Bình chữa cháy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học chương cacbon silic hóa học lớp 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh (Trang 50)

+ Nội dung lựa chọn: Tính chất hóa học của CO2

+ Kiến thức mới được hình thành: Nắm đƣợc cấu tạo bình cứu hỏa phun bọt kiềm

- axit.

+ Kiến thức HS đã biết:CO2 khơng duy trì sự cháy, viết đƣợc phản ứng xảy ra khi

cho muối cacbonat tác dụng với axit mạnh, kĩ năng tính tốn theo phƣơng trình phản ứng.

+ Mâu thuẫn nhận thức: Bình khơng đựng CO2 vậy khí này từ đâu sinh ra có thể

dập tắt đƣợc đám cháy.

+ Hướng giải quyết vấn đề:

Câu 1: Khi chữa cháy phải dốc ngƣợc bình để xảy ra phản ứng hóa học sau:

2NaHCO3 + H2SO4→ Na2SO4 + CO2 + 2H2O

Khí CO2 nặng hơn khơng khí và khơng tác dụng với oxi nên có tác dụng ngăn khơng cho vật cháy tiếp xúc với khơng khí để dập tắt đám cháy

Câu 2: Số mol CO2 = 2.Số mol H2SO4 = 2.490/98 = 10 mol

VCO2 = 10.22,4 = 224 lit

Tác dụng của bài tập: Thông qua BT HS nắm đƣợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt

động của bình cứu hỏa. Từ đó biết cách sử dụng và bảo quản bình đúng.

Bài 7: Vì sao khi mở bình nƣớc ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thốt ra?

+ Nội dung lựa chọn: Ứng dụng hợp chất của cacbon

+ Kiến thức mới được hình thành: Nắm đƣợc thành phần của nƣớc ngọt có ga nhƣ

7up, coca…, tác dụng giải khát của những loại nƣớc này.

+ Kiến thức HS đã biết:Khí CO2 rất ít tan trong nƣớc, trong ddkhi có nhiệt độ dễ

dàng thoát ra.

+ Mâu thuẫn nhận thức: Tại sao nƣớc đƣờng uống lại khơng có cảm giác dễ chịu

nhƣ khi uống nƣớc ngọt có ga.

+ Hướng giải quyết vấn đề: Nƣớc ngọt khơng khác nƣớc đƣờng mấy chỉ có khác là

có thêm khí cacbonic. Ở các nhà máy sản xuất nƣớc ngọt, ngƣời ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hịa tan vào nƣớc. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu đƣợc nƣớc ngọt.

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngồi thấp nên CO2 lập tức bay vào khơng khí. Vì vậy các bọt khí thốt ra giống nhƣ lúc ta đun nƣớc sơi.

Về mùa hè ngƣời ta thƣờng thích uống nƣớc ngọt ƣớp lạnh. Khi ta uống nƣớc ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ CO2. Ở trong dạ dày nhiệt

một lƣợng nhiệt trong cơ thể làm cho ngƣời ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngồi ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cƣờng việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.

Tác dụng của bài tập: Thông qua BT HS hiểu đƣợc trong thành phần của

nƣớc ngọt có CO2 và từ đó giải thích đƣợc các cảm giác khi sử dụng và từ đó biết cách sử dụng nhƣ thế nào cho phù hợp.

Bài 8: Câu tục ngữ: “Nƣớc chảy đá mịn” mang ý nghĩa hóa học gì?

+ Nội dung lựa chọn: Tính chất hóa học của muối cacbonat hoặc CO2

+ Kiến thức mới được hình thành: Một số muối cacboat trung hịa có khả năng

tác dụng với CO2 tạo ra muối cacbonat axit.

+ Kiến thức HS đã biết:Thành phần của đá (đá vơi) có CaCO3, trong khơng khí

có CO2

+ Mâu thuẫn nhận thức: CaCO3 rất ít tan trong nƣớc vậy thì cần thêm yếu tố

nào nữa để có thể làm mịn đƣợc đá vơi, phản ứng hóa học xảy ra nhƣ thế nào?

