Phân công nhiệmvụ HS thựchiện DA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học chương cacbon silic hóa học lớp 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh (Trang 103 - 111)

Số lƣợng

thành viên Vai trò Nhiệm vụ

7 – 8

Nhóm nghiên cứu thực trạng

- Tìm hiểu khí CO2 trong tự nhiên?

- Ứng dụng của khí CO2 trong đời sống và sản xuất?

- Ảnh hƣởng của khí CO2 đến mơi trƣờng? Thế nào là

hiện tƣợng “hiệu ứng nhà kính”? Tác hại của hiệu ứng nhà kính?

- Làm thế nào để chúng ta có thể hạn chế hiện tƣợng “hiệu ứng nhà kính”, bảo vệ mơi trƣờng.

- Em đã làm gì để góp phần làm giảm lƣợng khí CO2 trong khơng khí?

4 -5 Nhóm giải pháp

- Tập hợp thơng tin tìm kiếm đƣợc - Đƣa ý tƣởng thiết kế bài thuyết trình

2 Nhóm

trình bày

- Trình bày, thuyết minh sản phẩm, ý tƣởng của nhóm trƣớc ban giám khảo, tập thể lớp

Cảnhóm cùngthực hiện

Các tuyên truyền viên

- Tuyên truyền cho mọi ngƣời về ảnh hƣởng sự của khí CO2 với mơi trƣờng.

- Kêu gọi HS trong trƣờng, cộng đồng làng xóm cùng chung tay BVMT, bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Hoạt động 2: Thực hiện DA – Hoàn thành sản phẩm (Thực hiện trong 1 tuần ngoài giờ lên lớp)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Biểu hiện NLVDKT

-Theo dõi nắm đƣợc tình hình thực hiện DA của các nhóm.

-Tƣ vấn, giúp đỡ các nhóm khi cần để đảm bảo tiến độ của DA. Có thể gợi ý cho HS cách thực hiện, hoàn thành câu hỏi định hƣớng nghiên cứu.

-Yêu cầu các nhóm trƣởng báo cáo về tiến trình, kết quả đạt đƣợc của nhóm. GV tiếp tục góp ý để các nhóm tiếp tục hoàn thiện sản phẩm nếu cần

-Các thành viên thực hiện nhiệm vụ DA theo sự phân công, liên lạc với GV, nhóm khi cần sự tƣ vấn giúp đỡ. -Thƣờng xuyên liên hệ, phối hợp và cung cấp thông tin, dữ liệu thu đƣợc cho nhóm trƣởng.

-Nhóm trƣởng tổ chức cho các thành viên thảo luận, tổng hợp xử lí thơng tin: phân tích, chọn lọc, sắp xếp, mơ tả dữ liệu dƣới dạng bảng biểu, sơ đồ…

-Thống nhất và chuẩn bị nội dung, cấu trúc, hình ảnh minh họa, hình thức báo cáo sản phẩm

-Thu thập thông tin từ các nguồn bằng các phƣơng tiện khác nhau. - Phân tích xử lí sắp xếp thơng tin, phƣơng án GQVĐ của DA. -Phối hợp trong nhóm để hồn thành ý tƣởng sản phẩm DA, trình bày sáng tạo

Hoạt động 3: Báo cáo kết quả sản phẩm DA (30 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Biểu hiện NLVDKT

- Tổ chức, hƣớng dẫn, theo dõi các nhóm báo cáo kết quả DA (mỗi nhóm từ 7- 10’)

- GV có thể hỗ trợ HS làm rõ vấn đề, ý nghĩa sản phẩm DA bằng các câu hỏi bổ sung (câu hỏi thảo luận) - GV làm trọng tài trong quá trình HS thảo luận và nêu nhận xét, bổ sung cuối cùng

- Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả sản phẩm DA, các nhóm khác theo dõi thảo luận

- Các thành viên trong nhóm phối hợp trình bày, minh họa hoặc bổ sung làm rõ ý tƣởng DA

- HS các nhóm khác nêu câu hỏi hoặc ý kiến nhận xét

- Trả lời câu hỏi của các nhóm khác về yêu cầu làm rõ nội dung DA của nhóm mình và đặt câu hỏi cho nhóm khác

- Thƣ kí ghi tóm tắt các ý kiến nhận xét góp ý cho DA - Phối hợp với các thành viên trong nhóm báo cáo kết quả, trình bày sản phẩm DA - Tích cực tham gia trả lời câu hỏi của các nhóm khác hoặc bổ sung làm rõ ý tƣởng kết quả DA của nhóm

