Trƣờng THPT Đối tƣợng Số HS đạt điểm Xi X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tô Hiến Thành TN 0 0 0 1 2 5 5 9 11 6 1 7,03 ĐC 0 0 1 1 3 7 10 8 6 2 1 6,26 Thịnh Long TN 0 0 0 1 1 5 6 10 9 6 2 7,10 ĐC 0 0 1 2 3 7 8 8 7 3 1 6,30
Bảng 3.8. Bảng phân bố tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 1 trường THPT Tô Hiến Thành
Điểm đạt điểm Xi Số HS % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 1 0,00 2,56 0,00 2,56 3 1 1 2,50 2,56 2,50 5,13 4 2 3 5,00 7,69 7,50 12,82 5 5 7 12,50 17,95 20,00 30,77 6 5 10 12,50 25,64 32,50 56,41 7 9 8 22,50 20,51 55,00 76,92 8 11 6 27,50 15,38 82,50 92,31 9 6 2 15,00 5,13 97,50 97,44 10 1 1 2,50 2,56 100,00 100,00 Tổng 40 39 100,00 100,00
Hình 3.3. Đường luỹ tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 1 trường THPT Tô Hiến Thành Bảng 3.9. Bảng phân bố tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 1 trường
THPT Thịnh Long
Điểm
Số HS
đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 1 0,00 2,50 0,00 2,50 3 1 2 2,50 5,00 2,50 7,50 4 1 3 2,50 7,50 5,00 15,00 5 5 7 12,50 17,50 17,50 32,50 6 6 8 15,00 20,00 32,50 52,50 7 10 8 25,00 20,00 57,50 72,50 8 9 7 22,50 17,50 80,00 90,00 9 6 3 15,00 7,50 95,00 97,50 10 2 1 5,00 2,50 100,00 100,00 Tổng 40 40 100,00 100,00
Hình 3.4. Đường luỹ tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 1 trường THPT Thịnh Long. Bảng 3.10. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 2
Trƣờng THPT Đối tƣợng Số HS đạt điểm Xi X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tô Hiến Thành TN 0 0 0 1 2 4 8 10 7 7 1 6,95 ĐC 0 0 1 1 5 6 9 8 5 4 0 6,18 Thịnh TN 0 0 0 1 2 4 6 8 10 7 2 7,15
Long ĐC 0 0 1 2 3 8 8 6 7 4 1 6,3
Bảng 3.11. Bảng phân bố tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 2 trường THPT Tô Hiến Thành
Điểm
Số HS
đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 1 0,00 2,56 0,00 2,56 3 1 1 2,50 2,56 2,50 5,13 4 2 5 5,00 12,82 7,50 17,95 5 4 6 10,00 15,38 17,50 33,33 6 8 9 20,00 23,08 37,50 56,41 7 10 8 25,00 20,51 62,50 76,92 8 7 5 17,50 12,82 80,00 89,74 9 7 4 17,50 10,26 97,50 100,00 10 1 0 2,50 0,00 100,00 100,00 Tổng 40 39 100,00 100,00
Hình 3.5. Đường luỹ tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 2 trường THPT Tô Hiến Thành Bảng 3.12. Bảng phân bố tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 2 trường
THPT Thịnh Long Điểm Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 1 0,00 2,50 0,00 2,50 3 1 2 2,50 5,00 2,50 7,50 4 2 3 5,00 7,50 7,50 15,00 5 4 8 10,00 20,00 17,50 35,00 6 6 8 15,00 20,00 32,50 55,00 7 8 6 20,00 15,00 52,50 70,00 8 10 7 25,00 17,50 77,50 87,50 9 7 4 17,50 10,00 95,00 97,50 10 2 1 5,00 2,50 100,00 100,00 Tổng 40 40 100,00 100,00
Hình 3.6. Đường luỹ tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 2 trường THPT Thịnh Long
Nếu phân loại học sinh theo tỉ lệ điểm yếu kém, trung bình, khá và giỏi ta đƣợc kết quả sau:
Trƣờng THPT
Bài kiểm tra
Phân loại kết quả học tập của HS (%)
Yếu kém
(0-4 điểm) Trung bình (5,6 điểm) (7,8 điểm) Khá (9,10 điểm) Giòi
TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Tô Hiến Thành số 1 7,50 12,82 25,00 43,59 50,00 35,90 17,50 7,69 Số 2 7,50 17,95 30,00 38,46 42,50 33,33 20,00 10,26 Thịnh Long Số 1 5,00 15,00 27,50 37,50 47,50 37,50 20,00 10,00 Số 2 7,50 15,00 25,00 40,00 45,00 32,50 22,50 12,50
