Phân loại kết quảhọctập của HS(%) qua các bài kiểmtra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học chương cacbon silic hóa học lớp 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh (Trang 120)

Bảng 3 .2 Kết quả bài kiểmtra trƣớc tác động của các lớp ĐC TN

Bảng 3.8Phân loại kết quảhọctập của HS(%) qua các bài kiểmtra

TN ĐC TN ĐC Yếu – kém (0 – 4) 7.23 17.07 6.02 17.07 Trung bình (5 – 6) 48.19 57.32 42.17 37.80 Khá (7 – 8) 36.14 21.95 37.35 29.27 Giỏi (9 – 10) 8.43 3.66 8.43 3.66 Từ bảng 3.8 ta có đồ thị

Hình 3.5. Đồ thị cột biểu diễn kết quả bài số 1 THPT Tiên Du số 1 và Quế Võ số 1

Hình 3.6. Đồ thị cột biểu diễn kết quả bài số 2 THPT Tiên Du số 1và Quế Võ số 1 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 % HS đ ạt đ iể m X i t rở xu ốn g Điểm Xi TN ĐC 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 100.00 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 % HS đ ạt đ iể m X i t rở xu ốn g Điểm Xi TN ĐC 0 10 20 30 40 50 60 Yếu - kém Trung bình Khá Giỏi TN ĐC 0 10 20 30 40 50 60 Yếu - kém Trung bình Khá Giỏi TN ĐC

Để có kết luận khách quan về hiệu quả của việc sử dụng HTBT trong dạy học, chúng tôi tiến hành xử lí kết quả thu đƣợc bằng phƣơng pháp thống kê toán học theo từng cặp lớp trong từng bài.

Bảng 3.9. Bảng thống kê các tham số đặc trưng của hai lớp TN và lớp ĐC

Lớp Đối tƣợng

11A7 (TN) 11A9 (ĐC) 11A1(TN) 11A2(ĐC)

X Bài KT 1 6.39 5.70 6.31 5.48 Bài KT 2 6.63 5.88 6.52 5.69 S Bài KT 1 1.28 1.31 1.62 1.63 Bài KT 2 1.39 1.47 1.52 1.58 V Bài KT 1 20.06 22.94 25.68 29.70 Bài KT 2 20.98 25.01 23.31 27.85 P độc lập Bài KT 1 0.00981 0.01015 Bài KT 2 0.01013 0.00772 SMD Bài KT 1 0.53 0.51 Bài KT 2 0.52 0.53

3.4.3.2.Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại hai trƣờng THPT Quế Võ số 1 và THPT Tiên Du số 1 thuộc địa phận tỉnh Bắc Ninh. Chúng tôi đã thiết kế giáo án sử dụng BTHH với phƣơng pháp dạy học nếu vấn đề và phƣơng pháp dạy học theo góc. Tiến hành bài dạy và sử dụng bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá phát triển năng lực vận dụng kiến thức của HS. Tiến hành kiếm tra đánh giá chất lƣợng HS qua việc nẵm vững nội dung kiến thức bài học. Kết quả đánh giá phát triển NLVDKT hóa học vào thực tiễn qua bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên đánh giá và HS tự đánh giá, với bài kiểm tra thu thập, đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê toán học cho kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.10. Kết quả tự đánh giá năng lực vận dụng kiến thứchóa học vào thực tiễn của GV và HS trường THPT Quế Võ số 1

