.Tình hình sửdụng BT liênquan đến thựctiễn của GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học chương cacbon silic hóa học lớp 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh (Trang 33 - 103)

Mức độsử dụng Trƣờng hợp sử dụng Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên

Đôi khi Không sử dụng

SL % SL % SL % SL %

Khi dạy bài mới 7 26,9 10 38,5 5 19,2 4 15,4 Khi ôn tập, luyện tập 5 19,2 7 26,9 10 38,5 4 15,4 Khi kiểm tra đánh giá 2 7,7 4 15,4 11 42,3 9 34,6 Khi hoạt động ngoại khóa 15 57,7 8 30,8 3 11,5 0 0

Bảng 1.4. Mức độ sử dụng BTHHTT để phát triển NLVDKT cho HS trong chương Cacbon - Silic

Mức độ sử dụng Trƣờng hợp sử dụng Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Đôi khi Không sử dụng SL % SL % SL % SL %

Chỉ yêu cầu HS tái hiện kiến

thứcđể trả lời câu hỏi lí thuyết. 5 19,2 9 34,6 6 23,1 6 23,1 Yêu cầu HS vận dụng kiến thứcđể

tƣợng trongcâu hỏi líthuyết.

u cầu HS vận dụng kiến thứchố học để giải thích những tình huống xảy ra trong thực tiễn.

1 3,8 5 19,2 10 38,5 10 38,5

Yêu cầu HS vận dụng kiến thức, kĩ nănghoá học để giải quyết những vấn đề thực tiễnhoặc để thực hiện đƣợc một dự án nhỏ, một nghiên cứu nhỏ lập đƣợc kế hoach, viết báo cáo.

0 0 1 3,8 10 38,5 15 57,7

Nhận xét: Đa số các GV đều có sử dụng BTHHTT trong dạy học nhƣng việc đƣa

dạng bài tập này vào sử dụng là chƣa thƣờng xuyên.

- Các dạng BTHHTT thƣờng đƣợc khai thác ở mức độ tái hiện lại kiến thức nhƣ mô tả, giải thích hiện tƣợng trong tự nhiên hoặc nêu lại hiện tƣợng ở các giờ thực hành. Dạng bài tập vận dụng cao hơn chƣa đƣợc sử dụng nhiều.

- Trong các bài kiểm tra đánh giá GV chƣa chú trọng đến việc đƣa BTHHTT vào đề bài mà vẫn chủ yếu vào các bài tập rèn kĩ năng tính tốn.

- Đa số các GV đều đã sử dụng thƣờng xuyên PP DH GQVĐ. Lí do ít sử dụng BTHHTT đƣợc các GV đƣa ra:

- Thời lƣợng tiết học ngắn, kiến thức bài mới nhiều nên không cho phép đƣa nhiều kiến thức bên ngoài vào bài dạy.

- Các đề tuyển sinh hiện nay có đề cập đến vấn đề này nhƣng cịn ít.

- Mất nhiều thời gian, nếu HS làm dạng bài tập này thì khơng cịn nhiều thời gian làm các dạng bài tập khác.

1.5.5.2. Kết quả điều tra HS

Bảng 1.5. Mức độ thể hiện thái độ của HS trong việc sử dụng BTHHTT trong dạy học hóa học trường THPT

Nội dung

Mức độ thể hiện

Thích Bình thƣờng Khơng thích

SL % SL % SL %

1. Khi GV yêu cầu tìm hiểu các hiện tƣợng thực tiễn liên quan đến bài học

2. HS vận dụng kiến thức đã học

vào thực tiễn cuộc sống 351 70,20 94 18,80 55 11,00 3. HS tự mình tìm hiểu các ứng

dụng của hóa học vào cuộc sống 264 52,80 169 33,80 67 13,40 4. GV yêu cầu giải quyết các câu

hỏi, các tình huống, các vấn đề có liên quan đến thực tiễn

250 50,00 165 33,00 85 17,00

5. HS trong các giờ học hóa học có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn

434 86,80 66 13,20 0 0,00

Nhận xét:

- Qua kết quả điều tra trên cho thấy hầu hết HS đều rất hứng thú với các vấn đề hóa học liên quan đến thực tiễn nhƣng do chƣa đƣợc GV hỗ trợ và khích lệ nên NLVDKT vào thực tiễn chƣa có.