+ Hướng giải quyết vấn đề: Thành phần chủ yếu của đá là CaCO3. Trong khơng

khí có CO2 nên nƣớc hịa tan một phần. Do đó xảy ra phản ứng hóa học: CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 *

Khi nƣớc chảy cuốn theo Ca(HCO3)2, theo ngun lí chuyển dịch cân bằng thì cân bằng (*) sẽ chuyển dịch theo phía phải. Và cứ nhƣ vậy theo thời gian đá vơi bị bào mịn.

Tác dụng của bài tập: Thông qua BT HS giải thích đƣợc các hiện tƣợng

trong tự nhiên từ đó phát triển năng lực vận dụng vào thực tiễn, kích thích sự tị mị, tìm tịi khám phá về những điều chƣa biết.

Bài 9: Bài học từ những cái chết thảm do ngạt khí CO (Dùng cho câu 1, câu 2, câu 3)

15:35 22/09/2016

Trong các loại khí thải độc hại thì CO đƣợc đánh giá là loại khí nguy hiểm nhất khi gây ra cái chết "êm ái" không báo trƣớc cho nạn nhân. Thực tế rất nhiều vụ tai nạn thƣơng tâm, gây tử vong nhiều ngƣời cùng lúc do ngạt khí CO đã xảy ra.

Vụ tai nạn thảm thƣơng xảy ra vào sáng 17-9 vừa qua tại xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, Hà Nội khiến mọi ngƣời hết sức bàng hoàng.

Khoảng 6 giờ 10 phút ngày 17-9, anh Lý Duy Hải ở xóm 6 xã Ninh Hiệp đến kho chứa vải của gia đình tại xóm 1 Ninh Hiệp, thấy cửa kho bị khóa trong. Anh Hải gọi tên số ngƣời làm th ngủ tại kho nhƣng khơng có ai trả lời. Anh Hải

cùng mọi ngƣời phải phá cửa kho vào, phát hiện 6 ngƣời làm thuê gồm 3 nam, 3 nữ đều trong tình trạng bất tỉnh, máy nổ phát điện đang hoạt động.

Hình 2.2. Hiện trường vụ ngạt khí CO khiến 4 người tử vong ở Ninh Hiệp

Quá trình điều tra ban đầu, cơ quan cơng an xác định 6 nạn nhân nêu trên làm thuê cho anh Lý Duy Hải. Buổi tối hàng ngày, 6 ngƣời này ngủ lại tại nhà kho. Tối 16-9, kho chứa vải bị mất điện nên các nạn nhân sử dụng máy nổ phát điện và khóa cửa đi ngủ. Đến sáng hơm sau, anh Hải đến kho phát hiện sự việc đau lòng trên. Tiến hành khám nghiệm hiện trƣờng cho thấy kho vải có 2 lớp cửa. Cửa gỗ ra vào kho trong tình trạng chốt trong, cửa nhơm cuốn có khóa ngồi bị phá do q trình cấp cứu nạn nhân. Khám nghiệm và pháp y tử thi các nạn nhân đều khơng có thƣơng tích do ngoại lực tác động.

Nạn nhân có dấu hiệu của hiện tƣợng ngạt khí CO nhƣ các cơ quan phủ tạng bị xung huyết, có màu hồng cánh sen, da màu hồng đỏ, mũi và miệng có dịch hồng chảy ra... Kết quả khám nghiệm hiện trƣờng và tử thi nhận định, các nạn nhân tử vong do ngạt khí CO, là khí thải sinh ra từ việc chạy máy nổ phát điện trong nhà kho bị đóng kín cửaTheo Đại tá Nguyễn Văn Quyền, Trƣởng phịng Kỹ thuật hình sự Cơng an Hà Nội, khí CO (tên gọi Cacbon monoxit, cacbon oxit hoặc oxit cacbon khí than) đƣợc hình thành do việc đốt cháy khơng hết nhiên liệu hóa thạch nhƣ than, dầu và một số chất hữu cơ khác. Khi con ngƣời ở trong khơng khí có nồng độ khí CO khoảng 250ppm sẽ bị tử vong.