Số TT

Tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn của HS

Điểm trung bình Giáo viên đánh giá HS tự đánh giá TN ĐC TN ĐC

1 Phát hiện ra các nội dung kiến thức có liên quan đến hiện tƣợng trong thực tiễn

7,8 7,6 8,0 7,9 2 Đề xuất những câu hỏi, vấn đề quan sát đƣợc trong

thực tế vào quá trình học tập

3 Phát hiện ra các mâu thuẫn giữa kiến thức đã học với hiện tƣợng quan sát trong thực tế

8,2 8,1 8,0 7,9 4 Giải quyết các câu hỏi, tình huống có liên quan đến

thực tiễn khi GV đƣa ra

7,9 7,6 7,9 7,4 5 Thực hành thí nghiệm phát hiện ra sự sai khác giữa

thực nghiệm với lý thuyết

7,6 7,3 7,5 7,0 6 Trả lời câu hỏi và bài tập thực tiễn giáo viên đƣa ra 7,6 7,3 7,4 6,9 7 Nhiệm vụ tìm hiểu về những kiến thức hóa học gắn

với thực tiễn

6,9 6,7 6,6 6,1 8 Thói quen liên hệ kiến thức vào thực tiễn 6,9 6,3 7,1 6,2 9 Thích giờ học Hóa học có kiến thức liên quan đến

thực tiễn

7,3 6,6 7,4 6,7 10 Tìm hiểu các ứng dụng của hóa học vào thực tiễn

cuộc sống

6,7 6,1 6,9 6,2

Bảng 3.11: Kết quả tự đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của GV và HS trường THPT Tiên Du số 1

Số TT

Tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn của HS

Điểm trung bình Giáo viên

đánh giá HStự đánh giá TN ĐC TN ĐC

1 Phát hiện ra các nội dung kiến thức có liên quan đến hiện tƣợng trong thực tiễn

7,6 7,0 7,6 7,1 2 Đề xuất những câu hỏi, vấn đề quan sát đƣợc trong

thực tế vào quá trình học tập 8,0 7,5 7,6 7,2 3 Phát hiện ra các mâu thuẫn giữa kiến thức đã học

với hiện tƣợng quan sát trong thực tế 7,8 7,2 8,0 7,6 4 Giải quyết các câu hỏi, tình huống có liên quan đến

thực tiễn khi GV đƣa ra 7,8 7,6 7,7 7,2 5 Thực hành thí nghiệm phát hiện ra sự sai khác giữa

thực nghiệm với lý thuyết 6,9 6,2 7,0 6,5 6 Trả lời câu hỏi và bài tập thực tiễn giáo viên đƣa ra 6,8 6,5 6,7 6,2 7 Nhiệm vụ tìm hiểu về những kiến thức hóa học gắn

với thực tiễn 6,6 6,2 6,8 6,3

8 Thói quen liên hệ kiến thức vào thực tiễn 6,5 6,1 6,6 6,2 9 Thích giờ học Hóa học có kiến thức liên quan đến

thực tiễn

6,7 6,0 7,5 6,5 10 Tìm hiểu các ứng dụng của hóa học vào thực tiễn

cuộc sống

3.4.4. Nhận xét, đánh giá thực nghiệm sư phạm

3.4.4.1. Về mặt định tính

Qua quan sát các giờ dạy TNSP và trao đổi với GV dạy TN, GV dự giờ chúng tôi nhận thấy: khi sử dụng các BT thực tiễn phối hợp với các PPDH tích cực ở các lớp TN, HS tích cực, hăng hái tham gia vào các hoạt động học tập nhƣ: hệ thống hóa kiến thức của bài học (qua viêc lập SĐTD, xác định các kiến thức đã biết…); phát hiện các hiện tƣợng thực tiễn cần giải quyết có liên quan đến nội dung học tập, VDKT để giải thích và đề xuất các cách GQVĐ thực tiễn; tham gia thảo luận sôi nổi hăng hái, mạnh dạn xây dựng bài học; tích cực chủ động hơn trong q trình học tập và hứng thú, yêu thịch môn học hơn.

Từ các biểu hiện chính của NLVDKT đƣợc HS thể hiện trong giờ dạy TN chúng tôi thấy rằng, việc sử dụng BTHH định hƣớng phát triển NL nhất là BT gắn với tình huống bối cảnh thực tiễn phối hợp hợp lí với các PPDH tích cực trong tổ chức các hoạt động học tập cho HS đã có tác động tích cực đến việc phát triển NLVD kiến thức vào thực tiễn và các NL chung khác của HS.