- Nêu câu hỏi, các vấn đề về nội dung DA

Hình 2.6. Nhóm HS lớp 11A2 Trường THPT Quế Võ số 1 báo cáo sản phẩm dự án: “CO2 và sự biến đổi khí hậu”

Hoạt động 4: Đánh giá NLVDKT của HS qua các DA

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Biểu hiện NLVDKT

- Yêu cầu các nhóm chỉnh sửa, hồn chỉnh nội dung báo cáo sản phẩm của nhóm - Phát phiếu tự đánh giá sản phẩm DA và đánh giá NLVDKT của HS

- Yêu cầu HS rút ra những nhận xét, kết luận về kiến thức thu nhận đƣợc qua việc thực hiện DA, các tình huống thực tiễn liên quan và phƣơng án xử lí

- Chỉnh sử hoàn thiện nội dung báo cáo của nhóm

- Đánh giá đồng đẳng sản phẩm DA của các nhóm và tự đánh giá sự phát triển

NLVDKT

- Thảo luận rút ra những kiến thức, PP VDKT để GQVĐ thực tiễn có liên quan

- Sử dụng tiêu chí tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng sản phẩm DA và NLVDKT - Vận dụng kiến thứ để GQVĐ thực tiễn đặt ra. - Đề xuất các vấn đề thực tiễn nảy sinh

Câu 1: Theo đánh giá của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), Việt Nam

là trong 5 quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng, chỉ tính riêng trong thời gian vừa qua chúng ta lần lƣợt trải qua các đợt nắng nóng kỉ lục trong mùa hè ở miền Bắc và miền Trung, hạn hán và xâm ngập mặn kỷ lục ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Đồng bằng song Cửu Long.

Nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi này là các hoạt động kinh tế- xã hội của con ngƣời làm phát thải các chất khí gây hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên. Trong các khí sau, khí nào khơng gây ra hiệu ứng nhà kính?

A. CO2. B. O2. C. O3. D. CH4.

Câu 2:Hàm lƣợng khí CO2 trong khơng khí ln cân bằng là do

A.CO2 trong khơng khí có khả năng tác dụng với các chất khí khác.

B.Do quá trình quang hợpở cây xanh và q trình hơ hấp ở thực vật và động vật. C.CO2 bị hoà tan trong nƣớc mƣa.

D.CO2 bị phân huỷ bởi nhiệt.

Câu 3: Hai khí CO, CO2 đƣợc coi là khí làm ơ nhiễm mơi trƣờng vì

A.Nồng độ CO cho phép trong khơng khí là 10 đến 20 phần triệu, nếu đến 50 phần triệu thì gây tổn thƣơng não bộ của động vật.

B.CO2 gây hiệu ứng nhà kính.

C.CO2 kết hợp với các cationtạo cacbonat bazơ làm ô nhiễm đất và nƣớc. D.A, B đúng.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN

1. Tên đề tài:………………………….. 2. Tên nhóm:…………. Lớp:………… 3. Tên thành viên:…………………….. 4. Hƣớng dẫn đánh giá cho điểm:

CÁC TIÊU CHÍ ĐIỂM TỐI

ĐA SỐ ĐIỂM GHI CHÚ NỘI DUNG 20

- Tìm hiểu khí CO2 trong tự nhiên? 5 - Ứng dụng của khí CO2 trong đời sống và sản xuất? 3 - Thế nào là hiện tƣợng “hiệu ứng nhà kính”? Khí

CO2có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hiện tƣợng “hiệu ứng nhà kính”? Tác hại của hiện tƣợng này?

- Làm thế nào để chúng ta có thể hạn chế hiện tƣợng “hiệu ứng nhà kính”, BVMT?. 3 - Em đã làm gì để góp phần làm giảm lƣợng khí CO2 trong khơng khí? 3 HÌNH THỨC 20 - Ý tƣởng sáng tạo, độc đáo, hấp dẫn 10 - Tính nghệ thuật của bài thuyết trình 5 - Thể hiện đƣợc nội dung cần tuyên truyền 5

BÀI TRÌNH BÀY 10

- Logic, ngắn gọn, khoa học 2

- Có sử dụng cơng nghệ thông tin và phần mềm hỗ

trợ 2

- Năng lực trình bày trƣớc đám đơng 2

- Có sự tham gia của cả đội 4

TỔNG ĐIỂM

2.6.2. Giáo án trong kiểm tra đánh giá (Phụ lục)

2.7. Thiết kế công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh học sinh

2.7.1. Xác định tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Bộ cơng cụ đánh giá NLVDKT hóa học vào thực tiễn choHS đảm bảo đánh giá đƣợc các tiêu chí biểu hiện của NLVDKT vào thực tiễn. Vì vậy ngồi các hình thức kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng, thái độ, định hƣớng năng lực, cần sử dụng các công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nhƣ bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá của HS, phiếu đánh giá của GV.