- Từ kết quả khảo sát ở trên đặt ra một vấn đề đó là làm thế nào để dạy học đểphát triển NLVDKT hóa học vào thực tiễn cho HS. Đây là vấn đề chúng tôi quan tâm nghiên cứu và đề xuất trong chƣơng sau.

1.5.6. Đánh giá về thực trạng sử dụng bài tập hóa học để phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS ở trường THPT dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS ở trường THPT

BTHH giáo viên sử dụng đa phần còn nặng về các thuật toán, mức độ sử dụng bài tập gắn với thực tiễn không thƣờng xuyên.

- GV chƣa phân chia dạng cụ thể, kiến thức khai thác còn nghèo nàn, chƣa thật sự phong phú.

- Việc đầu tƣ thời gian cho việc biên soạn, sƣu tầm các bài tập gắn với thực tiễn cịn ít.

- Các bài tập hóa học về thực tiễn chỉ đƣợc sử dụng ít trong một số giờ dạy lí thuyết có tình huống liên quan giáo viên mới đƣa ra, ngồi ra các hình thức dạy học khác rất hiếm khi đƣợc sử dụng.

- HS chƣa có thói quen đặt câu hỏi tại sao với những hiện tƣợng xung quanh, những câu hỏi đều do giáo viên đặt ra và HS thụ động trả lời. Tuy nhiên cũng có một số HS ham tìm hiểu thế giới xung quanh có đặt ra câu hỏi thì bị các bạn khác

năng quan sát, tƣ duy và giải quyết các vấn đề từ những tình huống thực tế còn nhiều hạn chế.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1 đã tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài đó là: NL và sự phát triển NL cho HS, trong đó tìm hiểu sâu về khái niệm, các biểu hiện, các biện pháp để phát triển NLVDKT vào thực tiễn. Chú trọng đến việc vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: PH và GQVĐ; DHDA; DH theo góc khi sử dụng BTHH nhằm phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS.

Đánh giá, mức độ, cách khai thác BTHHTT và việc phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS trong quá trình DH của GV ở một số trƣờng THPT trong tỉnh Bắc Ninh hiện nay.

CHƢƠNG 2

SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG CACBON- SILIC HÓA HỌC LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO

THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 2.1. Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng Cacbon- Silic

2.1.1. Mục tiêu

a. Kiến thức

- Nêu đƣợc cấutạo nguyên tử và vị trí của các ngun tố nhóm cacbon trong BTH, đặc biệt 2 nguyên tố cacbon và silic.

- Nêu đƣợc tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng của đơn chất và một số hợp chất của cacbon và silic.

- Vận dụng đƣợc kiến thức của chƣơng để giải thích các hiện tƣợng xảy ra trong thực tiễn, biết cách phòng tránh cách li các chất độc hại, sử dụng các loại hóa chất theo hƣớng tích cực nhằm phục vụ cho lợi ích bền vững của con ngƣời.

b. Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng thực hành, các thao tác tiến hành thí nghiệm, khả năng quan sát và đánh giá giải thích hiện tƣợng.

- Giải đƣợc các bài tập liên quan đến sản xuất hóa học.

c. Thái độ

- Có hứng thú với mơn học, ham tìm hiểu, ln biết đặt câu hỏi “tại sao” với các hiện tƣợng lạ trong tự nhiên và tìm cách trả lời câu hỏi.

- Đƣa lí thuyết vào thực tiễn đó là biết cách vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống, sản xuất từ đó có lịng đam mê khơng ngừng tìm tịi cải tiến làm cho chất lƣợng cuộc sống tốt hơn.

- Qua thực hành thí nghiệm, qua kiến thức về tính chất của các chất HS đƣợc rèn luyện đức tính cẩn thận, tiết kiệm trong lao động và học tập.

d. Năng lực

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức, một số kĩ năng hóa học.

2.1.2. Một số điểm chú ý về nội dung và phương pháp dạy học chương Cacbon- Silic Hóa học lớp 11

ChƣơngCacbon- Silic Hóa học 11cơ bản đƣợc phân bố trong 5 tiết. Nội dung kiến thức trong chƣơng giúp HS nghiên cứu về vị trí trong bảng hệ thống tuần

hoàn, đặc điểm cấu tạo; tính chất hóa học cơ bản; cách điều chế; vai trò quan trọng của các nguyên tố và hợp chất của hai nguyên tố cacbon và silic.