Thông qua trao đổi với các GV dạy học hóa học tại hai trƣờng THPT chúng tôi tiến hành TNSP về hệ thống BTHH đã xây dựng, chúng tôi thu đƣợc nhứng nhận xét đánh giá sau:

- Hệ thống BT đã xây dựng phù hợp với mục tiêu dạy học, chuẩn kiến thức và kĩ năng của các bài dạy trong chƣơng.

- Hệ thống BT đã đa dạng hơn và có chú ý đến dạng BT gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn nên có tác dụng rõ rệt trong việc phát triển NL nhận thức, tƣ duy, GQVĐ và NLVDKT vào thực tiễn của HS.

- Hệ thống BTHH đƣa ra phù hợp với đối tƣợng HS và tác động tích cực đến hoạt động học tập của HS. Các đề xuất sử dụng BTHH trong dạy học đƣa ra là hợp lí và có tính khả thi. Cần tiếp tục TN, vận dụng trong dạy học trong thời gian tới để khẳng định đƣợc tính hiệu quả của các đề xuất và bổ sung thêm các BT tình huống gắn với thực tiễn địa phƣơng.

3.4.4.2. Về mặt định lượng

Sau khi xử lý kết quả các bài kiểm tra bằng phƣơng pháp toán học thống kê cho thấy: - Các đƣờng lũy tích của các lớp TN đều nằm ở bên phải và ở phía dƣới các đƣờng lũy tích của các lớp ĐC (hình 3.1, hình 3.2, hình 3.3, hình 3.4), điều đó chứng tỏ chất lƣợng HS các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC.

giỏi của TN cao hơn các lớp ĐC (Bảng 3.9)

- Điểm trung bình cộng các bài kiểm tra của lớp TN cao hơn của lớp ĐC (Bảng 3.9) - Hệ số biến thiên V của lớp TN luôn nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán điểm của HS lớp ĐC rộng hơn của lớp TN, chất lƣợng của lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC (Bảng 3.9)

- Độ lệch chuẩn giá trị trung bình (SMD) trong khoảng từ 0,51- 0,53 chứng tỏ sự tác động của nghiên cứu đều ở mức độ trung bình.

- Kết quả giá trị P < 0,05, sự khác biệt giữa lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa. Việc sử dụng BTHH theo định hƣớng phát triển NL đã giúp HS nắm vứng và VDKT, kĩ năng tốt.

Qua những quan sát, đánh giá trên, chúng tơi có thể kết luận: Việc sử dụng BTHH theo định hƣớng NL trong giảng dạy bộ mơn Hóa học có hiệu quả thực sự trong việc tạo hứng thú, tính tích cực và NL VDKT vào thực tiễn của HS trong quá trình học tập.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3 chúng tôi đã tiến hành TNSP tại 4 lớp 11 (2 lớp TN và 2 lớp ĐC) tại 2 trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh(THPT Quế Võ số 1 và THPT Tiên Du 1) với 2 bài dạy và tiến hành 2 bài kiểm tra đánh giá sự nắm vững kiến thức, kĩ năng, NLVDKT vào thực tiễn cùng với việc đánh giá qua bảng kiểm quan sát và phiếu tự đánh giá của HS. Kết quả các bài kiểm tra, bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá đƣợc thu thập và xử lý thống kê.