Để thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS, cần dựa vào các thành tố cấu trúc của năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn và các mức độ đạt đƣợc của năng lực này theo các mức độ tiêu chí.

Từ các biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, chúng tôi đã xây dựng các tiêu chí đánh giá và mức độ thể hiện các tiêu chí của năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ở bảng dƣới đây:

Bảng 2.2.Các tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của HS

Số TT Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS Mức 1: Chƣa đạt(0 – 4 điểm) Mức 2: Đạt (5 – 7 điểm) Mức 3: Tốt (8-10 điểm) 1 Phát hiện ra các phần nội dung kiến thức cóliên quan đếnnhững hiện tƣợng trongthực tiễn. Không phát hiện ra nội dung kiến thức liên quan đến thực tiễn Phát hiện ra nội dung kiến thức liên quan đến thực tiễn, nhƣng chƣa đầy đủ Phát hiện ra toàn bộ phần nội dung kiến thức hóa học liên quan đến thực tiễn 2 Thƣờng đề xuấtnhững câu hỏi, các vấn đề quan sát đƣợc trong thực tế vào q trình học tập. Khơng có đề xuất vấn đề quan sát thực tế vào quá trình học tập Thỉnh thoảng đề xuất đƣợc vấn đề quan sát đƣợc vào trong quá trình học tập Thƣờng xuyên đề xuất các vấn đề quan sát đƣợc vào trong quá trình học tập 3 Phát hiện ra đƣợc các mâu thuẫn giữakiến thức đã học với những hiện tƣợng quan sát đƣợc trong thực tế. Không phát hiện ra sự mâu thuẫn giữa kiến thức với các hiện tƣợng quan sát đƣợc.

Phát hiện ra mâu thuẫn giữa kiến thức và hiện tƣợng quan sát, nhƣng chƣa đầy đủ. Hoàn toàn phát hiện ra đƣợc mâu thuẫn giữa kiến thức đã học và các hiện tƣợng quan sát đƣợc.

4

Có thái độ trong việc giải quyết cáccâu hỏi,tình huốngcó liênquan đến thực tiễn khi GV đƣa ra.

Hoàn toàn thơ ơ với các câu hỏi GV đƣa ra liên quan đến thực tiễn.

Có chú ý đến những câu hỏi, tình huống mà giáo viên đƣa ra liên quan đến thực tiễn. Rất thú vị khi giải quyết các vấn đề, tình huống liên quan đến thực tiễn khi giáo viên đƣa ra. 5 Khi thực hành hoặc quan sát thí nghiệm phát hiện ra sự sai khác giữa thực nghiệmvới lý thuyết. Hồn tồn khơng thấy sự sai khác giữa thực nghiệm và lý thuyết. Thỉnh thoảng quan sát đƣợc sự sai khác giữa lý thuyết và thực nghiệm. Phát hiện ra ngay sự sai khác giữa lý thuyết và thực nghiệm. 6 Trả lời đƣợc các câu hỏi và bài tập thực tiễn mà giáo

Không trả lời đƣợc các câu hỏi và bài tập thực tiễn khi Có trả lời đƣợc đƣợc câu hỏi và bài tập, nhƣng Trả lời đầy đủ và chính xác các câu hỏi và bài tập thực

viên đƣa ra. giáo viên đƣa ra. không đầy đủ. tiễn kh giáo viên đƣa ra. 7 Hứng thú khi đƣợc giaonhiệm vụtìm hiểuvề những kiến thức hóa học gắnvới thực tiễn. Khơng có hứng thú tìm hiểu những kiến thức hóa học gắn với thực tiễn. Có tìm hiểu kiến thức gắn với thực tiễn, nhƣng chƣa đầy đủ. Chịu khó tìm hiểu kỹ và đầy đủ các khóa cạnh kiến thức gắn với thực tiễn. 8 Hình thành thói quen liên hệ kiến thức vào thực tiễn.

Khơng có thói quen liên hệ kiến thức với thực tiễn.

Có liên hệ kiến thức với thực tiễn, nhƣng chƣa đầy đủ.

Có thói quen liên hệ đầy đủ kiến thức với thực tiễn. 9 Thích giờ học Hóa học có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn. Khơng thích học giờ hóa học nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn.

Thích giờ Hóa học có kiến thức liên quan đến thực tiễn khi bị giáo viên yêu cầu. Rất thích thú tự nguyện học giờ Hóa học có kiến thức liên quan đến thực tiễn. 10 Hứng thú tìm hiểu các ứng dụng của hóa học vào thực tiễn cuộc sống.