Khi nghiên cứu phần cacbon, cần cho HS hiểu đƣợc cacbon là nguyên tố đặc biệt trong bảng tuần hồn vì nó có khả năng tạo rất nhiều hợp chất, đa dạng về thành phần, tính chất và cấu tạo, có nhiều ứng dụng trong thực tiễn nhƣ các hợp chất hữu cơ.Đặc tính này của ngun tử cacbon là do chúng có khả năng liên kết với nhau tạo thành những mạch dài theo một, hai và ba chiều trong không gian.

Từ giá trị các số oxi hóa có thể có của cacbon để dự đốn tính khử, tính oxi hóa của cacbon và dùng thí nghiệm, các phản ứng với oxi, oxit kim loại, hiđro, kim loại để kết luận, giải thích tính chất của cacbon.

Nghiên cứu hợp chất CO chú ý phân tích cấu tạo phân tử có hai liên kết cộng hóa trị và một liên kết cho nhận làm cho phân tử rất bền với nhiệt, kém hoạt động ở nhiệt độ thƣờng giống nitơ nhƣng khác nitơ ở tính độc và tính khử mạnh.CO khơng tác dụng với nƣớc và với dung dịch (dd) kiềm ở nhiệt độ thƣờng, do tính bền cao của liên kết ba trong phân tử. Với ý nghĩa này, ngƣời ta nói CO là oxit không tạo muối. Nhƣng ở nhiệt độ cao các tƣơng tác sau đây xảy ra:

CO + H2O CO2 + H2 CO + NaOH 420 HCOONa o C, 5 atm 500oC Fe2O3

Nhƣ vậy, ngƣời ta coi CO là anhidrit của axit formic HCOOH.

Với CO2 cần chú ý đến tính oxi hóa khi tác dụng với một số kim loại có tính khử mạnh nhƣ Al, Mg, Na... Các kim loại này cháy mạnh trong khí cacbonic nên khơng thể dùng CO2 để dập tắt đám cháy của các kim loại này.

Mặc dù không phải là chất gây ô nhiễm mơi trƣờng nghiêm trọng nhƣ các khí khác, nhƣng khí CO2 có liên quan mật thiết với mơi trƣờng. Khí CO2 là khí nhà kính có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại) đƣợc phản xạ từ bề mặt Trái Đất khi đƣợc chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính.

Với muối cacbonat thì hiện nay ngƣời ta mới biết đƣợc muối hiđrocacbonat của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và một vài kim loại khác. Tất cả các muối hiđrocacbonat đề tan trong nƣớc trừ NaHCO3 ít tan. Các muối cacbonat trung hịa của kim loại kiềm khi đun nóng khơng bị phân hủy mà chỉ nóng chảy ra cịn các muối cacbonat khác bị phân hủy thành CO2. Những muối cacbonat của kim loại hóa trị ba nhƣ Al, Fe …không tồn tại trong dung dịch.

Khi nghiên cứu silic cần so sánh với cacbon về tính oxi hóa, tính khử của chúng. Nghiên cứu hợp chất SiO2 cần chú ý đến tính chất oxit axit tác dụng với oxit bazơ ở nhiệt độ cao, tác dụng với kiềm NaOH và sođa nóng chảy. SiO2 chỉ tác dụng với flo và axit flohiđric ở điều kiện thƣờng.

Các nội dung đƣợc học trong chƣơng Cacbon-Silic có nhiều mối liên hệ với đời sống, với môi trƣờng nhƣ C, CO, CO2, muối cacbonat, silic và các hợp chất của silic… Do đó, HS có thể tự liên hệ với thực tiễn một cách dễ dàng, có nhiều điều kiện thuận lợi để vận dụng dạy học PH và GQVĐ vào chƣơng Cacbon - Silic Hóa học 11 nhằm phát triển NL VDKT vào thực tiễn.

