Mơ tả các tiêu chí của NLSDNNHH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học chương sắt và một số kim loại quan trọng (Trang 26 - 39)

STT NL

thành phần Biểu hiện

1 NL tiếp thu NNHH

1.1. Viết và biểu diễn đúng cơng thức HH, biểu tƣợng kí hiệu trong HH.

1.2. Nhận biết thơng tin liên quan đến các yêu cầu của tình huống học tập.

tình huống học tập.

1.4. Gọi tên các chất theo các danh pháp khác nhau. Cĩ khả năng giải thích các số liệu từ các tình huống học tập.

2

NL thực hành NNHH

2.1. Biểu diễn các nội dung HH bằng NNHH.

2.2. Sử dụng NNHH với các mơn học khác để giải quyết các vấn đề liên quan đến nội dung HH.

2.3. Nhận định phạm vi sử dụng NNHH trong các tình huống, ngữ cảnh khác nhau.

2.4. Hiểu đƣợc các kí hiệu, hình vẽ, sơ đồ, mơ hình và các nội dung thuật ngữ HH, danh pháp HH khác nhau.

3 NL thiết lập NNHH

3.1. Tìm ra các cách sử dụng NNHH khác nhau khi cùng một tình huống hay nhiệm vụ học tập.

3.2. Xác định quá trình học tập mới phù hợp với nhiệm vụ học tập.

3.3. Khả năng sáng tạo trong các quá trình học tập HH. 3.4. Nhận biết qui tắc đọc tên và đọc đúng tên theo các danh pháp khác nhau đối với các chất hữu cơ.

4

NL thu thập và vận dụng kiến thức vào các tình huống

4.1. Hiểu đƣợc nội dung ý nghĩa của các TNHH.

4.2. Trình bày đƣợc các TNHH và hiểu đƣợc ý nghĩa của chúng.

4.3. Thay thế TNHH bằng các thuật ngữ khác với giá trị tƣơng đƣơng.

4.4. Vận dụng thuật ngữ trong tình huống mới. 4.5. Chuyển đổi giữa TNHH với biểu tƣợng HH. 4.6. Tra cứu các TNHH, danh pháp, cơng thức, PTHH trong tài liệu, từ điển, trên internet...

Từ các tiêu chí và mức độ thể hiện của NL SDNNHH là các cơ sở lí luận và thực tiễn để thiết kế cơng cụ đánh giá NL này của HS.

1.2.4. Vai trị của năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học trong dạy học hĩa học.

NNHH đƣợc sử dụng trong tồn bộ các giai đoạn của quá trình DH mơn HH và là NL đặc thù để giúp phát triển các NL khác. Với sự hỗ trợ của NNHH thì nội dung của mơn HH đƣợc truyền đạt lĩnh hội, hình thành các liên kết nội mơn, liên mơn...Vì vậy việc hình thành và phát triển NL SDNNHH là một trong những vấn đề cốt lõi và nhiệm vụ quan trọng trong quá trình DHHH và ngay khi HS mới bắt đầu học HH.

1.2.5. Sử dụng thí nghiệm phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học cho học sinh sinh

1.2.5.1. Vai trị của thí nghiệm trong dạy học hĩa học

HH là mơn học cĩ sự kết hợp lí thuyết và thực hành nên trong mơn HH thì TNHH là một trong các phƣơng tiện DH rất quan trọng đối với sự phát triển NLSDNNHH. Thơng qua Th.N HH thì:

- Giúp HS hiểu bài nhanh, dễ nhớ và nhớ lâu hơn.

- Rèn luyện thao tác, kĩ năng, kĩ xảo Th.N và tƣ duy kĩ thuật cho HS. - HS biết tên, tính chất của các chất và các phản ứng, sử dụng chúng hợp lí. - HS biết tên và cơng dụng của các dụng cụ Th.N và cách sử dụng chúng.

- Th.N HH nâng cao lịng tin của HS vào khoa học, phát triển tƣ duy của HS và sự hứng thú của HS với mơn hĩa. Hơn nữa cịn rèn luyện cho HS tính cẩn thận, kiên trì, tiết kiệm giúp HS hình thành và phát triển nhân cách.

- Th.N HH là phƣơng tiện hiệu quả để gĩp phần phát triển các NL thành phần của NL SDNNHH.