Khí thải CO sinh ra từ chạy máy phát điện trong phịng kín là ngun nhân gây tử vong

Tại thời điểm sau khi phát hiện sự việc và đƣa các nạn nhân đi cấp cứu, Phòng Kỹ thuật hình sự - Cơng an TP Hà Nội đã mang thiết bị đo nồng độ khí đến hiện trƣờng để kiểm tra. Kết quả đo đƣợc nồng độ khí CO lúc này vẫn cịn cao, ở mức 200-500ppm.

Trong thực tế, đã có nhiều vụ việc tử vong thƣơng tâm do ngạt khí CO trong quá trình sinh hoạt nhƣ sƣởi ấm bằng than hoa hoặc bếp than tổ ong, than đá, chạy máy phát điện trong phịng kín, đốt lị vơi, lị gạch... Điển hình nhƣ vụ 10 ngƣời tử vong tại quán karaoke ở xã Quảng Chính (Hải Hà, Quảng Ninh), nguyên nhân do nhóm ngƣời này liên quan gặp trời mƣa, mất điện lƣới nên chủ quán cho chạy máy nổ để khách tiếp tục cuộc vui. Hay mới đây nhất, tháng 1-2016, 8 ngƣời dân cũng tử vong cùng lúc do ngạt khí CO tại lị nung vơi ở Nơng Cống (Thanh Hóa).

Theo giám định viên Phịng Kỹ thuật hình sự Cơng an Hà Nội, khí sinh ra từ bếp lò, nhất là bếp lò đốt bằng than nhƣ than tổ ong, than đá cục... có chứa rất nhiều chất khí độc hại nhƣ NOx, SO2, CO, CO2... Xét về mức độ độc hại thì thấy CO2 chỉ có tính khơng duy trì sự sống (gây ngạt), các khí cịn lại đều có độc tính cao.

Tuy nhiên NOx và SO2 là các loại khí có mùi nên dễ phát hiện, cịn lại CO lại là một khí cực độc nhƣng khơng màu, khơng mùi và khơng gây kích thích nên khí này là nguyên nhân của rất nhiều ca ngộ độc gây chết ngƣời ở nhiều nơi trên thế giới bởi khi ngộ độc, nạn nhân thƣờng không biết. Các nghiên cứu cho thấy hít khơng khí ơ nhiễm 6,4x1.000 ppm CO trong vòng 2 phút gây nhức đầu và chống váng, trong vịng 15 phút có thể gây bất tỉnh và tử vong.

Chính vì vậy, trong các loại khí độc thì CO đƣợc đánh giá là nguy hiểm nhất bởi khi bị ngạt khí CO sẽ gây tê liệt hệ thần kinh trung ƣơng cho nạn nhân. Nếu nhƣ ngạt khí CO2, nạn nhân cịn có phản ứng nhƣ giãy giụa, kêu cứu; cịn bị ngạt khí CO thì nạn nhân bị lịm dần và chết từ từ, khơng hề có bất cứ phản ứng gì. Trƣờng hợp nhẹ hơn thì cũng để lại di chứng thần kinh - tâm thần.

Qua những vụ tử vong thƣơng tâm do ngạt khí CO gây ra nhƣ trên, cơ quan chức năng khuyến cáo ngƣời dân cần chủ động phịng tránh ngộ độc khí CO trong quá trình sinh hoạt, làm việc hàng ngày. Khơng dùng các loại than để sƣởi trong phịng kín, khơng đặt máy phát điện ở những nơi kín nhƣ tầng hầm, nhà để xe hoặc gần cửa phòng ở.

Ở những nơi làm việc có khí CO nhƣ lị gạch, lị luyện kim... phải có thiết bị đo nồng độ CO và có biện pháp xử lý, khơng để nồng độ CO vƣợt quá ngƣỡng cho phép. Khi phát hiện có nạn nhân bị ngộ độc khí CO, cần nhanh chóng làm thống khí, mở rộng cửa, đƣa nạn nhân nhanh chóng ra khỏi nơi nhiễm độc. Bản thân ngƣời đến cấp cứu nạn nhân cũng phải chú ý đảm bảo an tồn cho mình.