Phân tích kết quả cho thấy: HTBT đƣợc lựa chọn, xây dựng và đề xuất sử dụng trong các bài dạy thực nghiệm là phù hợp với mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ năng và các tiêu chí phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS. HS đã tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập: Phát hiện các tình huống thực tiễn, VDKT để giải thích vấn đề học tập, hiện tƣợng thực tiễn có liên quan, đề xuất các phƣơng án GQVĐ thơng qua việc tích cực, chủ động tham gia thảo luận trả lời câu hỏi và làm BT. HS lớp thực nghiệm nắm vững bài hơn, chất lƣợng học tập tốt hơn HS các lớp đối chứng thông qua kết quả các bài kiểm tra của các lớp TN có điểm trung bình cao hơn, có độ ổn định và tập trung cao hơn. Đồng thời kết quả đánh giá các tiêu chí của NLVDKT vào thực tiễn của HS lớp TN điều đó chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả của các đề xuất.

Đây là những kết quả bƣớc đầu, chúng tôi sẽ tiếp tục vận dụng trong quá trình dạy học của mình để có những kết luận chắc chắn hơn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau một thời gian tiến hành thực hiện đề tài, chúng tôi đã thực hiện đƣợc mục đích và hồn thành các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra:

1. Tổng quan, hệ thống các vấn đề về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhƣ: Xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hóa học theo định hƣớng phát triển năng lực HS, NL và các vấn đề về NLVDKT vào thực tiễn của HS, các biểu hiện của NLVDKT vào thực tiễn và cách kiểm tra đánh giá; BTHH, BT định hƣớng phát triển NL cho HS những xu hƣớng phát triển của BTHH hiện nay…Tiến hành đánh giá thực trạng việc sử dụng BTHH trong dạy học và phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS thông qua phiếu điều tra GV dạy hóa học và HS lớp 11 ở ba trƣờng THPT thuộc địa phận tỉnh Bắc Ninh. 2.Phân tích mục tiêu, nội dung chƣơng Cacbon – Silic Hóa học 11 THPT làm cơ sở để thực hiện các nhiệm vụ:

+ Đã xác định nguyên tắc lựa chọn, quy trình xây dựng và sắp xếp hệ thống BTHH định hƣớng phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS chƣơng Cacbon – Silic Hóa học 11 THPT

+ Tuyển chọn và xây dựng 60 BTHH (bao gồm TNKQ và BT tự luận)

+ Đề xuất các biện pháp rèn luyện và phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS thông qua sử dụng HTBT đã lựa chọn và xây dựng trong DH.

+ Thiết kế bộ công cụ đánh giá NLVDKT của HS gồm bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá (thơng qua việc xác định bảng tiêu chí, mức độ biểu hiện của NLVDKT vào thực tiễn)

3. Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với 2 giáo án bài dạy theo hƣớng dạy học tích cực nhằm phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS của 4 lớp 11 (165 HS) tại 2 trƣờng THPT Quế Võ số 1 và THPT Tiên Du số 1 thuộc tỉnh Bắc Ninh

4. Đã chấm đƣợc 165 bài kiểm tra 15 phút và 165 bài kiểm tra 1 tiết, tổng hợp kết quả đánh giá NLVDKT vào thực tiễn của HS qua bảng kiểm quan sát và phiếu tự đánh giá của HS để đánh giá hiệu quả giờ học ở các lớp TN, ĐC và phân tích kết quả thu đƣợc.

Kết quả TNSP bƣớc đầu xác nhận các biện pháp đƣợc đề xuất và hệ thống BTHH đƣợc lựa chọn, xây dựng là phù hợp và có tính khả thi, hiệu quả trong việc hình thành và phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS và góp phần nâng cao đƣợc chất lƣợng học tập bộ môn.Đây là hƣớng nghiên cứu có tính thực tiễn cao, phù hợp với xu hƣớng đổi mới giáo dục định hƣớng phát triển năng lực cho ngƣời học, nhất là việc xây dựng hệ thống BTHH dạng GQVĐ và gắn với bối cảnh thực tiễn nên chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập các nội dung chƣơng khác trong chƣơng trình Hóa học 11 và Hóa học 10, 12 THPT. Thứ hai, chúng tôi sẽ tiếp tục cải tiến dạng bài tập gắn với tình huống bối cảnh thực tiễn thành các bài tập dạng PISA áp dụng giảng dạy phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt khác cho HS.