1.2.5.2. Biện pháp sử dụng thí nghiệm trong dạy học hĩa học

Th.N trong DHHH đƣợc sử dụng ở tất cả các khâu từ hình thành kiến thức mới, luyện tập củng cố, BT, thực hành. Để phát triển NL SDNNHH cho HS thì GV cĩ thể sử dụng Th.N theo hƣớng:

- Sử dụng Th.N biểu diễn của GV trong các dạng giờ dạy HH.

- Sử dụng Th.N của HS.

- Phát triển NL SDNNHH cho HS thơng qua sử dụng hình vẽ, phƣơng tiện kĩ thuật DH.

1.3. Bài tập hĩa học

1.3.1. Khái niệm bài tập hĩa học

Theo lý luận DH thì BT HH là một dạng bài làm gồm những bài tốn, những câu hỏi hay đồng thời cả bài tốn và câu hỏi thuộc về HH mà sau khi hồn thành HS nắm đƣợc hay hồn thiện một tri thức hay một kĩ năng nhất định.

Hay BT HH là một nhiệm vụ liên quan đến HH mà HS phải sử dụng các kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm của bản thân để giải quyết nhiệm vụ đặt ra của BT [28].

1.3.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hĩa học trong dạy học

BT HH giữ vai trị quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục chung và mục tiêu của mơn HH. BT HH vừa là mục đích vừa là nội dung và cũng là một PPDH tích cực hiệu quả trong DHHH. BT HH đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trong các khâu của quá trình DH nhƣ: NC bài mới, ơn tập, củng cố, vận dụng, hệ thống hĩa kiến thức, rèn kĩ năng và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS. Việc giải BT HH khơng chỉ cung cấp cho HS kiến thức, kĩ năng mà cịn cả cách thức, con đƣờng tìm ra tri thức và cả niềm vui, hứng thú của sự phát hiện, khám phá khi tìm ra lời giải và nĩ cĩ một số tác dụng cụ thể nhƣ:

- Giúp cho HS hiểu đƣợc một cách chính xác bản chất các khái niệm HH.

- Là phƣơng tiện để HS rèn luyện, hệ thống hĩa củng cố và khắc sâu các kiến thức HH, hiểu đƣợc mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức cơ bản.

- Gĩp phần hình thành, rèn luyện đƣợc những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết của mơn HH ở HS và SDNNHH đúng, chuẩn xác.

- Rèn luyện và phát triển các kĩ năng học tập: thu thập thơng tin, vận dụng kiến thức vào các tình huống và phát hiện, giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống. - Là phƣơng tiện hiệu quả để KT - ĐG kiến thức, kĩ năng của HS một cách chính xác, cụ thể, rõ ràng.

- BT HH cĩ khả năng phát triển tƣ duy sáng tạo, phát huy tính tích cực, độc lập hay hợp tác của HS.

- Giáo dục đạo đức, tƣ tƣởng, hình thành và phát triển nhân cách nhƣ giúp HS rèn luyện cho mình tính kiên nhẫn, cẩn thận, tiết kiệm, tính trung thực, sáng tạo, làm việc khoa học, lịng yêu thích bộ mơn.

1.3.3. Phân loại bài tập hĩa học

BT HH dựa vào các cơ sở khác nhau đƣợc phân thành một số loại: - Dựa vào đặc điểm của BT: BT định tính - BT định lƣợng.

- Dựa vào nội dung của BT HH: BT định lƣợng - BT lý thuyết - BT thực nghiệm - BT tổng hợp.

- Dựa vào mức độ kiến thức: BT đơn giản - BT phức tạp. - Dựa vào hình thức của BT: BT trắc nghiệm - BT tự luận.

- Dựa vào tính chất hoạt động học tập của HS: BT lý thuyết - BT thực nghiệm. - Dựa vào chức năng của BT: BT tái hiện kiến thức - BT vận dụng - BT giải quyết vấn đề.

- Dựa vào dạng BT: BT xác định CT của hợp chất - BT xác định thành phần % của hỗn hợp - BT nhận biết, phân biệt các chất - BT tách các chất ra khỏi hỗn hợp - BT điều chế các chất - BT bằng hình vẽ.

- Dựa vào PP giải BT: BT tính theo CT và phƣơng trình - BT biện luận - BT dùng các giá trị trung bình - BT dùng đồ thị.

- Dựa vào mục đích sử dụng: BT dùng kiểm tra đầu giờ - BT dùng củng cố kiến thức - BT dùng để ơn tập, tổng kết - BT để bồi dƣỡng HS giỏi - BT để phụ đạo HS yếu...