2.2. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập

Nguyên tắc1: Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu mơn học

Hệ thống bài tập cũng nhƣ tất cả các yếu tố khác sử dụng trong quá trình dạy học đều phải hƣớng tới mục tiêu và phù hợp với nội dung dạy học. Hệ thống bài tập phải liên quan đến nội dungbài học nghĩa là cần chứa đựng nội dung, kiến thức, kĩ năng cần hình thành cho HS và thơng qua việc giải quyết yêu cầu đặt ra trong bài tập mà đạt đƣợc mục tiêu dạy học đã xác định.

Nguyên tắc 2: Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác,khoa học

Khi xây dựng BT các thông tin ở phần câu dẫn, hay bảng dữ liệu phải cần đảm bảo tính chính xác khoa học, trong nội dung BT cần kịp thời điều chỉnh thêm các vấn đề thời sự thƣờng xuyên đƣợc cập nhật từ các kênh thơng tin khoa học có uy tín nhằm mục đích tạo hứng thú cho HS.

Nguyên tắc 3: Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng

BT hóa học phải đƣợc xây dựng đảm bảo tính hệ thống, logic. HTBT cần sắp xếp theo chƣơng, bài phù hợp với nhận thức và tƣ duy của HS nhằm từng bƣớc nâng cao NL của HS.

Khi xây dựng BT cần tạo ra đƣợc cái mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chƣa biết để kích thích sự tị mị tìm hiểu của HS. BT có tác dụng làm tiền đề cho việc lĩnh hội kiến thức mới.

Các BT trong thực tế thƣờng phức tạp và địi hỏi có kiến thức tổng hợp vì vậy có thể chia nhỏ các yêu cầu phù hợp với từng mức độ nhận thức của HS.

Nguyên tắc 4: Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính vừa sức

Các BT rèn luyện và phát triển cho HS các năng lực phổ thơng về đọc hiểu, tính tốn, chọn lọc thơng tin trong văn bản khoa học, những phép tốn phải đảm bảo

tính vừa sức. BTHH định lƣợng khơng quá phức tạp về thuật toán, phân chia dạng theo các mức độ biết, hiểu và vận dụng cho phù hợp với nhiều đối tƣợng HS.

Nguyên tắc 5: Hệ thống bài tập phải củng cố kiến thức cho HS

Hệ thống BT đƣợc lựa chọn giúp HS hiểu sâu về bản chất, phát huy tối đa khả năng tƣ duy của HS. Thông qua BTHHHS đƣợc khắc sâu kiến thức đã đƣợc học và qua đó biết cách vận dụng lƣợng kiến thức lí thuyết dàn trải vào từng bài tập cụ thể từ đó ghi nhớ kiến thức đƣợc tốt hơn.

Nguyên tắc 6: Hệ thống bài tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, năng lực vận

dụng sáng tạo của HS

BTHH nên gần gũi với kinh nghiệm của HS, cập nhật các vấn đề thời sự, tồn cầu, cơng nghệ hiện đại nhằm kích thích nhu cầu tìm hiểu mở rộng kiến thức của HS.

BT có những câu hỏi dạng mở khơng có kết luận là đúng hay sai mà ở đó chỉ có sự bày tỏ quan điểm thái độ của mỗi HS trƣớc những vấn đề khoa học.

BTHH có chứa đựng những “tình huống có vấn đề” đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm để giải thích các vấn đề.

BT có nhiều cách giải để hƣớng HS tìm đƣợc cách đơn giản ngắn gọn mà vẫn chính xác.

2.3. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

2.3.1.Xác định mục đích của hệ thống bài tập

Để xác định mục đích sử dụng BTHH chƣơng Cacbon – Silic nhằm phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS, trƣớc hết cần phân tích mục tiêu cần đạt đƣợc về chƣơng Cacbon- Silic. Ngoài ra cũng cần nghiên cứu thêm những nội dung có liên quan đến năng lực dạy học trong quy định về chuẩn nghề nghiệp của giáo viên trung học phổ thông và trung học cơ sở và chuẩn đầu ra của sinh viên sƣ phạm hóa học của các trƣờng Đại học Sƣ Phạm. Trên cơ sở đó, đi trả lời cho câu hỏi: Xây dựng BTHH để làm gì? Qua hệ thống BTHH này những kiến thức kĩ năng dạy học nào sẽ đƣợc hình thành, phát triển cho HS? Mức độ kiến thức, kĩ năng HS cần đạt đƣợc là gì?