2. Khuyến nghị

Đểpháthuyđƣợctínhđadạngvànhữngtácdụngtíchcựccủahệthốngbài tậphóahọcnhằmpháttriểnnănglựcvậndụngkiếnthứcHóahọcvàothựctiễn

phầnphikimlớp11vàoviệcdạyvà họcmơnHóahọcở trƣờngTHPT,tạođiềukiện thuậnlợichoGVvàHSkhisửdụnghệthốngbàitậpnày,chúngtơixincómộtsố kiếnnghịvàđềxuấtnhƣsau: 1. TăngcƣờngbàitậpHóahọccónộidungthựctếvànhữngbàitậprèn luyệncáckỹnăngnhƣkĩnăngđọchiểuvănbản,đồthị,biểuđồ, hình vẽ. 2. Từngbƣớcthayđổinộidungvàhìnhthứckiểmtravàđánhgiácủamơn HóahọcởTHPTnhƣ:ngồiđánhgiávềkiếnthức,kỹnăngcịnđánhgiávềnăng lực,sửdụngcâuhỏidạngmởHSđƣợccơhộithểhiệnhiểubiết,quanđiểmcủa mìnhvềcácvấnđềxãhộicóliênquantrựctiếptớimơnHóahọc...

3. Cần xây dựng tài liệu tham khảo vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho cả chƣơng trình Hóa học THPT, sắp xếp thành hệ thống từ lớp 10 đến lớp 12 theo từng chƣơng để có thể sử dụng thuận tiện cho hoạt động dạy và học ở trƣờng phổ thông.

Trên đây là những việc mà chúng tôi đã làm để hoàn thiện đề tài.Chúng tơihivọng,đềtàinàycóthểđónggópmộtphầnnhỏbévàoviệcnângcaochất

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ GD và Đào tạo(2017),Chương trình giáo dục phổ thông- Chương

trình tổng thể, Tài liệu lƣu hành nội bộ.

2.BộGDvà Đàotạo(2003),Dự ánViệt–Bỉ.DạyvàhọctíchcựcÁpdụngdạyvà họctíchcựctrongmơnhốhọc,TàiliệuthamkhảochoGVTHCS.

3.BộGiáodụcvàĐàotạo(2012),PISAvàcácdạngcâuhỏi,NxbGiáodụcViệt Nam,HàNội. 4.Bộgiáodụcvàđào tạo(2014),Tàiliệu tậphuấn dạy họcvàkiểm trađánh giákết

quảhọctậptheođịnhhướngpháttriển nănglựcHS,NxbGiáodục,HàNội.

5. BộGiáodụcvàĐàotạo,DựánViệt-Bỉ(2010),Nghiêncứukhoahọcsư

phạmứngdụng,NxbĐạihọcSƣphạm,HàNội.

6.Chương trình dạy học của Intel Việt Nam, khóa học khởi đầu (2009), phiên

bản 2.0, bản quyền 2007 đã được đăng kí của tập đồn Intel dịch giả: Cơng ty Intel,

Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

7.Chínhphủ (2012),Chiếnlượcphát triểngiáodục2011-2020ban hànhkèm theoquyếtđịnhsố711/QĐ–TTgngày13/6/2012củaThủtƣớngChínhphủ.

8. Dự án Việt- Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NxbĐại

họcSƣphạmHàNội.

9.NguyễnVănCƣờng(2005),Pháttriểnnănglực thôngquaphươngphápvà phươngtiệndạy họcmới,BộGiáodụcvàĐàotạo,Dựán pháttriểngiáodụcTHPT, TàiliệuHộithảotậphuấn.

10.NguyễnVănCƣờng,BerndMeier(2009),Lýluậndạyhọchiệnđại,NxbĐại

họcSƣphạmHàNội.