- Dựa theo các bƣớc của quá trình DH: BT kiểm tra bài cũ - BT mở bài, tạo tình huống DH - BT vận dụng khi giảng bài mới - BT củng cố, hệ thống hĩa kiến thức - BT về nhà - BT kiểm tra.

Nhƣ vậy, cĩ nhiều cách để phân loại BT HH và các cách chỉ mang tính tƣơng đối tùy vào việc sử dụng của GV. Trong DH và KT - ĐG, GV cần kết hợp một cách thích hợp các loại BT để đảm bảo giúp HS cĩ đƣợc kiến thức, kĩ năng và cĩ thể vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề và các tình huống gắn với thực tiễn.

1.3.4. Bài tập định hướng phát triển năng lực

BT là một thành phần quan trọng thƣờng khơng thể thiếu trong quá trình DH. Vì NL chủ yếu đƣợc hình thành qua hoạt động học của HS nên BT định hƣớng phát triển NL chính là cơng cụ để HS luyện tập nhằm hình thành phát triển NL và cũng là cơng cụ để GV KT - ĐG NL của HS.

BT định hƣớng phát triển NL chú trọng sự vận dụng các hiểu biết riêng lẻ khác nhau để giải quyết một vấn đề mới đối với ngƣời học, gắn với tình huống cuộc sống [4].

1.4. Bài tập thực nghiệm

1.4.1. Khái niệm bài tập thực nghiệm hĩa học

Theo [12], BTTN HH là nhiệm vụ mà GV đặt ra cho ngƣời học, buộc ngƣời học phải nắm vững kiến thức lí thuyết và vận dụng nĩ để dự đốn, vạch ra phƣơng án giải quyết đồng thời ngƣời học cịn phải sử dụng kiến thức kĩ năng thực hành để thực hiện thành cơng các phƣơng án vạch ra nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.

Theo [21], BTTN là các BT chứa đựng các thơng tin xuất phát từ các hiện tƣợng, tình huống diễn ra trong PTN, quá trình sản xuất, cuộc sống hằng ngày, đã đƣợc đơn giản hĩa, lý tƣởng hĩa nhƣng vẫn chứa đựng các yếu tố quan trọng của thực tiễn.

Nhƣ vậy, BTTN HH luơn địi hỏi HS phải hiểu và sử dụng tốt NNHH và kĩ năng làm Th.N, cĩ khả năng quan sát và mơ tả các hiện tƣợng xảy ra trong Th.N, khả năng vận dụng kiến thức để giải thích hiện tƣợng xảy ra trong Th.N một cách khoa học, chính xác.

1.4.2. Phân loại bài tập thực nghiệm hĩa học

Dựa vào tính chất, đặc điểm và PP thực hiện đã cĩ một số quan điểm phân loại BTTN HH nhƣ sau:

a. Theo tác giả [28] thì BTTN HH cĩ thể chia thành hai loại chính là BTTN định tính, BTTN định lượng.

 BTTN định tính cĩ thể phân chia theo dạng BT sau: - Lắp dụng cụ Th.N.

- Quan sát và nêu, giải thích hiện tƣợng của Th.N.

- Làm BTTN để NC tính chất của 1 chất hoặc của 1 phản ứng HH. - Nhận biết, phân biệt các chất, tách chất hay điều chế các chất.

 BTTN định lƣợng gồm cĩ các dạng:

- Xác định khối lƣợng, thể tích, nồng độ, khối lƣợng riêng, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nĩng chảy, độ tan của các chất.

- Xác định tỉ khối hơi hay khối lƣợng phân tử của chất khí.

- Xác định thành phần phần trăm về khối lƣợng của mỗi chất trong hỗn hợp hay tính hiệu suất của phản ứng và tính độ tinh khiết...

b. Với tác giả [12, 13] thì lại phân loại BTTN HH thành hai nhĩm:

- Nhĩm các BTTN biểu diễn: các Th.N làm để chứng minh các tính chất vật lí, HH của các chất mà HS đã nắm đƣợc qua phần lí thuyết. Đây chính là các BTTN sau mỗi chƣơng mà thƣờng đƣợc các GV, HS biểu diễn.