Câu 1: Những biểu hiện (triệu chứng) của ngƣời bị ngạt khí trong bài báo nói trên

đƣợc mơ tả nhƣ thế nào? Theo em cần xử lí thế nào đối với hiện tƣợng này?

Hướng dẫn trả lời câu 1:

Các biểu hiện của việc ngạt khí CO nêu trong bài báo nói trên: hơn mê sâu, rối loạn nhịp thở, suy hơ hấp nặng, tồn thân tím tái.

Cách xử lí khi thấy có ngƣời bị ngạt khí, cần cấp cứu:

- Mở hết các cửa để khơng khí tràn vào và đƣa ngay nạn nhân ra khỏi nơi có khí độc, nhanh chóng đƣa tới bệnh viện (gọi 115) để cấp cứu, hạn chế di chứng, cần phải lƣu ý đảm bảo an toàn cho cả ngƣời cấp cứu (đeo khẩu trang phòng độc).

- Ngƣời đến cấp cứu nạn nhân cũng cần nhanh chóng gọi thêm ngƣời hỗ trợ

Câu 2: Theo em, loại khí nào đã gây ra cái chết của sáu nạn nhân tại Gia Lâm trong

bài báo trên? Loại khí này đƣợc tạo ra từ quá trình nào?

Hướng dẫn trả lời câu 2

Khí gây ra tình trạng ngộ độc trên gồm

- CO: loại khí độc, làm giảm q trình chuyển oxi đến các tế bào của máu (CO kết hợp với hemoglobin Hb trong máu tạo HbCO gây thiếu máu dữ dội).

- CO2 khơng duy trì sự sống.

- CO và CO2 đƣợc tạo ra do quá trình đốt cháy than thiếu O2. C + O2→ CO2 ; 𝑡0 C + CO2→ 2CO 𝑡0

- Đốt than sƣởi trong phịng kín, thiếu khí sinh ra khí độc CO là nguyên nhân gây ngộ độc.

- Các loại máy nổ nhƣ xe máy, xe ô tô, máy phát điện… khi hoạt động sẽ thải ra khí khí CO2 và khí CO sinh ra từ khí thải động cơ. Đã có rất nhiều trƣờng hợp tử vong do nổ máy phát điện trong nhà, nổ máy ô tô trong nhà…

- Hoa, cây xanh trong phịng kín về đêm sẽ hấp thu O2 và thải CO2. Chất đầy hoa trong phịng ngủ có thể khiến bạn tử vong vì thiếu dƣỡng khí.

Câu 3: Để xác định hàm lƣợng khí CO trong khơng khí ơ nhiễm ở vùng có lị luyện

I2. Lƣợng I2 đƣợc hấp thụ hết ở một bình đựng lƣợng dƣ KI để tạo phức chất tan KI3. Lƣợng KI3 đó phản ứng vừa đủ với 7,76 ml ddNa2S2O3 0,00221M. Hãy xác định hàm lƣợng CO trong mẫu khơng khí theo ppm (1ppm là 1 microgam trong 1 gam mẫu). Biết khối lƣợng riêng của mẫu khơng khí là 1,2g/l và 1 microgam = 10-6 gam.

Hướng dẫn trả lời câu 3

I2O5 + 5CO→ I2 + 5CO2

I2 + I-→ I3− ; I3− + 2S2O32− → 3I- + S4O62−

Số mol Na2S2O3 = 0,00776. 0,00221 => số mol I2 =0,00776.0,002212 Số mol CO= Số mol CO2= 5.Số mol I2 =5. 0,00776.0,00221

2 = 4,29. 10-5 Khối lƣợng CO trong mẫu = 4,29. 10-5.28 = 1,2.10-3 gam.

Khối lƣợng mẫu khơng khí bị ơ nhiễm khí CO = 24,7.1,2= 29,64 gam.