11.NguyễnThịDuyên(2014),Tuyểnchọn,xâydựngvàsửdụnghệthống bài tậphóahọc

11 phầnhiđrocacbontheotiếpcậnPISA.Luậnvănthạcsĩ Giáo

dục,ĐạihọcsƣphạmHàNội.

12.ĐảngcộngsảnViệtNam(2013),NghịquyếthộinghịBCHTWĐảnglầnthứ 8 (KhóaXI).

13. Cao cự Giác(2015),Những viên kim cương trong Hóa Học. Nhà xuất bản Đại

học Sƣ phạm

14.Nguyễn Thanh Hƣng, Nguyễn Thị Thúy Hồng(2008),Bài tập chọn lọc Hóa

15. Nguyễn Thị Hƣơng (2013), Vận dụng phương pháp dạy học dự án để dạy học

chuyên đề về giáo dục môi trường cho sinh viên ngành giáo dục Tiểu học,

Luậnvănthạcsĩgiáodục, trƣờng ĐHSP Hà Nội.

16.ĐinhVănKhoa(2009),PháttriểnnănglựcnhậnthứcvàtưduychoHSTrung học phổ

thông qua bài tập hóa học (Phần hiđrocacbon lớp 11- nâng cao), LuậnvănthạcsĩGiáodục,

trƣờng ĐHSP Hà Nội. 17.NguyễnVănKhánh (2012).Tuyểnchọn,xâydựngvàsửdụnghệthốngbài tậpHóahọccónộidungthựctiễnđểpháttriểnnănglựcvậndụngkiếnthứccủa HStỉnhNamĐịnh(phầnHữucơ lớp 12nângcao).LuậnvănthạcsĩGiáodục, trƣờng ĐạihọcQuốcGiaHàNội. 18. Luậtgiáodục (2005). 19.ĐỗCôngMỹ(2005),Xâydựng,lựachọnhệthốngcâuhỏilýthuyếtvàbài tập thựctiễnmơnhóahọcTrunghọcphổthơng(phầnhóahọc đạicươngvàvơ cơ),

LuậnvănthạcsĩGiáodụchọc,trƣờng Đại họcSƣphạmHàNội.

20. Lê Văn Năm (2001),Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic để nâng cao hiệu

quả dạy học chương trình hóa đại cương và hóa vơ cơ ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

21.ThiềuThịNga (2014),Xâydựngvà sử dụnghệ thốngbàitậptheohướngtiếp

cậnPisatrongdạyhọcphầncơsởhóahọcchunglớp10.Luậnvănthạcsĩgiáo

dục,ĐạihọcSƣphạmHàNội.

22. Văn Thị Thanh Nhung (7/2015), “Các biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy học sinh ở trƣờng THPT”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 373, tr 46-48. 23.Đặng ThịOanh,Nguyễn ThịSửu(2014),PhươngphápdạyhọcmơnHố họcởtrườngphổthơng,NxbĐạihọcSƣphạm,HàNội. 24.NguyễnNgọcQuang(1994),Lýluậndạyhóahọc,tập1,NxbGiáodục 25.ĐinhXnQuang(2008),25ĐềthitrắcnghiệmtuyểnsinhđạihọcHóahọc, tập1,Cơngtycổphầnin&VănhóaphẩmNinhBình.

26. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009),Phương pháp dạy học hóa học – Học

phần phương pháp dạy học hóa học 2. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

27.LêThịKimThoa (2009),Tuyểnchọnvàxâydựnghệthốngbàitậphóahọc

gắnvớithựctiễndùngtrongdạyhọcHóaHọcởtrườngTHPT,Luậnvănthạcsĩ

28.TrầnVănTính,Tàiliệunghiêncứutâmlýhọcdạyhọc.

