Giá trị các tham số thống kế đặc trưng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông thông qua bài tập thực nghiệm hóa học phần nguyên tổ nitrogen và các hợp chất của nguyên tố nitrogen (Trang 122)

Bài KT Đối tượng n X m S

2 s SMD p KT 1 TN 67 6.80.17 2.563 1.6 0.75 0.05 ĐC 65 5.90.17 2.546 1.6 KT 2 TN 67 6.918 3.421 1.85 0.79 0.03 ĐC 65 5.90.19 4.32 2.08 Tổng cộng TN 134 6.90.12 2.45 1.56 0.77 0.05 ĐC 130 5.90.14 3.89 1.97 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Số HS % HS Số HS % HS Số HS % HS Số HS % HS Yếu kém (0-4 điểm) Trung bình (5-6 điểm)

Khá (7-8 điểm) Giỏi (9-10 điểm)

TN KT 1 ĐC KT 1 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Số HS % HS Số HS % HS Số HS % HS Số HS % HS Yếu kém (0-4 điểm) Trung bình (5-6 điểm)

Khá (7-8 điểm) Giỏi (9-10 điểm)

TN KT 2 ĐC KT 2

Từ kết quả phân tích, các giá trị p đều nhỏ hơn hoăc bằng 0.05, do đó ta có thể rút ra rằng sai số có ý nghĩa. Hay nói cách khác, có sự khác nhau ý nghĩa giữa điểm lớp TN và lớp ĐC. Biện pháp thay đổi bước đầu thể hiện hiệu quả.

Bảng 3.12. Kết luận so sánh hiệu quả TN Lớp TN so với lớp ĐC P Mức độ ý nghĩa SMD Mức độ Lớp 12A, 12B so với lớp 12A1, 12A2 0.05 Có ý nghĩa thống kê 0.77 Trung bình

3.4.3. Thảo luận kết quả thực nghiệm sư phạm

Thơng qua phân tích số liệu thực nghiệm sư phạm, luận văn rút ra một số kết luận chính dưới đây:

- Xét tỷ lệ HS: Số HS yếu kém của lớp TN thấp hơn ở lớp ĐC; tỷ lệ HS trung bình khá giống nhau giữa 2 lớp; và tỷ lệ HS khá, giỏi ở lớp TN có cao hơn ở lớp ĐC. - Xét đồ thị đường lũy tích: Các đồ thị đường lũy tích của lớp TN đếu nằm ở dưới đồ thị đường lũy tích của lớp ĐC.

- Giá trị điểm trung bình của lớp TN cao hơn của lớp ĐC.

- Giá trị p của phép kiểm chứng t-test đều có giá trị bé hơn hoặc bằng 0.05 cho thấy sự khác biệt về đặc trưng giữa 2 lớp TN và ĐC là có ý nghĩa thống kê.

- Theo kết quả của phương án TN, sau khi trao đổi với GV cùng tham gia thực nghiệm sư phạm đều thống nhất có sự hiệu quả rõ ràng của việc sử dụng BTTNHH để phát triển NLTNHH cho HS thông qua dạy học các bài học ...

Tiểu kết chương 3

Trong Chương 3, Luận văn đã trình bày chi tiết về việc TNSP tại 4 lớp 12 của trường THPT Hương Sơn và THPT Lê Hữu Trác (gồm 2 lớp TN và 2 lớp ĐC) tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh thông qua 2 bài học có sử dụng hệ thống BTTNHH. Thời gian tiến hành TNSP vào tháng 3 năm 2019. Kết quả học tập của HS được đánh giá thông qua 2 công cụ gồm bảng kiểm quan sát và 02 bài kiểm tra.

Kết quả phân tích số liệu TN đã xác nhận rằng việc dạy học các bài học Amine, và Bài luyên tập: Hợp chất chứa nitrogen có sử dụng hệ thống BTTNHH (được xây dựng trong Chương 2) đã mang lại hiệu quả ý nghĩa trong việc phát triển NLTNHH cho HS tại các lớp học TN.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đề tài của luận văn đã trình bày rõ được những vấn đề liên quan sau:

- Nghiên cứu tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn về NLTNHH mở rộng và BTTNHH. Đã phân tích được những hạn chế của khái niệm NLTNHH được nêu trong các cơng trình nghiên cứu trước đây và đã nêu một khái niệm mở rộng của NLTNHH, cấu trúc và các biểu hiện của nó dựa theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn HH 2018 của Bộ GD&ĐT. Đã trình bày khái quát và tổng thể về khái niệm, yêu cầu, và phân loại các dạng BTTNHH.

- Điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng BTTNHH trong quá trình dạy học ở 5 trường THPT trên địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Kết quả cho thấy: Mặc dầu các GV tại các trường điều tra xác nhận BTTNHH là một phần quan trọng khi dạy học bộ môn HH nhưng việc sử dụng dạng bài tập này tại các trường còn rất nhiều hạn chế, mà lí do chính bao gồm: (1) cơ sở vật chất trường học yếu, (2) GV chưa chủ động sử dụng nhiều các BTTNHH; (3) các dạng BTTN khơng đa dạng, rời rạc, khơng có tính hệ thống; và (4) việc thiết kế chủ yếu tham khảo, phụ thuộc vào tài liệu có,thiếu một khung hướng dẫn thiết kế BTTNHH có tính hệ thống do đó giảm hiệu quả và giảm hứng thú học tập của học sinh đối với hoạt động dạy học BTTNH.

- Luận văn đã phân tích chương trình học phần nguyên tố nitrogen và các hợp chất của nguyên tố nitrogen, gồm nội dung, mục tiêu, thời lượng, và các đặc điểm cần lưu ý.

- Luận văn đã phân tích, bổ sung 06 nguyên tắc thiết kế BTTNHH; từ đó phát triển quy trình xây dựng hệ thống BTTNHH với 5 bước.

- Luận văn đã thiết kế được hệ thống 77 BTTNHH cho phần nguyên tố Nitrogen và các hợp chất của nguyên tố nitrogen, gồm 10 BTTNHH thuộc bài học Đơn chất nitrogen, 29 BTTNHH thuộc bài học Ammonia và một số hợp chất ammonium, 8 BTTNHH thuộc bài học Một số hợp chất của oxygen của nitrogen, 10 BTTNHH thuộc bài học Amine, 7 BTTNHH thuộc bài học Amino acid, 2 BTTNHH thuộc bài học Peptide, và 13 BTTNHH thuộc bài học Protein.

- Luận văn cũng đã đề xuất một số giải pháp để sử dụng hiệu quả hệ thống BTTNHH trong dạy học HH. Đã thiết kế công cụ đánh giá NLTNHH mở rộng cho HS thông qua việc sử dụng hệ thống BTTNHH;

- Luận văn đã thiết kế kế hoạch 03 bài dạy minh họa có sử dụng các BTTNHH để phát triển NLTNHH mở rộng cho HS và 02 bài kiểm tra tương ứng.

- Đã tiến hành TNSP, thu thập và phân tích dữ liệu TN. Kết quả TN đã thể hiện tính khả thi, hiệu quả của đề tài.

Đây là một hướng nghiên cứu có tính thực tiễn cao và phù hợp với xu hướng đổi mới dạy học hiện nay, bám sát yêu cầu nội dung Chương trình dạy học phổ thơng tổng thể và Chương trình dạy học phổ thông môn HH của Bộ GD&ĐT năm 2018. Chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu thiết kế các BTTNHH để phát triển NLTNHH mở rộng cho HS trong các phần khác của chương trình Hóa học THPT.

2. Khuyến nghị

a) Đối với cấp lãnh đạo

Cần chú trọng đến việc hình thành và phát triển NLTNHH cho HS hơn nữa, cụ thể:

- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, buổi hội thảo về dạy học sử dụng BTTN để phát triển NLTNHH cho HS;

- Tăng cường trang bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho phịng thí nghiệm, tổ chuyên môn;

- Xây dựng kế hoạch phát triển bài giảng sử dụng BTTN để phát triển tối đa NLTNHH cho HS.

b) Đối với GV

- Chủ động nâng cao kiến thức chuyên môn đồng thời phát triển kĩ năng dạy học TN;

- Dành thời gian, tâm huyết trong việc thiết kế hệ thống BTTNHH chất lượng cho từng bài giảng và tồn bộ chương trình;

- Tiến hành đánh giá thường xuyên kiến thức và NLTN của HS để từ đó có dữ liệu phân tích, làm cơ sở cho việc phát triển bài dạy.

Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm, luận văn khơng tránh khỏi những sai sót. Tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp, đánh giá, nhận xét của các chuyên gia, các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

(1). Vũ Thị Thu Hồi và Phạm Thị Tình (2018),“Quy trình xây dựng hệ thống bài tập thực nghiệm hóa học ở cấp Trung học Phổ thông dựa theo cách tiếp cận của phương pháp nghiên cứu bài học”– Kỉ yếu hội thảo quốc tế Giáo dục cho mọi người (Education for all) – NXB ĐHQGHN, tr 241- 252.

(2). Phạm Thị Tình và Vũ Thị Thu Hồi (2019), “Thực trạng thết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm để phát triển năng lực thực nghiệm hoá học ở các trường trung học phổ thông huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” – Tạp chí Giáo dục, Số 455 (Kì 1 - 6/2019), tr 43-50.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Kim Ánh và Nguyễn Ngọc Thúy (2018), “Sử dụng hệ thống bài tập thực hành thí nghiệm phần phi kim trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh lớp 11”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt Kì 2 tháng 5, tr. 200-205.

2. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI (04/11/2013),

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 về đổi mới toàn diện Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày, Hà Nội.

3. Phạm Thị Bình, Đỗ Thị Quỳnh Mai, và Hà Thị Thoan (2016), “Xây dựng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh ở trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 6A, tr. 72-78.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng: Chương

trình tổng thể, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng: Mơn Hóa học, Hà Nội.

6. Trương Xuân Cảnh (2015), Xây dựng và sử dụng bài tập để phát triển năng lực

thực nghiệm cho học sinh trong dạy học sinh học cơ thể sinh vật – Sinh học 11 trung học phổ thông, luận án tiến sĩ sư phạm Sinh học, Trường ĐHSPHN, Hà Nội.

7. Phạm Thị Bích Đào và Đặng Thị Oanh (2017), “Đề xuất cấu trúc và đánh giá năng lực thực nghiệm cho học sinh thông qua môn khoa học tự nhiên cấp trung học cơ sở”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSPHN, 9, tr. 56-64.

8. Đào Hồng Hạnh (2017), Phát triển năng lực thực hành hoá học cho học sinh thơng qua dạy học chương Cacbon-Silic hố học lớp 11 THPT, luận văn thạc sĩ sư

phạm hoá học, Trường ĐH Giáo dục – ĐHQGHN, Hà Nội.

9. Vũ Thị Thu Hồi và Phạm Thị Tình (2018), “Quy trình xây dựng hệ thống bài tập thực nghiệm hố học ở cấp trung học phổ thơng dựa theo cách tiếp cận của phương pháp nghiên cứu bài học”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về giáo dục cho mọi người, tr. 241-253.

10. Đỗ Thị Diệu Linh (2017), Phát triển năng lực thực nghiệm hố học thơng qua

dạy học chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm cho học sinh lớp 12 THPT,

luận văn thạc sĩ sư phạm hoá học, Trường ĐHSPHN II, Hà Nội.

11. Bạch Thị Cẩm Nhung (2014), Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm hóa học

lớp 10 trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, luận văn thạc sĩ sư phạm hoá

học, Đại học Vinh, Nghệ An.

12. Nguyễn Thị Lan Phương (2013), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài

tập thực nghiệm nhằm nâng cao kiến thức, kĩ năng thực hành cho học sinh 11 phần phi kim, luận văn thạc sĩ sư phạm hoá học, Trường Đại học giáo dục - ĐHQGHN,

Hà Nội.

13. Trịnh Lê Hồng Phương và Lưu Thị Hồng Duyên (2015), “Dùng bài tập thực nghiệm để phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học cho học sinh phổ thơng”,

Tạp chí khoa học Đại học An Giang, 8(4), tr. 46-59.

14. Trần Thị Kim Phượng (2017), Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy

học chương nhóm oxi hố học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lục thực nghiệm hoá học cho học sinh, luận văn thạc sĩ sư phạm hoá học, Trường ĐHSPHN, Hà Nội.

15. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hố học, Tập (1), NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Hồng Quyên (2011), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực

nghiệm trong dạy học phần hóa học phi kim ở trường trung học phổ thông, Minh,

luận văn thạc sĩ sư phạm hoá học, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh.

17. Phạm Thị Tình và Vũ Thị Thu Hoài (2019), “Thực trạng thết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm để phát triển năng lực thực nghiệm hố học ở các trường trung học phổ thơng huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí Giáo dục, Số (455), tr. 43-50. 18. Lê Thị Tươi (2016), Phát triển năng lực thực hành hoá học cho học sinh thông

qua dạy học chương Nitơ - Photpho Hố học lớp 11 trung học phổ thơng, luận văn

thạc sĩ sư phạm hoá học, Trường ĐHGD-ĐHQGHN, Hà Nội.

