.Các nguyên tắc xâydựnghệthốngbàitập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học chương cacbon silic hóa học lớp 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh (Trang 39 - 40)

Nguyên tắc1: Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu mơn học

Hệ thống bài tập cũng nhƣ tất cả các yếu tố khác sử dụng trong quá trình dạy học đều phải hƣớng tới mục tiêu và phù hợp với nội dung dạy học. Hệ thống bài tập phải liên quan đến nội dungbài học nghĩa là cần chứa đựng nội dung, kiến thức, kĩ năng cần hình thành cho HS và thơng qua việc giải quyết yêu cầu đặt ra trong bài tập mà đạt đƣợc mục tiêu dạy học đã xác định.

Nguyên tắc 2: Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác,khoa học

Khi xây dựng BT các thông tin ở phần câu dẫn, hay bảng dữ liệu phải cần đảm bảo tính chính xác khoa học, trong nội dung BT cần kịp thời điều chỉnh thêm các vấn đề thời sự thƣờng xuyên đƣợc cập nhật từ các kênh thông tin khoa học có uy tín nhằm mục đích tạo hứng thú cho HS.

Nguyên tắc 3: Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng

BT hóa học phải đƣợc xây dựng đảm bảo tính hệ thống, logic. HTBT cần sắp xếp theo chƣơng, bài phù hợp với nhận thức và tƣ duy của HS nhằm từng bƣớc nâng cao NL của HS.

Khi xây dựng BT cần tạo ra đƣợc cái mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chƣa biết để kích thích sự tị mị tìm hiểu của HS. BT có tác dụng làm tiền đề cho việc lĩnh hội kiến thức mới.

Các BT trong thực tế thƣờng phức tạp và địi hỏi có kiến thức tổng hợp vì vậy có thể chia nhỏ các yêu cầu phù hợp với từng mức độ nhận thức của HS.

Nguyên tắc 4: Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính vừa sức

Các BT rèn luyện và phát triển cho HS các năng lực phổ thơng về đọc hiểu, tính tốn, chọn lọc thông tin trong văn bản khoa học, những phép tốn phải đảm bảo

tính vừa sức. BTHH định lƣợng khơng q phức tạp về thuật tốn, phân chia dạng theo các mức độ biết, hiểu và vận dụng cho phù hợp với nhiều đối tƣợng HS.

Nguyên tắc 5: Hệ thống bài tập phải củng cố kiến thức cho HS

Hệ thống BT đƣợc lựa chọn giúp HS hiểu sâu về bản chất, phát huy tối đa khả năng tƣ duy của HS. Thông qua BTHHHS đƣợc khắc sâu kiến thức đã đƣợc học và qua đó biết cách vận dụng lƣợng kiến thức lí thuyết dàn trải vào từng bài tập cụ thể từ đó ghi nhớ kiến thức đƣợc tốt hơn.

Nguyên tắc 6: Hệ thống bài tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, năng lực vận

dụng sáng tạo của HS

BTHH nên gần gũi với kinh nghiệm của HS, cập nhật các vấn đề thời sự, tồn cầu, cơng nghệ hiện đại nhằm kích thích nhu cầu tìm hiểu mở rộng kiến thức của HS.

BT có những câu hỏi dạng mở khơng có kết luận là đúng hay sai mà ở đó chỉ có sự bày tỏ quan điểm thái độ của mỗi HS trƣớc những vấn đề khoa học.

BTHH có chứa đựng những “tình huống có vấn đề” địi hỏi HS phải vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm để giải thích các vấn đề.

BT có nhiều cách giải để hƣớng HS tìm đƣợc cách đơn giản ngắn gọn mà vẫn chính xác.

2.3. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học chương cacbon silic hóa học lớp 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh (Trang 39 - 40)