29.NgơThịKimTuyến(2004),XâydựnghệthốngbàitậpthựctiễnhóahọclớpTrung

họcphổ thơng, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

30.NguyễnQuangUẩn(Chủbiên),TrầnHữuLuyến,TrầnQuốcThành (2005),Tâmlýhọcđạicương.NxbĐạihọcQuốcgiaHàNội,HàNội.

31.TừđiểnTiếngViệt(2000),Việnngônngữhọc,NxbĐàNẵng.

32.NguyễnXuânTrƣờng(2003),Bàitậphóahọcởtrườngphổthơng,NxbĐại

họcSƣphạm.

33.NguyễnXuânTrọng, Trần Quốc Đắc,Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, L ê T r ọ n g T í n (2007),Sáchgiáoviênhóahọc11,NxbGiáodục.

34. Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân, Phạm văn Hoan, Lê chí Kiên(2007),Sáchgiáokhoahóahọc11, NxbGiáodục

35. Nguyễn Xn Trƣờng (2009),Những điều kì thú của hóa học, Nxb Giáo dục VN

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến HS

Chúng tơi đang tìm hiểu về việc sử dụng bài tập hóa học (BTHH) ở trƣờng THPT, mong các em đóng góp ý kiến về một số vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu vào các ô lựa chọn.

Phần 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN

Các em vui lịng cho biết một số thơng tin cá nhân sau: 1. Họ và tên (có thể ghi hoặc khơng) ………………………. 2.Lớp:...........Trƣờng:.............................................................

Phần 2:THÔNG TIN ĐIỀU TRA

Câu 1: Em có thích các giờ học hóa học khơng?

Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích

Câu 2.Em thƣờng làm gì để chuẩn bị cho tiết bài tập?

Làm trƣớc phần bài tập

Đọc kĩ, ghi lại những phần chƣa hiểu Đọc lƣớt qua phần bài tập

Không chuẩn bị

Câu 3.Em thƣờng dành thời gian bao nhiêu lâu đề làm bài tập trƣớc khi đến lớp?

Không cố định Từ 15 đến 45 phút

Khoảng 20 phút Trên 60 phút

Câu 4: Trong giờ lên lớp thầy cơ có thƣờng xuyên sử dụng các BTHH có nội dung vận dụng kiến thức vào thực tiễn không?

Rất thƣờng xuyên Đôi khi

Thƣờng xuyên Không sử dụng

Câu 5: Khi lên lớp thầy/cơ có thƣờng dành thời gian cho các em đặt ra các vấn đề, các câu hỏi khúc mắc về những gì các em quan sát đƣợc trong đời sống không?

Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên

Câu 6: Em có thƣờng xuyên vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tƣợng, sự vật, sự việc trong cuộc sống xung quanh?

Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên

Thỉnh thoảng Không để ý

Câu 7: Em có thái độ nhƣ thế nào khi làm các bài tập liên quan đến các tình huống thực tiễn trong cuộc sống trong sách giáo khoa hoặc thầy/cơ giáo giao cho?

Rất hứng thú, phải tìm hiểu và giải bài tập bằng mọi cách Hứng thú, muốn tìm hiều.

Thấy lạ, nhƣng khơng tìm hiểu. Khơng quan tâm.

Câu 8: Em thấy có cần thiết phải hình thành và rèn luyện năng lực vận dụng kiến thứcvào thực tiễn không?

Rất cần thiết Cần thiết

Bình thƣờng Khơng cần thiết.

Câu 9: Các em thƣờng gặp khó khăn nào khi giải quyết các BTHH?

Không xác định đƣợc đúng các yêu cầu cần giải quyết trong bài tập Kiến thức của bản thân không đủ để giải bài tập

Không nắm vững phƣơng pháp và kĩ năng cơ bản để giải bài tập

Khơng biết trình bày các bƣớc giải bài tập một cách chính xác, khoa học Khơng tự đánh giá đƣợc phƣơng án giải quyết bài tập của bản thân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học chương cacbon silic hóa học lớp 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh (Trang 120)