Vậy hàm lƣợng CO trong khơng khí bị ơ nhiễm = 1,2.10-3.106/29,64 = 40,49 ppm

Tác dụng của bài tập: Thông qua BT HS biết đƣợc các nguồn có khả năng tạo ra

CO từ đó có biện pháp phịng tránh, cứu chữa kịp thời. Bài tập gắn với bối cảnh thực tiễn kiến thức đƣợc cung cấp trở lên hết sức gần gũi dễ hiểu. Thông qua BT rèn luyện kĩ năng tính tốn, viết phƣơng trình phản ứng hóa học, nắm bắt đƣợc cách ngƣời ta định lƣợng khí CO trong khơng khí để từ đó xác định đƣợc mức độ ơ nhiễm của khí CO để có biện pháp khắc phục.

Bài 10: HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH (Dùng cho câu 1, câu 2)

Hãy đọc đoạn thông tin trên và trả lời các câu hỏi bên dƣới

Hiê ̣u ƣ́ng nhà kính – mô ̣t nỗi lo toàn cầu

by nhuquynh on 9 Tháng Mƣời Hai, 2016 Posted in Tin quốc tế, Tin trong nƣớc

Rate this post

Hiện nay con ngƣời chúng ta đang phải đối mặt với một vấn đề rất đáng đƣợc quan tâm đó chính là trái đất đang dần nóng lên. Và hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính chính là nguyên nhân dẫn đến hiện tƣợng này. Hiệu ứng nhà kính chính là kết quả của sự trao đổi không cân bằng năng lƣợng giữa trái đất và môi trƣờng xung quanh, điều đó dẫn đến nhiệt độ của khí quyển trái đất bị tăng lên.

Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho khơng khí của Trái đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xun qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu làm cho khơng khí nóng lên. CO2 trong khí quyển giống nhƣ một tầng kính dày bao phủ Trái đất, làm cho Trái đất khơng khác gì một nhà kính lớn. Theo tính tốn, nếu

khơng có lớp khí quyển, nhiệt độ trung bình ở lớp bề mặt Trái đất sẽ xuống tới -23 độ C, nhƣng nhiệt độ trung bình thực tế là 15 độ C, có nghĩa là hiệu ứng nhà kính đã làm cho Trái đất nóng lên 38 độ C.

Hình 2.4. Hiệu ứng nhà kính

Ngồi CO2 cịn có CH4, CFC, N2O, O3, hơi nƣớc cũng là những nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính. Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái đất thì một phần sẽ đƣợc Trái đất hấp thụ còn phần còn lại sẽ phản xạ vào khơng gian, các khí nhà kính sẽ có tác dụng giữ lại nhiệt của mặt trời khơng cho nó phản xạ ra ngồi, nếu các khí tồn tại vừa đủ thì chúng giúp cho nhiệt độ của trái đất không bị quá lạnh nhƣng nếu chúng có q nhiều trong khí quyển thì sẽ làm trái đất nóng lên.

Rõ ràng chính những loại khí nhà kính mà con ngƣời thải ra đã gây nên hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất đã gia tăng gây ảnh hƣởng xấu đến cuộc sống loài ngƣời. Với đà gia tăng đó mức độ nguy hiểm sẽ đe dọa tính mạng của hàng trăm triệu ngƣời nếu khơng muốn nói đến sự tồn vong của nhân loại.

Trên diễn đàn Hội Nghị New York năm 2014, tổng thƣ ký liên hợp quốc đã nhắc đến mục tiêu trƣớc đây là giữ cho nhiệt độ khí hậu khơng tăng q 2 độ C, ơng vẫn nhấn mạnh và khẳng định đó là điều quan trọng của chƣơng trình hành động chống biến đổi khí hậu. Các nƣớc cần chung tay để bảo vệ trái đất, điều đó cũng chính là bảo vệ sự sống của con ngƣời và sinh vật trên trái đất này.

Câu 1: Hiệu ứng nhà kính là gì? Những chất nào gây ra hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính? Các mối nguy hại từ hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính?

Câu 2: Theo em làm thế nào để giảm trừ hiện tƣợng “hiệu ứng nhà kính” để cứu trái đất của chúng ta khỏi những mối nguy hại trên?

Hướng dẫn trả lời:

Hiệu ứng nhà kính, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lƣợng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, đƣợc hấp thụ và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học chương cacbon silic hóa học lớp 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh (Trang 50)