Kết quả học tập mơn Hĩa học học kì I của HS năm học 2018-2019

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học chương sắt và một số kim loại quan trọng (Trang 109 - 112)

Trung tâm GDNN- GDTX Lớp Số HS

Kết quả học tập mơn Hĩa học kì I

năm học 2018-2019 GV

giảng dạy Giỏi, khá Trung bình Yếu, kém

Số HS % Số HS % Số HS % Đan Phƣợng ĐC: 12A4 41 30 73,17 11 26,83 0 0 Trần Thị Thùy TN: 12A7 47 35 74,47 12 25,53 0 0 Từ Sơn ĐC: 12A1 32 24 75,00 8 25,00 0 0 Nguyễn Thị Luyến TN: 12A2 34 25 73,53 9 26,47 0 0

Các GV dạy các lớp cĩ chuyên mơn, nhiệt tình, năng động, NL SDNNHH tốt và trình độ của HS tƣơng đối đồng đều.

3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm

- Về kế hoạch bài dạy: Ở lớp TN tổ chức TNSP ở 3 bài dạy: 1. Bài 31: Sắt.

2. Bài 32: Hợp chất của sắt.

3. Bài 34: Crom và hợp chất của crom.

Giáo án bài dạy sử dụng BTTN HH kết hợp với các PPDH tích cực đã đƣợc đề xuất trong luận văn. Ở lớp ĐC dạy theo giáo án của GV chuẩn bị, khơng sử dụng BTTN HH, cả lớp ĐC và TN do cùng một GV dạy. Sau mỗi tiết dạy TN, tơi cĩ trao đổi về kinh nghiệm tổ chức hoạt động học tập và giáo án đã soạn thảo, cĩ sự điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao tính khả thi và hiệu quả ở lần TN sau. Đồng thời tiến hành cho HS làm một bài kiểm tra 15 phút đánh giá sau bài dạy và bài kiểm tra 45 phút kết thúc chƣơng để đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức cũng nhƣ sự phát triển NL SDNNHH của HS.

- Đánh giá NL SDNNHH ở 2 lớp TN trƣớc bài dạy TN và sau bài dạy TN (theo các tiêu chí của NL SDNNHH)

3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm

Trên cơ sở thống nhất về nội dung và PPDH, chuẩn bị đầy đủ các phƣơng tiện, đồ dùng DH, chúng tơi đã tiến hành 3 bài dạy ở lớp TN và ĐC đã chọn.

Các bài dạy đƣợc dạy theo đúng tiến trình và tinh thần của giáo án, khơng đảo lộn thứ tự các tiết học. Đồng thời GV chú ý quan sát, theo dõi, bao quát những cử chỉ, thái độ của HS trong học tập để đánh giá theo các tiêu chí của sự phát triển NL SDNNHH.

3.4. Tổ chức kiểm tra đánh giá

Để đánh giá sự phát triển của NL SDNNHH, tơi căn cứ vào việc quan sát thái độ, hành động, lời nĩi và sự hồn thành nhiệm vụ của các em trong quá trình học tập và thơng qua các biểu hiện của NL này. Đây là các căn cứ để đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp phát triển NL SDNNHH.

Việc so sánh kết quả đánh giá NL của HS trong nhĩm TN trƣớc và sau tác động qua bảng kiểm quan sát là căn cứ đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp sử dụng để phát triển NL SDNNHH cùng với việc xử lí thống kê kết quả về điểm số của các bài kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và kỹ năng SDNNHH của HS.

3.5. Kết quả thực nghiệm và xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.5.1. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm

- Điểm trung bình cộng là tham số đặc trƣng cho sự hội tụ của bảng số liệu. ̅ ∑

Trong đĩ:

xi là các giá trị điểm của nhĩm TN; nhĩm ĐC. ni là số HS đạt điểm kiểm tra xi.

n là tổng số HS của từng nhĩm lớp đƣợc kiểm tra.

Độ lệch tiêu chuẩn S: phản ánh sự dao động của số liệu quanh giá trị trung bình cộng. - Phƣơng sai S2 và độ lệch chuẩn S đƣợc tính theo cơng thức:

∑ ̅

; √

Khi 2 bảng số liệu cĩ giá trị trung bình cộng bằng nhau thì ta tính độ lệch chuẩn S, nhĩm nào cĩ S nhỏ hơn thì nhĩm đĩ cĩ chất lƣợng tốt hơn

- Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán của các giá trị quanh giá trị trung bình cộng, lớp cĩ hệ số biến thiên V nhỏ hơn thì cĩ chất lƣợng đều hơn.

̅ + V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ

+ V trong khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình + V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn

Với độ dao động lớn thì kết quả thu đƣợc khơng đáng tin cậy, cịn độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu đƣợc đáng tin cậy,

- Sai số tiêu chuẩn: Là khoảng sai số của điểm trung bình với sai số càng nhỏ thì giá trị điểm trung bình càng đáng tin cậy.

Cơng thức:

- Phép kiểm chứng t-test độc lập giúp tơi xác định khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhĩm ĐC và TN cĩ khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay khơng. Trong phép kiểm chứng t-test, tính giá trị khả năng xảy ra ngẫu nhiên p.

Ghi kết quả Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhĩm

p 0,05 Cĩ ý nghĩa (chênh lệch khơng cĩ khả năng xảy ra ngẫu nhiên) p > 0,05 Khơng cĩ ý nghĩa (chênh lệch cĩ khả năng xảy ra ngẫu nhiên) Về mặt kỹ thuật, giá trị p nĩi đến tỉ lệ %.

Tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test thơng qua phần mềm bảng tính Microsoft Excel: p = ttest(array1,array2,tail,type)

Trong đĩ:

array1, array2 là các cột điểm số mà chúng ta định so sánh) tail (đuơi), type (dạng) là các tham số

=1: Đuơi đơn (giả thuyết cĩ định hướng): Nhập số 1 vào cơng thức. =2: Đuơi đơi (giả thuyết khơng cĩ định hướng): Nhập số 2 vào cơng thức. Dạng: T-test theo cặp: Nhập số 1 vào cơng thức

Biến đều (độ lệch chuẩn): Nhập số 2 vào cơng thức

Biến khơng đều: Nhập số 3 vào cơng thức (lưu ý 90% các trường hợp là biến khơng đều, nhập số 3 vào cơng thức)

- Mức độ ảnh hƣởng (ES) cho biết độ lớn ảnh hƣởng của tác động, cho biết chênh lệch điểm trung bình do tác động mang lại cĩ tính thực tiễn hoặc cĩ ý nghĩa hay

khơng. Cơng thức tính mức độ ảnh hƣởng của Cohen (1998) đƣợc trình bày bằng cơng thức: Giá trị mức độ ảnh hƣởng (ES) Ảnh hƣởng > 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ

- Lập bảng xếp loại để so sánh kết quả học tập giữa nhĩm TN và ĐC.

3.5.2. Kết quả thực nghiệm

3.5.2.1. Kết quả bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá của học sinh

Trong quá trình thực nghiệm chúng tơi quan sát, thu thập phiếu tự đánh giá của HS trƣớc và sau tác dộng để đánh giá sự phát triển NL SDNNHH của HS theo các tiêu chí trong bảng kiểm, phiếu tự đánh giá của HS thì thu đƣợc kết quả sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học chương sắt và một số kim loại quan trọng (Trang 109 - 112)