19. Vụ Giáo dục Trung học (2014), Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo

định hướng phát triển năng lực học sinh cấp trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

20. Ana Logar, Cirila Peklaj, and Vesna Ferk Savec (2017), Effectiveness of student

learning during experimental work in primary school, Acta Chimica Slovenica,

64(3), pp. 661-671.

21. Robin Millar (2004), The role of practical work in the teaching and learning of

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Ma trận khung BTTNHH cho mỗi bài học [5] Bài

học

Nội dung bài học

Nội dung/mục tiêu bài học có thể thiết kế BTTNHH (dựa trên nội dung được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học 2018 của Bộ GD&ĐT) Dạng BTTN có thể 1 Đơn chất nitrogen

- Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitơ ở nhiệt độ cao đối với hydrogen, oxygen. Liên hệ được quá trình tạo và cung cấp nitrate (nitrat) cho đất từ nước mưa.

– Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitơ khí và lỏng trong sản xuất, trong hoạt động nghiên cứu. 1a, 2a, 2b, 2c, 2d, 3a, 3b 2 Ammonia và một số hợp chất ammonium

– Mô tả được cơng thức Lewis và hình học của phân tử ammonia.

– Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia, giải thích được tính chất vật lí (tính tan), tính chất hố học (tính base, tính khử). Viết được phương trình hố học minh hoạ.

– Trình bày được tính chất cơ bản của muối ammonium (dễ tan và phân li, chuyển hoá thành ammonia trong kiềm, dễ bị nhiệt phân) và nhận biết được ion ammonium trong dd.

– Trình bày được ứng dụng của ammonia (chất làm lạnh; sản xuất phân bón như: đạm, ammophos; sản xuất nitric acid; làm dung môi...); của ammonium nitrate và một số muối ammonium tan như: phân

đạm, phân ammophos...

– Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm nhận biết được ion ammonium trong phân đạm chứa ion ammonium.

1a, 1d, 1e, 2a, 2b, 2c, 2d, 3a, 3b 3 Một số hợp chất với oxygen của nitrogen

– Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong khơng khí và ngun nhân gây hiện tượng mưa acid.

– Nêu được cấu tạo của HNO3, tính acid, tính oxi hố mạnh trong một số ứng dụng thực tiễn quan trọng của nitric acid.

– Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện

1a, 1d, 2a, 2d, 3b

4 Amine  Trình bày được tính chất hố học đặc trưng của amine: tính chất của nhóm –NH2 (tính base: với quỳ tím, với HCl, với FeCl3), phản ứng với nitrous acid, phản ứng thế ở nhân thơm (với nước bromine) của aniline, phản ứng tạo phức của methylamine (hoặc ethylamine) với Cu(OH)2).

 Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm về phản ứng của dd methylamine (hoặc ethylamine) với quỳ tím (chất chỉ thị), với HCl, với iron(III) chloride (FeCl3), với copper(II) hydroxide (Cu(OH)2); phản ứng của aniline với nước bromine; mô tả được các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hố học của amine.

 Trình bày được ứng dụng của amine (ứng dụng của diamine và aniline); các phương pháp điều chế amine (khử hợp chất nitro và thế nguyên tử H trong phân tử ammonia).

1a, 1c, 1d, 2a, 2b, 2d

5 Amino acid – Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của amino acid (tính lưỡng tính, phản ứng ester hoá; phản ứng trùng ngưng của - và -amino acid). – Nêu được khả năng di chuyển của amino acid trong điện trường ở các giá trị pH khác nhau (tính chất điện di).

1a, 1c, 1d, 2a, 2b, 2c, 2d 6 Peptide – Trình bày được tính chất hố học đặc trưng của

peptide (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu biuret).

– Thực hiện được thí nghiệm phản ứng màu biuret của peptide.

1a, 1c, 1d, 1e, 2a,2d

7 Protein – Trình bày được tính chất hố học đặc trưng của protein (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màucủa protein với nitric acid và copper(II) hydroxide; sự đông tụ bởi nhiệt, bởi acid, kiềm và muối kim loại nặng).

– Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng đơng tụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông thông qua bài tập thực nghiệm hóa học phần nguyên tổ nitrogen và các hợp chất của nguyên tố nitrogen (Trang 122)