- Nhĩm các BTTN nghiên cứu: các Th.N do HS tự làm để hình thành kiến thức mới. Thơng qua việc tự tiến hành các Th.N NC và cĩ sự hƣớng dẫn của GV mà HS tự tìm kiếm và chiếm lĩnh các tri thức.

c. Với tác giả [21]

Dựa trên cấu trúc, đặc điểm của NL SDNNHH và độ khĩ trong việc chuyển tải thơng tin chia BTTN HH thành 3 loại:

- BTTN cĩ trợ giúp là những BT HH chứa đựng đầy đủ các thành phần, bộ phận của thơng tin cùng với sự chú thích, giải thích dƣới dạng chữ viết hoặc âm thanh nhằm giúp ngƣời sử dụng tiếp nhận thơng tin một cách dễ dàng nhanh chĩng. - BTTN khơng trợ giúp là những BT HH chứa đựng đầy đủ các thành phần, bộ phận của thơng tin nhƣng khơng cĩ bất kì sự chú thích, giải thích trong q trình chuyển tải thơng tin.

- BTTN khuyết thiếu là những BT HH mất đi một hay nhiều bộ phận của thơng tin và khơng cĩ bất kì sự chú thích, giải thích trong q trình chuyển tải thơng tin.

1.4.3. Tác dụng của bài tập thực nghiệm đới với năng lực sử dụng ngơn ngữ cho học sinh

BTTN sẽ tạo điều kiện cho HS sử dụng nhiều giác quan, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tƣ duy nhận thức trong quá trình học. BTTN HH cĩ những tác dụng chung của BTHH và nĩ cịn tạo điều kiện để phát triển NL của HS trong đĩ cĩ NL SDNNHH với những tác dụng cụ thể sau:

- HS biết tên, tính chất của các chất và các phản ứng, sử dụng chúng hợp lí. - HS biết tên và cơng dụng của các dụng cụ Th.N và cách sử dụng chúng... Ngồi những điều trên thì BTTN cịn cĩ khả năng:

- Kích thích sự hứng thú, trí tị mị, tính sáng tạo, lịng tin vào khoa học từ đĩ say mê nghiên cứu khoa học cơng nghệ của HS.

- Giúp HS hiểu biết về thiên nhiên, mơi trƣờng, tài nguyên, các hoạt động của con ngƣời từ đĩ cĩ thể giúp HS sống cĩ trách nhiệm hơn đối với chính bản thân, gia đình và xã hội.

1.5. Phƣơng pháp dạy học tích cực để phát triển năng lực cho học sinh

1.5.1. Phương pháp bàn tay nặn bột

PP “bàn tay nặn bột” là một PPDH tích cực với sự hƣớng dẫn của GV, HS tìm ra câu trả lời cho những vấn đề đƣợc đặt ra trong cuộc sống thơng qua tiến hành Th.N, quan sát, NC tài liệu hay điều tra để từ đĩ hình thành kiến thức cho mình.

* Quy trình thực hiện

Bƣớc 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

GV đƣa ra tình huống xuất phát và dùng câu hỏi mở để làm câu hỏi nêu vấn đề, khơng dùng câu hỏi đĩng để làm câu hỏi và nĩ phải phù hợp với trình độ HS, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tị mị của HS.

Bƣớc 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh

GV khuyến khích HS nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình về sự vật, hiện tƣợng mới, cĩ thể yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ đã học cĩ liên quan kiến thức mới của bài học. HS cĩ thể trình bày bằng nhiều hình thức khác nhau: viết, vẽ, nĩi,…

Bƣớc 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phƣơng án thực nghiệm

HS tự đặt câu hỏi liên quan đến bài học sau đĩ GV và HS đi đến thống nhất chung một số câu hỏi cụ thể. HS sẽ đề xuất thực nghiệm để tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi đĩ.

Bƣớc 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu

Từ các phƣơng án thực nghiệm mà HS đề xuất, GV khéo léo nhận xét, lựa chọn dụng cụ Th.N, các thiết bị DH thích hợp và tiến hành NC.

Bƣớc 5: Kết luận kiến thức mới

Ƣu điểm của PP là giúp HS kĩ năng diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nĩi, viết, kích thích trí tị mị ham muốn khám phá và sự yêu thích và say mê khoa học, hình thành kiến thức NL, khoa học. Tuy vậy nĩ cũng cĩ một số nhƣợc điểm nhƣ sau:

- GV gặp khĩ khăn khi đã cĩ đƣợc tình huống nêu vấn đề nhƣng HS lại khơng tìm ra đƣợc vấn đề cốt lõi cần tìm hiểu, khơng đề xuất đƣợc thực nghiệm, sẽ khơng dự báo đƣợc kết quả thực nghiệm... mà GV lại khơng đƣợc phép gợi ý vì sai quy tắc “Bàn tay nặn bột” là HS tự đặt vấn đề cần tìm hiểu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học chương sắt và một số kim loại quan trọng (Trang 26 - 39)