Bảng 3.14. Phân loại kết quả học tập của học sinh (%) theo tổng hợp bài kiểm tra
Bài kiểm tra
Phân loại kết quả học tập của HS (%)
Yếu kém
(0-4 điểm) Trung bình (5,6 điểm) (7,8 điểm) Khá (9,10 điểm) Giòi
TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC
Số 1 6,25 13,92 26,25 40,51 48,75 36,71 18,75 8,86 Số 2 7,50 16,46 27,50 39,24 43,75 32,91 21,25 11,39 Tổng 6,88 15,19 26,88 39,87 46,25 34,81 20,00 10,13
Từ số liệu của bảng 3.13 và 3.14, ta vẽ đƣợc đồ thị thể hiện kết quả phân loại HS nhƣ sau:
Hình 3.7. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS (bài kiểm tra số 1)
Hình 3.8. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS (bài kiểm tra số 2)
Hình 3.9. Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS (Tổng hợp bài kiểm tra) Bảng 3.15. Thông số xem xét sự khác biệt giá trị trung bình của 2 lớp khác nhau (lớp
TN – ĐC) của trường THPT Tô Hiến Thành
Bài kiểm tra số 1 Bài kiểm tra số 2
TN ĐC TN ĐC X 7,03 6,26 6,95 6,18 S 1,62 1,69 1,62 1,73 V(%) 23,04 27,00 23,31 27,99 P (độc lập) 0,021 0,022 ES 0,46 0,45
Bảng 3.16. Thông số xem xét sự khác biệt giá trị trung bình của 2 lớp khác nhau (lớp TN – ĐC) của trường THPT Thịnh Long
Bài kiểm tra số 1 Bài kiểm tra số 2
TN ĐC TN ĐC X 7,10 6,30 7,15 6,30 S 1,62 1,81 1,69 1,81 V(%) 22,82 28,73 23,63 28,73 P (độc lập) 0,020 0,018 ES 0,44 0,47
3.4.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.5.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm sư phạm
- Trong quá trình TN chúng tơi cịn có sự quan sát, so sánh về tinh thần, thái độ học tập, khơng khí giờ học của nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC. Chúng tôi rút ra nhận thấy: Trong giờ học lớp TN HS rất sôi nổi, hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập và nắm vững kiến thức hơn, đƣa ra nhiều phƣơng hƣớng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề học tập nhanh hơn so với HS ở lớp ĐC.
- Các GV tham gia giảng dạy TN đều đánh giá việc sử dụng PPDH GQVĐ, DHDA, các KTDH tích cực, kết hợp nội dung, BT thực tiễn trong dạy học có tác dụng tạo hứng thú học tập, tính say mê tìm tịi, ham học hỏi cho HS, phát huy tính sáng tạo, qua đó phát triển NL GQVĐ&ST.
3.4.5.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm
Trên cơ sở kết quả thực nghiệm cho thấy chất lƣợng học tập của HS các lớp TN cao hơn các lớp ĐC thể hiện:
a. Mức độ đạt đƣợc NL GQVĐ&ST do GV đánh giá và HS tự đánh giá.
Tất cả các tiêu chí đƣa ra nhằm phát triển NL GQVĐ&ST do GV đánh giá và HS tự đánh giá của nhóm lớp TN điểm số ln cao hơn điểm số của nhóm lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ việc áp dụng các PPDH GQVĐ, DHDA, các KTDH tích cực mang lại hiệu quả cho việc phát triển NL GQVĐ&ST cho HS (thể hiện qua biểu đồ
hình 3.1; 3.2).
b. Tỉ lệ học sinh yếu, kém, trung bình, khá và giỏi.
- Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình của nhóm lớp TN ln thấp hơn của nhóm lớp ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình 3.7; 3.8 và 3.9).
- Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá giỏi của nhóm lớp TN ln cao hơn của nhóm lớp ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình 3.7; 3.8 và 3.9).
c. Đƣờng luỹ tích.