Khơng bao giờ tìm hiểu ứng dụng của hóa học vào thực tiễn. Thỉnh thoảng có tìm hiểu ứng dụng của hóa học vào thực tiễn. Ln ln tìm hiểu ứng dụng của hóa học vào thực tiễn.

Từ tiêu chí và chỉ báo mức độ đánh giá NLVDKT vào thực tiễn ở trên, chúng tôi xây dựng bảng kiểm quan sát để đánh giá sự phát triển NLVDKT vào thực tiễn của HS trong quá trình DHHH. Với đối tƣợng HS của trƣờng THPT chúng tôi xác định các tiêu chí thể hiện của NLVDKT vào thực tiễn, các mức độ phát triển năng lực này và xây dựng bảng kiểm quan sát đánh giá NLVDKT vào thực tiễn của HS (do GV thực hiện và phiếu tự đánh giá của HS) thông qua việc sử dụng BT định hƣớng năng lực và PPDH tích cực, đàm thoại tìm tịi.

2.7.2. Thiết kế bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi

2.7.2.1. Bảng kiểm quan sát dành cho GV

- Mục đích: Bảng kiểm quan sát giúp GV quan sát có chủ đích các tiêu chí của

NLVDKT vào thực tiễn thông qua các hoạt động học tập của HS. Từ đó đánh giá đƣợc kiến thức, kĩ năng và NLVDKT vào thực tiễn theo các mục tiêu của quá trình DH đề ra.

- Yêu cầu: Bảng kiểm quan sát phải rõ ràng, cụ thể, bám sát vào các tiêu chí của NLVDKT vào thực tiễn.

+ Bƣớc 1: Xác định đối tƣợng, thời điểm, mục tiêu quan sát.

+ Bƣớc 2: Xây dựng các tiêu chí quan sát và các mức độ đánh giá cho mỗi tiêu chí. + Bƣớc 3: Hồn thiện các tiêu chí và mức độ đánh giá phù hợp.

Bảng 2.3. Bảng kiểm quan sát đánh giá NLVDKT vào thực tiễn trong DHHH ở trường THPT(dành cho GV) Trƣờng THPT:…………………………………………………. Ngày…….....tháng….…..năm……….. Đối tƣợng quan sát: Lớp………….Nhóm…….… Tên bài học:……………………………………………………. Tên GV:…………………………………………………..

TT Tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS

Đánh giá mức độ phát triển NLVDKT vào thực tiễn/Điểm đạt đƣợc Nhận xét Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3

1 Phát hiện ra các phần nội dung kiến thức cóliên quan đếnnhững hiện tƣợng trongthực tiễn.

2 Thƣờng đề xuấtnhững câu hỏi, các vấn đề quan sát đƣợc trong thực tế vào quá trình học tập.

3 Phát hiện ra đƣợc các mâu thuẫn giữakiến thức đã học với những hiện tƣợng quan sát đƣợc trong thực tế.

4 Có thái độ trong việc giải quyết cáccâu hỏi,tình huốngcó liênquan đến thực tiễn khi GV đƣa ra.

5 Khi thực hành hoặc quan sát thí nghiệm phát hiện ra sự sai khác giữa thực nghiệmvới lý thuyết.

6 Trả lời đƣợc các câu hỏi và bài tập thực tiễn mà giáo viên đƣa ra

7 Hứng thú khi đƣợc giaonhiệm vụtìm hiểuvề những kiến thức hóa học gắnvới thực tiễn.

8 Hình thành thói quen liên hệ kiến thức vào thực tiễn.

9 Thích giờ học Hóa học có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn.

học vào thực tiễn cuộc sống. Tổng điểm đạt đƣợc……./100

Trong đó: Mức 1:0- 4 điểm, mức 2: 5- 7 điểm, mức 3: 8-10 điểm.

2.7.2.2. Phiếu tự đánh giá sự phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS - Mục đích: Dùng để đánh giá HS qua các tiêu chí của NLVDKT.

- Yêu cầu: Phiếu hỏi gồm các câu hỏi rõ ràng, cụ thể, bám sát vào các tiêu chí của

NLVDKT.

- Qui trình thiết kế:

+ Bƣớc 1: Xác định đối tƣợng, mục tiêu, thời điểm phỏng vấn hoặc hỏi.

+ Bƣớc 2: Xác định các tiêu chí và các mức độ đánh giá cho mỗi tiêu chí, thiết kế các câu hỏi và phƣơng án lựa chọn.

+ Bƣớc 3: Sắp xếp và hoàn thiện các câu hỏi.

- Phiếu tự đánh giá sự phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học chương cacbon silic hóa học lớp 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh (Trang 103 - 111)