ta có thể sử dụng các KTDH tích cực sau:
1.5.2.1. Kĩ thuật công não
Cơng não (động não) là kĩ thuật địi hỏi HS phải phát biểu nhanh ý kiến, quan điểm của mình về vấn đề mà GV đƣa ra.
- GV nêu vấn đề cần tìm hiểu qua một số câu hỏi gợi mở để HS suy nghĩ trong vài phút.
đó ghi lại tất cả các ý kiến lên bảng, khơng nhận xét hay đánh giá bình luận.
- Đề nghị HS xem lại tất cả các ý kiến ghi trên bảng, gộp các ý kiến trùng nhau sau đó phân loại.
- Làm sáng tỏ những ý kiến chƣa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý. HS có thể nêu thắc mắc, bổ sung ý kiến, GV giải đáp thắc mắc.
- Tóm lại, kết luận các ý kiến mà cả lớp đều nhất trí.
1.5.2.2. Kĩ thuật KWL
Là sơ đồ liên hệ các kiến thức đã biết liên quan đến bài học, các kiến thức muốn biết và các kiến thức học đƣợc sau bài học.
K: Know = điều đã biết
W : Want to know = điều muốn biết L: Learned = điều đã học đƣợc
1.5.2.3. Kĩ thuật khăn trải bàn
Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm:
- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực.
- Tăng cƣờng tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS. - Phát triển mơ hình có sự tƣơng tác giữa học sinh với HS.
1.5.2.4. Kĩ thuật 5W1H
5W1H là sáu từ dùng để hỏi trong tiếng Anh: What (cái gì), Where (ở đâu), When (khi nào), Who (là ai), Why (tại sao) và How (thế nào). Kĩ thuật này thƣờng
dùng cho các trƣờng hợp khi cần có thêm ý tƣởng mới, hoặc xem xét nhiều khía cạnh của vấn đề, chọn lựa tƣ tƣởng để phát triển. Đặc biệt, kỹ thuật 5W1H thƣờng đƣợc GV sử dụng khi tìm hiểu vấn đề hoặc lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ học tập một dự án rất hiệu quả.
1.5.2.5. Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tƣ duy là một công cụ tổ chức tƣ duy. Đây là phƣơng pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đƣa thông tin ra ngồi bộ não. Nó là một phƣơng tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả nhằm “sắp xếp” ý nghĩ.