Đồ thị đƣờng lũy tích của nhóm lớp TN ln nằm ở phía bên phải và phía dƣới đƣờng lũy tích của nhóm lớp ĐC. Điều này cho thấy chất lƣợng của nhóm lớp TN tốt hơn và đồng đều hơn nhóm lớp ĐC (Hình 3.3; 3.4; 3.5 và 3.6).
d. Giá trị các tham số đặc trƣng.
- Điểm trung bình cộng của HS nhóm lớp TN cao hơn của nhóm lớp ĐC. (Bảng 3.14 và 3.15)
- Độ lệch chuẩn (S): S ở nhóm lớp TN nhỏ hơn S ở nhóm lớp ĐC, chứng tỏ số liệu của nhóm lớp TN ít phân tán hơn so với nhóm lớp ĐC. (Bảng 3.15 và 3.16)
- Hệ số biến thiên (V) của lớp TN luôn nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán điểm của HS lớp ĐC rộng hơn của lớp TN, chất lƣợng của lớp thực nghiệm luôn tốt hơn chất lƣợng lớp đối chứng. V nằm trong khoảng 10-30%, vì vậy kết quả thu đƣợc đáng tin cậy. (Bảng 3.15 và 3.16)
- Giá trị p < 0,05 cho ta thấy kiểm tra sau tác động giữa lớp TN và ĐC là có ý nghĩa.
- Mức độ ảnh hƣởng (ES) đều nằm trong mức độ nhỏ tuy nhiên giá trị thì gần đạt tới mức độ trung bình nên có thể nói mức độ ảnh hƣởng là chấp nhận đƣợc vì vậy kết quả bài kiểm tra lớp TN có sự tác động của các PPDH tích cực.
Theo kết quả của phƣơng án TN, sau khi trao đổi với GV cùng tham gia TNSP đều thấy sự cần thiết hiệu quả của việc phát triển NL GQVĐ&ST cho HS thông qua dạy học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh – Hố học 10 góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học ở các trƣờng THPT hiện nay.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong phần này chúng tôi đã trình bày mục đích, phƣơng pháp và kết quả TNSP mà chúng tôi tiến hành. Cụ thể chúng tôi đã tiến hành TN ở 2 trƣờng THPT với 4 lớp 10. Đã tiến hành giảng dạy 3 tiết lí thuyết và 2 tiết luyện tập, kiểm tra 2 bài kiểm tra (chia làm 2 lần) và xử lý kết quả TN bằng phƣơng pháp thống kê toán học.
Qua xử lí kết quả đánh giá mức độ phát triển NL GQVĐ&ST do GV giảng dạy đánh giá và HS học tự đánh giá, kết quả hai bài kiểm tra của hai trƣờng TN cho thấy kết quả ở lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC. Điều đó chứng việc phát triển NL GQVĐ&ST cho HS thông qua dạy học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh - Hố học 10 góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học, giúp HS hứng thú hơn với bộ mơn hóa học. Những kết quả này cho thấy giả thiết của đề tài là đúng đắn và khả thi.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Sau một thời gian tiến hành nghiên cứu, thực hiện đề tài luận văn đã hoàn thành đầy đủ mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, cụ thể:
1.1. Chúng tôi đã nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, làm rõ khái niệm NL, NL GQVĐ&ST, những biểu hiện của NL GQVĐ& ST. Đã nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề phát triển NL GQVĐ&ST thông qua dạy học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh– Hóa học 10. Chúng tơi đã tiến hành điều tra thực trạng dạy và học Hóa học của GV và HS ở một số trƣờng THPT của tỉnh Nam Định thông qua việc điều tra 35 GV và 159 HS. Đánh giá thực trạng việc sử dụng PPDH và các KTDH tích cực nhằm phát triển NL GQVĐ&ST cho HS trong DHHH ở một số trƣờng THPT trong tỉnh Nam Định.
1.2. Đề xuất đƣợc một số nguyên tắc và định hƣớng, các biện pháp sử dụng PPDH GQVĐ, DHDA, bài tập hoá học nhằm phát triển NL GQVĐ&ST cho HS thông qua dạy học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh – Hóa học 10. Xây dựng một số giáo án theo PPDH GQVĐ, DHDA, giáo án luyện tập, xây dựng phiếu đánh giá thông qua quan sát của GV, phiếu tự đánh giá của HS về việc phát triển NL GQVĐ&ST, xây dựng 2 bài kiểm tra.