2.3.2.Xác định nội dung hệ thống bài tập

Hệ thống BT sử dụng thuộc chƣơng Cacbon- Silic, nội dung bài tập chứa các vấn đề liên quan đến thực tiễn.

2.3.3. Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập

Trong nhiều tài liệu về phƣơng pháp giảng dạy hóa học, các tác giả đã phân loại BTHH theo những cách khác nhau trên những cơ sở khác nhau nhƣ: Dựa vào chủ đề; khối lƣợng kiến thức hay mức độ đơn giản hoặc phức tạp; dựa vào tính chất của bài tập; kiểu bài hay dạng bài; dựa vào nội dung; mục đích dạy học…

- Bài tập học: Bao gồm các BT dùng trong bài học để lĩnh hội tri thức mới,

chẳng hạn các bài tập về một tình hƣớng mới, giải quyết bài tập này để rút ra tri thức mới, hoặc các bài tập để luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức đã học.

- Bài tập đánh giá: Là các bài kiểm tra ở lớp do GV ra đề hay các đề tập

trung nhƣ kiểm tra chất lƣợng, so sánh; bài thi tốt nghiệp, thi tuyển.

- Bài tập đóng: Là các BT mà HS khơng cần tự trình bày câu trả lời mà lựa

chọn từ những câu trả lời cho trƣớc. Nhƣ vậy trong loại BT này, GV đã biết câu trả lời, HS đƣợc cho trƣớc các phƣơng án có thể lựa chọn.

- Bài tập mở: Là những BT mà khơng có lời giải cố định đối với cả GV và

HS; có nghĩa là kết quả bài tập là “mở”.

- Các bài tập dạng tái hiện:Yêu cầu sự hiểu và tái hiện tri thức. Bài tập tái

hiện không phải trọng tâm của bài tập định hƣớng năng lực.

- Các bài tập vận dụng:Các BTvận dụng những kiến thức trong các tình

huống không thay đổi. Các BT này nhằm củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng cơ bản, chƣa đòi hỏi sáng tạo.

- Các bài tập giải quyết vấn đề:Các BT này địi hỏi sự phân tích, tổng hợp,

đánh giá, vận dụng kiến thức vào những tình huống thay đổi, GQVĐ. Dạng BT này đòi hỏi sự sáng tạo của ngƣời học.

- Các bài tập gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn:Các BT vận dụng và

GQVĐ gắn các vấn đề với bối cảnh và tình huống thực tiễn. Những bài tập này là những bài tập mở, tạo cơ hội cho nhiều cách tiếp cận, nhiều con đƣờng giải quyết khác nhau.

2.3.4. Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập

Thu thập tƣ liệu và xây dựng BTHH, các tình huống trong BTHHTT có thể là các vấn cần xuất phát từ thực tiễn dạy học hoặc là các vấn đề giả định nhằm đạt mụctiêu của mơn học. Do đó nguồn tƣ liệu để xây dựng BTHH sẽ là những giáo án của giáo viên, giờ học thực tế ở trƣờng phổ thơng. Tƣ liệu thu thập có thể ở dạng văn bản hoặc băng hình. Tƣ liệu đƣợc sắp xếp thành hệ thống, thuận tiện cho việc

biên soạn nội dung của BTHHTT. Dựa vào các tƣ liệu thu thập đƣợc tiến hành xây dựng BTHH.

2.3.5. Tiến hành soạn thảo bài tập

Lựa chọn các dữ liệu xuất phát hoặc bối cảnh, tình huống (từ kiến thức đã có, hình ảnh, tranh, nguồn thơng tin…), nêu yêu cầu đặt ra và diễn đạt bằng lời có chứa đựng các vấn đề cần giải quyết.

Với bài tập là những BTTH thì thƣờng gồm ba phần:

- Phần mở đầu: Giới thiệu tình huống và đối tƣợng nhận thức, tạo lập bối cảnh xảy ra tình huống.

- Phần phát triển: Đây là phần chính vì nó cung cấp cho ngƣời học những

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học chương cacbon silic hóa học lớp 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh (Trang 33 - 103)