1.3. Tiến hành TNSP tại 4 lớp 10 ở 2 trƣờng THPT tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định để đánh giá hiệu quả của việc phát triển NL GQVĐ&ST cho HS thông qua dạy học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh – Hoá học 10. Kết quả TNSP đã khẳng định đƣợc tính hiệu quả, khả thi của các đề xuất nguyên tắc và biện pháp phát triển NL GQVĐ&ST cho HS.
2. Khuyến nghị
tơi có một số đề nghị sau:
2.1. Với ngành giáo dục trong bộ SGK cần đƣa các vấn đề hoá học gắn với thực
tiễn, các bài học có nội dung tích hợp liên mơn sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc phát triển NL GQVĐ&ST cho HS.
2.2. Với sở giáo dục và đào tạo Nam Định
Trong các đợt bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho GV nên chú trọng bồi dƣỡng các PPDH và KTDH tích cực nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy cũng nhƣ phát triển NL GQVĐ&ST cho HS.
2.3. Với nhà trƣờng
Ban giám hiệu cần tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho quá trình dạy học trên lớp, khuyến khích các hình thức học tập hoạt động ngoại khoá, học tập thăm quan…. nhằm phát triển NL GQVĐ&ST cho HS một cách hiệu quả.
2.4. Với giáo viên
Cần cố gắng sƣu tầm, biên soạn giáo án sử dụng các PPDH và KTDH tích cực, các dạng BTHH gắn với bối cảnh thực tiễn, BT có vấn đề và sử dụng chúng trong dạy học để phát triển NL chung và NL đặc thù của mơn hóa học cho HS.
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tơi nhận thấy rằng vì trình độ của bản thân và điều kiện thời gian có hạn, chúng tơi hi vọng luận văn có thể góp một phần nhỏ vào công cuộc đổi mới của ngành giáo dục. Rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Vân Anh (2013), Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa học (BTHH) nhằm phát triển NL phát hiện và GQVĐ cho HS trường THPT, Luận văn Thạc sĩ ,
Trƣờng ĐHSP Hà Nơ ̣i.
2. Ban Chấp hành Trung ƣơng Khóa XI (2014), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 về
Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục – Đào tạo.
3. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới
mục tiêu, nội dung và PPDH, NXB ĐHSP, Hà Nội.
4. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung về đổi
mới giáo dục Trung học phổ thơng mơn hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn hóa học lớp 10, NXBGD, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học, chƣơng trình phát triển Giáo dục trung học (2010), Tài liệu tập huấn GV dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học, cấp THPT.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 (QĐ số 711/QĐ –TTg ngày 13-6-2012 của thủ tướng chính phủ.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo, Xây dựng chương trình giáo
dục phổ thơng theo định hướng phát triển NL HS (lưu hành nội bộ), Hà Nội.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá
kết quả học tập theo định hướng phát triển NL của học sinh mơn Hóa học cấp Trung học phổ thông.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng
thể (lưu hành nội bộ, chưa phổ biến), Hà Nội, tháng 8 năm 2015.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (7/2017), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương
trình tổng thể, Hà Nội.
13. Nguyễn Cƣơng (2007), phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thơng và Đại học, NXB ĐHSP, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Tùng Điệp (2012), Một số biện pháp phát triển NL sáng tạo của HS
thơng qua bài tập hóa học vơ cơ (phần phi kim lớp 10), Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng
ĐHSP Hà Nội.
15. Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN (2010), Tài liệu hướng dẫn tăng cường
NL sư phạm cho cán bộ giảng dạy của các cơ sở đào tạo giáo viên THPT và TCCN.
16. Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB ĐHSP,
Hà Nội.
17. Dƣơng Thị Hồng Hạnh (2014), Phát triển NL GQVĐ cho HS thơng qua dạy học
chương điện li- Hóa học 11 nâng cao, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nô ̣i. 18. Bùi Quốc Hùng (2014), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập (BT)
chương Cacbon – Silic – Hóa học 11 nhằm phát triển NL phát hiện và GQVĐ cho HS THPT, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng ĐHGD - Đại học Quốc Gia Hà Nô ̣i.
19. Nguyễn Công Khanh (Chủ biên) (2015), Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục,
NXB ĐHSP, Hà Nội.
20. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn hóa học ở
trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội.